Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an 1- tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.73 KB, 36 trang )

Thứ ngày tháng năm
Tập đọc
NGÔI NHÀ (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Ngôi nhà.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn – ương.
2. Kỹ năng :
- Phát âm đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm
phức, mộc mạc, ngô.
3. Thái đo ä:
- Tình cảm yêu thương gắn bó với ngôi nhà.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Nhận xét bài thi của học sinh.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Ngôi nhà.
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực
quan.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên ghi các từ cần luyện
đọc: hàng xoan, xao xuyến nở,
lảnh lót, thơm phức.


b) Hoạt động 2 : Ôn các vần yêu –
iêu.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu từ khó.
- Học sinh luyện đọc.
- Luyện đọc câu: học sinh
nối tiếp nhau đọc trơn
từng dòng thơ.
- Học sinh luyện đọc cả
bài.
Hoạt động lớp.
Phương pháp: trực quan, động
não, đàm thoại.
- Tìm tiếng trong bài có vần yêu.
- Đọc yêu cầu câu 2 ở sách.
- Dùng bộ ghép tiếng, ghép tiếng
có vần yêu.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
- … yêu.
- Tìm tiếng ngài bài có
vần yêu.
- Dãy nào tìm được nhiều
sẽ thắng.
- Nói câu.
+ Đội A: Nói câu có vần
iêu.

+ Đội B: Nói câu có vần
yêu.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Tập đọc
NGÔI NHÀ (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu thương của bạn nhỏ gắn bó với
ngôi nhà của mình.
- Luyện nói theo chủ đề: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
2. Kỹ năng :
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
3. Thái đo ä:
- Tình cảm đối với ngôi nhà.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, động
não, đàm thoại.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc 2 khổ thơ đầu.

- Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ
đã nhình thấy gì? Nghe thấy gì?
- Tìm và đọc những câu thơ nói
về tình yêu ngôi nhà của bạn
nhỏ gắn với tình yêu quê hương
đất nước.
- Hãy đọc lại diễn cảm bài thơ.
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b) Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại.
- Chủ đề: Ngôi nhà mà em mơ
ước.
- Giáo viên treo tranh nhiều ngôi
nhà khác nhau.
- Sau này các con mơ ước ngôi
nhà của mình như thế nào?
3. Củng cố :
- Đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình
thích nhất.
- Vì sao lại thích khổ thơ đó?
- Nhận xét.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Lớp đọc thầm.
- Thấy hàng xoan trước
ngõ.
- Em yêu ngôi nhà ….
- Từng dãy bàn học thuộc
lòng.

Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nói về ngôi
nhà của mình.
- Lớp nghe, bình chọn
người nói về ngôi nhà
mơ ước hay nhất.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh nêu.
4. Dặn dò :
- Chuẩn bò bài tập đọc tới: Quà của
bố.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Hát
Học bài: HOÀ BÌNH CHO BÉ (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh hát đúng và thuộc bài.
- Học sinh được giới thiệu về cách đánh nhòp.
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết 1 số động táv vận động phụ họa.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ gõ.
- Các động tác vận động phụ họa.
2. Học sinh :
- Dụng cụ gõ.
III. Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh hát bài Hòa bình cho
bé.
- Nhận xét.
- Hát.
- 3, 5 học sinh hát.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2 bài
Hòa bình cho bé.
a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát.
- Cho cả lớp hát với các cách như:
+ Từng câu.
+ Bắt cầu.
- Cho học sinh hát và gõ đệm
theo.
b) Hoạt động 2 : Vận động theo nhạc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
vận động từng câu theo nhạc:
+ Câu 1: Vỗ tay theo phách.
+ Câu 2: Hai tay đưa lên cao
hình chữ V, nghiêng sang trái,
phải.
+ Câu 3: Vỗ tay theo phách.
+ Câu 4: Vòng tròn trên đầu
xoay 1 vòng.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
4. Củng cố :
- Tổ chức cho học sinh chia đội và

thi đua biểu diễn.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Học thuộc động tác.
- Chuẩn bò: Ôn tập.
- Học sinh hát:
+ Cả lớp.
+ Nhóm.
+ Cá nhân.
- Học sinh hát và gõ.
- Học sinh thực hiện theo
giáo viên.
- Học sinh thi đua biểu
diễn.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về
tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số
đơn vò.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích nhanh.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- SGK, bảng phụ.

