Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN L4 TUAN 27 DU BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.2 KB, 19 trang )

TUN 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức : Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số:
Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hớng dẫn HS luyện tập (35 phút)
Bài 1: Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so
sánh các phân só bằng nhau.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, GV nhận xét.
Bài 2:
- GV hớng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số
của một số.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu các bớc giải bài toán.
- HS chữa bài . GV chẩm bài ở vở của HS
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu các bớc giải.
- Gv nhận xét , chữa bài
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện


- HS làm vở.
- HS làm bài , rồi chữa bài
- HS nêu .
- HS lên bảng làm bài , lớp
làm vở .
- HS tìm hiểu yêu cầu của bài
- HS nêu các bớc giải :
+ Tìm số xăng lấy ra lần sau.
+ Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
+ Tìm số xăng lúc đầu có trong
kho.
- Lớp làm vở, 1HS lên bảng làm.
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
i. mục tiêu
1. Kĩ năng :
- Đọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài , tên riêng nớc ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
- lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. .
1
2.Kiến thức .
2 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dungc cảm,
kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
3. Thái độ : GD lòng dũng cảm.
ii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 4 HS đ HS
truyện Ga-vơ-rốt ngoài chíên luỹ theo cách
phân vai và trả lời câu hỏi về bài đọc trong
SGK.

2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
khó trong bài, hớng dẫn phát âm đúng các tên
riêng nớc ngoài.
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu
văn dài , những câu cảm.
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời lần lợt
các câu hỏi trong SGK.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Ba HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài .
GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của
bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm đoạn 3.
-Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn
bài văn .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Bài văn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học . GV dặn HS chuẩn bị
bài sau .
- HS thực hiện
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.

- HS đọc lớt lại toàn bài tìm nội dung
của bài .
- HS nêu nội dung bài .
- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn
của bài .
- Từng HS luyện đọc đoạn văn
- Một vài HS thi đọc trớc lớp .
2
Chính tả
Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phân biệt: s/x
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Nhớ viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội
xe không kính.
2. Kĩ năng : Tiép tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính
tả s/x
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập
- VBT Tiếng Việt Tập 2
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút) : GV gọi 2 HS lên
làm bài tập 3 .
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hớng dẫn HS nhớ- viết (20phút)
- GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ cần nhớ - viết
trong bài .
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả .

- GV chấm bài . Nhận xét chung .
2.3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
(10phút)
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- NHận xét, chót lại lời giải đúng.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về viết lại những lỗi sai.
- HS đọc yêu cầi của bài, đọc
thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của
bài Bài thơ về tiểu đội xe
không kính.
- HS nêu cách trình bày bài
thơ.
- HS viết bài
- HS soát lỗi .
- HS làm bài 2 phần b .
- Đại diện từng HS làm bài
trên bảng .
Chào cờ

3
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Khoa học
Các nguồn nhiệt.
.Mục tiêu
1 Kiến thức :
- Kể tên và nêu đợc vai trò của các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng :

- biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
các nguồn nhiệt.
3. Thái độ :
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
ii. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : tranh ảnh SGK.
iii. Các Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động. (30phút)
Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
* Mục tiêu:
Kể tên và nêu dợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
Bớc 1 :
- HS quan sát hình 106 SGK, tìm hiếu các ngồn nhiệt và vai trò của chúng.
Bớc 2 :
- HS báo cáo
- GV kết luận, bổ sung.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguòn nhiệt.
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn nhiệt.
* Cách tiến hành:
HS thảo luận theo nhóm, rồi ghi vào bảng sau:
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy
ra
Cách phòng tránh
- GV hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về
không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huóng liên quan.
4

Hoạt động 3 Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động
sản xuất ở gia đình, thảo luận: có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm
khi sử dụng các nguồn nhiệt.
*Mục tiêu:
- Có ý thức tiét kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng
ngày.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm, sau đó báo cáo kết quả.
- Gv kết luận.
3.Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 54
Toán
Kiểm tra định kì giữ kì II.
Luyện từ và câu
Câu khiến
i. mục tiêu
1.Kiến thức : Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2.Kĩ năng : Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
T điển tiếng Viết .
Vở bài tập tiếng Viết .
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Phần nhận xét (10phút)
Bài tập 1,2:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .

Bài tập 3:
- GV mời 2-6 HS tiếp nối nahu lên bảng, mỗi em
một câu văn, yêu cầu HS đọc.
- Cả lớp, GV nhận xét rút ra kết luận.
3. Phần ghi nhớ (3phút)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Phần luyện tập (17phút)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc các câu văn vơí giọng điệu
phù hợp với câu khiến.
Bài 2:
- Nhắc HS: trong SGK, câu khiến thờng đợc
dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài
- Một HS đọc nội dung bài tập .
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài 3, tự
đặt câu để mợn quyển vở của
bạnbên cạnh, viết vào vở.
- HS đọc, lấy ví dụ minh hoạ.
- 3HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu của bài, tro đổi với bạn bên
cạnh.
- HS đọc yêu cầu của bài.
5
tập. Cuối câu khién này thờng có dấu chấm.
- Gọi HS trình bày.GV nhận xét.
Bài 3:
- Gv nhắc HS đặt câu khiến phải hợp với đối t-
ợng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
- Gọi HS đọc câu cầu khiến đã đặt, GV nhận xét,

cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (1phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài.
- Đọc yêu cầu của bài. Làm vào
VBT.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã đựoc chứng kiến hoặc
tham gia.
i. mục tiêu
1. Kĩ năng :
+ Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên b, sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện,
biêt trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
+ Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
2. Kiến thức : HS chọn đúng những câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con ng-
ời mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia.
3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trớc đông ngời .
ii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1
câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đuợc đọc nói về
lòng dũng cảm.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. GV hớng dẫn kể chuyện (30phút)
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- GV gạch chân những từ ngữ cần lu ý trong đề bài

b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa của
- Một HS đọc yêu cầu của
bài
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc
các gợi ý trong SGK
- HS nối tiếp nhau nói đề tìa
câu chuyện mình chọn kể.
6
câu chuyện .
- GV nhận xét, tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trớc nội dung bài kể chuyện tiết tuần
sau.
- KC trong nhóm
+ HS kể chuyện theo cặp ,
trao đổi với nhau về ý nghiã
của câu chuyện
- Thi kể chuyện trớc lớp
+ Mỗi HS kể xong truyện
đều nói ý nghĩa cảu truyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất
Thể dục
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
Trò chơi: Dẫn bóng
I.Mục tiêu:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm
hai, ba ngời; nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
- Trò chơi: Dẫn bóng

II. Địa điểm và phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Còi, bóng, dây.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu(6 - 10 phút)
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
* Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản (18 - 22 phút)
Bài tập RLTTCB
* Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng
bằng hai tay
+ GV hớng dẫn lại cách tập luyện phối
hợp, giải thích ngắn gọn các động tác, sau đó
cho HS tập .
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba
ngời.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
- Cho HS thi nhảy dây.
Trò chơi vận động
- Trò chơi : Dẫn bóng
- Đứng tại chỗ khởi động
- Chia nhóm tập.
- HS tập theo đội hình vòng tròn.
- HS ôn theo nhóm.
- HS thi nhảy dây.
- HS tiến hành chơi.
7

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên
trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV
cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi
2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dơng .
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút)
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2
phút.

Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010
Toán
Hình thoi
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hình thành biểu tợng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt đợc hình thoi với một số
hình đã học.
2. Kĩ năng :
- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và
thể hiện một số dặc điểm của hình thoi.
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng
- Bộ đồ dùng Toán 4.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Bài mới
2.1.Hình thành biểu tợng về hình thoi (10
phút)
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình của hình

vuông.
- GV vẽ bảng mô hình vừa lắp.
- GV "xô"lệch hình vuông nói trên để đợc một
hình mới, Gv vẽ hình lên bảng. GV giới thiệu

hình thoi.
2.2.Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
(5 phút)
- Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của
hình thoi và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát
hiện các đặc điểm của hình thoi.
2.3.Thực hành. (15 phút)
Bài 1:
- Củng cố biểu tợng về hình thoi.
- HS vẽ ra giấy nháp mô hình vừ
a lắp.
- HS quan sát, NX.
- HS quan sát SGK.
- HS lên bảng chỉ vào hình thoi
ABCD và nhắc lại các đặc điểm
của hình thoi.
- HS nhận dạng hình rồi trả lời
các câu hỏi trong SGK.
- HS tự xác định đờng chéo của
8
- chữa bài, kết luận.
Bài 2:
- giúp HS biết thêm một số đặc điểm của hình
thoi.
- Gọi HS nêu kết quả.