2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu
>, <, =
27 … 38 54 … 59
12 … 21 37 … 37
45 … 54 64 … 71
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập.
b) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng
giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Cho cách đọc số, viết số bên
cạnh.
- Trong các số đó, số nào là số
tròn chục?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên gắn mẫu lên bảng.
- Số liền sau của 80 là 81.
- Hát.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh dưới lớp so
sánh bất kỳ số mà giáo
viên đưa ra.
Hoạt động lớp, cá nhân.

- Viết số.
- Học sinh làm bài.
- 3 học sinh lên sửa ở
bảng lớp.
- Viết theo mẫu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Điền dấu >, <, =.
- Muốn tìm số liền sau của 1 số
ta đếm thêm 1.
Bài 3: Yêu cầu gì?
- Khi so sánh số có cột chục
giống nhau ta làm sao?
- Còn cách nào so sánh 2 số
nữa?
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- Phân tích số 87.
4. Củng cố :
- Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến
40; 50 đến 60; 80 đến 90.
- So sánh 2 số 89 và 81; 76 và 66.
5. Dặn dò :
- Về nhà tập so sánh lại các số có
hai chữ số đã học.
- Chuẩbn bò: Bảng các số từ 1 đến
100.
- … căn cứ vào cột đơn vò.
- … số nào có hàng chục
lớn hơn thì số đó lớn

hơn.
- Viết theo mẫu.
- … 8 chục và 7 đơn vò.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Học sinh đọc.
- Học sinh so sánh và nêu
cách so sánh.
Thứ ngày tháng năm
Tập Viết
TÔ CHỮ HOA K
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Tô đúng và đẹp các chữ K.
- Viết đúng và đẹp các vần: yêu – iêu, từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến.
2. Kỹ năng :
- Viết đẹp, đúng cỡ chữ: cách đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Chữ mẫu.
2. Học sinh :
- Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra phần viết ở nhà của học

sinh.
- Học sinh lên viết các từ: viết đẹp,
duyệt binh.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Hoạt động viết chữ K,
yêu, iêu.
a) Hoạt động 1 : Tô chữ K.
Phương pháp: trực quan, giảng
giải, làm mẫu.
- Chữ hoa K gồm mấy nét? Đó là
những nét nào?
- Giáo viên nêu quy trình và viết
mẫu.
b) Hoạt động 2 : Viết vần, từ ngữ ứng
dụng.
Phương pháp: luyện tập, trực
quan.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Gồm 3 nét, nét lượn
xuống, nét cong trái, và
nét thắt giữa.
- Học sinh quan sát.
- Viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc từ ngữ ứng

dụng.
- Học sinh viết bảng con.
giữa các con chữ.
c) Hoạt động 3 : Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên cho học sinh viết từng
dòng.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học
sinh.
- Thu chấm.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần
iêu – yêu viết vào bảng con.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết phần B.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết theo
hướng dẫn.
- Học sinh thi đua cả tổ.
- Tổ naao có nhiều bạn
ghi đúng, đẹp sẽ thắng.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Chính tả
NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :

- Học sinh chép lại chính xác, đúng, đẹp khổ thơ thứ ba của bài: Ngôi
nhà.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
2. Kỹ năng :
- Nhớ quy tắc chính tả âm k.
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ.
2. Học sinh :
- Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Viết chính tả khổ thơ
3.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Hãy tìm những tiếng trong khổ
thơ mà em có thể viết sai.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết để tên
bài vào giữa trang.
- Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào
từng chữ trên bảng.

b) Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- … mộc mạc, đất nước.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh chép khổ thơ 3
vào vở, cách lề 3 ô, đầu
dòng viết hoa.
- Đặt dấu kết thúc câu.
- Học sinh dò bài, soát
lỗi.
Hoạt động cá nhân.
- … điền vần iêu hay yêu.
- 4 học sinh lên bảng làm.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Treo tranh.
- Tranh này vẽ gì?
- Nhận xét.
- Nêu quy tắc chính tả viết với
k.
3. Củng cố :
- Khen những em viết đúng, đẹp,
những em học tốt.
4. Dặn dò :
- Học thuộc quy tắc chính tả viết

với k.
- Những em viết sai nhiều, chép lại
toàn bộ bài.
- Lớp làm vào vở.
- Điền c hay k.
- Ông trồng cây cảnh, kể
chuyện.
Chò xâu kim.
- Học sinh ghép ở
BTHTV.
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh nêu.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Toán
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh nhận biết số 100 là số liền sau số 99 và là số có 3 chữ số.
- Tự lập được bảng số từ 1 đến 100.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết 1 số, đặt điểm của các số từ 1 đến 100.
3. Thái đo ä:
- Cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng số từ 1 đến 100.
- Bảng gài que tính.
2. Học sinh :
- Bảng số từ 1 đến 100.
- Que tính.

III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
tập.
+ 64 gồm … chục và … đơn vò; ta
viết: 64 = 60 + …
+ 53 gồm … chục và … đơn vò; ta
viết: 53 = … + 3
- Hỏi dưới lớp.
+ Số liền sau của 25 là bao nhiêu?
+ Số liền sau của 37 là bao nhiêu?
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Bảng các số
từ 1 đến 100.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu bước đầu
về số 100.
Phương pháp: đàm thoại, thực
hành.
- Giáo viên gắn tia số từ 90 đến
99.
- Nêu yêu cầu bài 1.
- Số liền sau của 97 là bao nhiêu?
- Gắn 99 que tính: Có bao nhiêu
que tính?
- Thêm 1 que tính nữa là bao
nhiêu que?
- Hát.
Hoạt động lớp.

- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- … 98.
- … 99 que tính.
- … 100 que tính.
- Học sinh lên bảng tính
thêm 1 que.
- … 100.
- … 3 chữ số.
- Vậy số liền sau của 99 là bao
nhiêu?
- 100 là số có mấy chữ số?
- 1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vò.
- Giáo viên ghi 100.
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng số
từ 1 đến 100.
Phương pháp: giảng giải, thực
hành.
- Nêu yêu cầu bài 2.
- Nhận xét cho cô số hàng ngang
đầu tiên.
- Còn các số ở cột dọc.
c) Hoạt động 3 : Giới thiệu 1 vài đặc
điểm của bảng các số từ 1 đến
100.
Phương pháp: giảng giải, thực
hành.
- Nêu yêu cầu bài 3.
- Dựa vào bảng số để làm bài 3.
- Các số có 1 chữ số là số nào?

- Số tròn chục có 2 chữ số lá số
nào?
- Số bé nhất có hai chữ số là số
nào?
- Số lớn nhất có hai chữ số là số
nào?
- Số có 2 chữ số giống nhau là số
nào?
4. Củng cố :
- Đếm xem có bao nhiêu số có 1, 2
chữ số?
- Học sinh nhắc lại.
- 1 trăm.
Hoạt động cá nhân.
- Viết số còn thiếu vào ô
trống.
- … hơn kém nhau 1 đơn
vò.
- … hơn kém nhau 1 chục.
- 1 học sinh làm bài 2 ở
bảng.
- Lớp làm vào vở.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Viết số.
- … 0, 1, 2, … , 9.
- … 10, 20, 30, 40, ….
- … 10.
- … 99.
- … 11, 22, 33, ….
- Học sinh chia 2 đội thi

đua đếm. Đội nào đếm
nhanh và đúng sẽ thắng.
- Đội A nêu số, đội B chỉ
số liền trước, liền sau,
và ngược lại.
- Nhận xét.
- Trò chơi: lên chỉ nhanh số liền
trước , liền sau.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Học thuộc các số từ 1 đến 100.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Đạo đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, chia tay.
- Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe với
lời xưng hô phù hợp với người mình chào hỏi, tạm biệt nhưng không
được gâu ảnh hưởng đến những người xung quanh.
2. Kỹ năng :
- Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống
hằng ngày.
3. Thái đo ä:
- Học sinh có thái độ tôn trọng mọi người.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Trang phục chuẩn bò trò chơi sắm vai.
2. Học sinh :

- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh : - Hát.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×