- Gv nhận xét.
Bài 3:
- Giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt
động gấp và cắt hình.
- GV theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
hình thoi.
- Sử dụng ê-ke để kiểm tra đặc
tính vuông góc của hai đờng
chéo.
- HS trình bày các thao tác.
Tập đọc
Con sẻ
i. mục tiêu
1.Kĩ năng :
- Biết đọc lu loát toàn bài , ngắt nghỉ đúng chỗ
- Đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu
chuyện.
2. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu se non của sẻ
già.
3.Thái độ: GD lòng dũng cảm cho HS .
ii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): GV kiểm tra 2 HS
đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay, trả lời câu hỏi:
Lòng dũng cảm của Cô-péc-níc và Ga-li-lê thể
hiện ở chỗ nào?

2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đ-
ợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn
dài .
- HS thực hiện
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
của bài
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
9
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV khái quát lại nội dung của bài .
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2-
3
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
? Bài văn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học . GV dặn HS chuẩn bị
bài sau .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS đọc lớt lại toàn bài tìm nội
dung của bài .

- Năm HS nối tiếp nhau đọc các
đoạn của bài .
- Từng HS luyện đọc đoạn văn
- Một vài HS thi đọc trớc lớp .
Lịch sử.
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII.
I. mục đích yêu cầu : Giúp HS biết:
1.Kiến thức :
- ở thế ki XVI-XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Híên , Hội
An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng
mại.
2. Kĩ năng :
- Trình bày đợc những diều cơ bản về sự phát triển của 3 thành thị đó.
3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu lịch sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ VN
III.các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Trình bày những điều cơ bản về cuộc khẩn hoang ở
Đàng Trong.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày khái niệm thành thị.
- Treo bản đồ yêu cầu HS xác định Thăng Long, Phố Híên , Hội An trên bản đồ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc nhận xét của ngời nớc ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trong SGK, sau đó mở VBT điền vào bảng thống kê.
- Yêu cầu HS mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Híên , Hội An .

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
10
- GV hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt đọng buôn bán trong các thành thị ở
nớc ta vào các thế kỉ XVI-XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông
nghiệp, thủ côngnghiệp, thơng nghiệp) nớc ta thời đó nh thế nào?
- Tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
địa lí
Ngời dân và hoạt động sản xuất ở
đồng bằng duyên hải miền Trung.
I. mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Giải thích đợc: dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện
thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đát canh tác, nguồn nớc sông biển).
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác thông tin đẻ giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nong
nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Bài mới (30phút)
* Dân c tập trung khá đông đúc
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi.
Bớc 1:
- GV thông báo số dân các tỉnh miền tRung và lu ý HS số dân này ssống ở các
làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải.
- Hs quan sát bản đồ phân bố dân c VN, so sánh và nhận xét đwocj ở miền Trung

vùng ven biển có nhiều ngời sinh sống hơn ở vùng núi Trờng Sơn.
Bớc 2:
- Yêu cầu Hs quan sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi SGK. HS nhận xét trong ảnh
Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; Phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang
và khăn chòang đầu.
- GV bổ sung.
* Hoạt động sản xuất của ngời dân
Bớc 1:
- GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đén hình 8 và cho biết tên
các hoạt động sản xuất.
- HS làm VBT.
- Gọi HS đọc kết quả làm việc.
- GV nhận xét, khái quát.
Bớc 2:
11
- GV yêu cầu HS đọc bảng: Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết
để sản xuát, sau đó yêu cầu 4nhóm HS trình bày lần lợt từng ngành sản xuất.
- -Yêu cầu các nhóm lên điền vào bảng:
Trồng lúa Trồng mía, lạc Làm muối Nuôi, đánh bắt thuỷ
sản.
- Yêu cầu một số HS đọc kết quả rồi nhận xét.
- GV kết luận.
3. Củng cố -dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
Thể dục
Ném bóng.Trò chơi: Dẫn bóng
I.Mục tiêu:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm
hai, ba ngời; nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.

- Trò chơi: Dẫn bóng
II. Địa điểm và phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Còi, bóng, dây.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu(6 - 10 phút)
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
* Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản (18 - 22 phút)
* Ném bóng.
- GV hớng dẫn HS:
Tập các động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ
sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi
ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua
khoeo chân.
+ GV nêu tên động tác , kết hợp làm mẫu.
+ cho HS thực hành, GV quan sát, điều khiển
*Trò chơi vận động
- Trò chơi : Dẫn bóng
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS theo dõ, thực hành tập.
- HS tiến hành chơi.
12
trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV
cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi

2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dơng .
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút)
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2
phút.

Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2009
Kĩ thuật
lắp cái đu ( tiết 1 )
i. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp ghép cái đu .
2. Kĩ năng : Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình .
ii. đồ dùng dạy học
- Mẫu cái đu
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- Gv cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn
- GV hớng dẫn HS quan sát từng bộ phận của của đu và đặt câu hỏi
- GV nêu tác dụng cái cái đu trong thực tế .
3. Hoạt động 3: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV hớng dẫn theo qui trình trong SGK
a, GV hớng dẫn chọn chi tiết
b, Lắp từng bộ phận
c, Lắp ráp cái đu

d, Hớng dẫn các tháo các chi tiết
4. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
13
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Diện tích hình thoi
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
2. Kĩ năng :
- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên
quan.
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng
- Bộ đồ dùng Toán 4.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Bài mới
2.1.Hình thành công thức tính diện tích hình
thoi (10 phút)
- GV nêu vấn đề, dẫn dắt HS có thể kẻ đợc các
đờng chéo của hình thoi sau đó cắt hình thoi
thành 4 tam giác vuôngvà ghép lại để đợc hình
chữ nhật ACNM
- GV kết luận, ghi công thức tính lên bảng.
- Gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện
tích hình thoi.
2.2.Thực hành. (15 phút)

Bài 1,2:
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi
(thông qua tích các đờng chéo)
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi một số HS trả lời,GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nhận xét về diện tích của
hình thoi ABCD và hình chữ
nhật ACNM vừa tạo thành.
- Nhận xét vè mối quan hệ giữa
các yếu tố của hai hình để rút ra
cong thức tính diện tích của hình
thoi.
- HS tự làm.
- HS tính diện tích hình thoi và
hình chữ nhật. So sánh diện tích
hai hình đó.
Tập làm văn
Miêu tả cây cối (kiểm tra viết)
i. mục tiêu
1. Kiến thức
14
- Nắm đợc cách viết một bài văn miêu tả theo đúng yêu cầu của đề bài. Bài viết
đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động tự
nhiên.
2. Kĩ năng :
- HS thực hành viết đợc hoàn chỉnh một bài văn mieu tả cây cối.

3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- ảnh một số cây cối.
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. HS thực hành viết bài. (30phút)
- GV ghi 4 đề bài trong SGK lên bảng.
- GV đa ra 4 đề kiểm tra. Cho HS đọc kĩ 4 đề kiểm
tra sau đó chọn một đề mà mình thích để làm bài.
- Nhắc nhở HS cần đọc kĩ và xác định đúng yêu
cầu của đề. Làm bài cần đủ ba phần .
- GV đa ra dàn ý vắn tắt của bài văn miêu tả cho
HS đọc lại.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Thu bài.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- HS lựa chọn đề, thực hành
viết.
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống.
i.Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
2. Kĩ năng :
- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

3. Thái độ
- HS yêu thích và tìm hiểu thế giới .
ii. Đồ dùng dạy - học
- Hình (SGK)
iii. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Nêu ví dụ về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
15
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi laòi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Cử 4 em làm giám khảo.
Bớc 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV đa ra các câu hỏi.
- HS ở các nhóm trả lời.
Bớc 3: Chuẩn bị:
- Cho các đội hội ý, trao đổi thông tin.
- Phát câu hỏi, nhận xét các đội trả lời
- GV hớng dẫn ban giám khảo cách đánh giá.
Bớc 4: Tiến hành:
- Giao cho Hs lần lợt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
Bớc 5: Đánh giá, tổng kết.
- Ban giám khảo thống nhất điểm.
- GV nêu đáp án.
Kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.

* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không đợc mặt trời sởi ấm?
- GV gợi ý HS trả lời.
Kết luận.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau

Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Củng cố lại cách tính diện tích hình thoi.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên
quan.
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
16
ii. đồ dùng
- Bộ đồ dùng Toán 4.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Nêu công thức tính
diện tích hình thoi?
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Hớng dẫn HS làm bài tập (30 phút)
Bài 1:

- Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện
tích hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các
số tự nhiên. Chú ý HS đổi đơn vị đo ở phần b.
- Gọi một số HS đọc kết quả.
- Gv nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV vhấm chữa bài.
Bài 3:
- Hớng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp 4 hình
tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài
hai đờng chéo.
- Tính diện tích hình thoi theo công thức đã
biết.
Bài 4:
- Giúp HS nhận dạng đặc điểm của hình thoi
qua hoạt động ghép hình.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu
- HS làm vở.
- HS đọc đề, vận dụng công thức
tính để làm.
- HS làm vở.
- HS xem cách vẽ trong SGK,
hiểu yêu cầu của đề bài rồi thực
hành trên giấy.
Luyện từ và câu

Cách đặt câu khiến
i. mục tiêu
1.Kiến thức : ênHS nắm đợc cách đặt câu khiến.
2.Kĩ năng : Biết đặt câu khién trong các tình huống khác nhau.
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
Vở bài tập tiếng Viết .
Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học
17
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS đặt một câu
khiến.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Phần nhận xét (10phút)
- GV hớng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà
vua hoàn gơm lại cho Long Vơng thành câu
khiến theo 4 cách đã học.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.3.Phần ghi nhớ (5phút)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
2.4.Phần luyện tập (15phút)
Bài 1:
- Gv hớng dẫn.
- Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2:
- Gv hớng dẫn.
- Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải

đúng.
Bài 3,4:
- GV kẻ sẵn bảng phụ có ghi các câu khiến và
tình huống sử dụng đúng, yêu cầu HS lên bảng
điền.
- GọiHS lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm, kết luận.
3. Củng cố dặn dò (1phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS lên bảng trình bày.
- Tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm bài, nối tiếp nhau đọc
kết quả,
- Đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm bài, nối tiếp nhau đọc
kết quả,
- HS làm bảng, vở.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã
đợc thầy, cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữ trong bài
viết của mình.
- Nhận thức đợc cái hay của bài đợc thầy cô khen.

II. Các hoạt dộng dạy học.
1. GV nhận xét chung về bài viết của lớp. (12phút)
- GV viết đề bài lên bảng. Nhận xét về kết quả bài làm.
18
+ u điểm:
+ Tồn tại:
- Thong báo điểm cho HS biết.
- Trả bài.
2. Hớng dẫn HS chữa bài. (13phút)
- Hớng dẫn HS chữa từng lỗi:
+ Yêu cầu HS làm vào VBT.
+ GV theo dõi, kiểm tra.
- Hớng dẫn HS chữa lôĩ chung.
+ GV chép các lỗi chính tả định chữa lê bảng lớp.
+ 2 HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Lớp chữa vào nháp.
+ HS, GV nhận xét.
+ Yêu cầu HS chũa vào vở.
3. Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. (10phút)
- GV đọc những bài văn hay, đoạn văn hay của một số HS.
- HS trao đổi để tìm ra cái haysau đó chọn và viết vào VBT.
4. Củng cố-Dặn dò. (3phút)
- NX tiết học.
- Về xem lại bài và viết những đoạn văn hay.
Sinh hoạt lớp tuần 27
*************&*************
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×