Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án 2 (Tuần 27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.55 KB, 18 trang )

Tuần 27

Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập tiết 1
I.Mục tiêu:
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 21. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?. Ôn cách đáp lời
cảm ơn.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Làm bài thành thạo
các bài tập trên.
II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học:
1/ T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Ôn các bài tập đọc tuần 19, 20, 21:
- T. ghi tên bài tập đọc vào phiếu bốc thăm. Gọi
H. lên bảng bốc thăm để chuẩn bị bài đọc.
- Gọi H. đọc bài
- T. nêu câu hỏi y/c H. trả lời.
- Gọi H. nhận xét, T. nhận xét chung và cho điểm.
3/Ôn luyện đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- Gọi H. đọc thành tiếng y/c bài 2
- Gọi 2 H. lên bảng làm bài vào giấy khổ to: Gạch
dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?.Cả
lớp làm bài tập vào nháp
- Gọi H. nhận xét, bổ sung, cho điểm.
- Chốt lời giải đúng.
4/Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm
- Gọi H. nêu y/c.
- Y/C H. tự làm bài
- Gọi H. nhận xét và chốt lời giải đúng.


5/Nói lời đáp của em.
- Gọi H. đọc y/c của bài tập
- Y/C H. thảo luận nhóm đôi về các tình huống.
- Gọi H. trình bày trớc lớp.
6/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Nhận phiếu và về chỗ chuẩn bị bài.
- Mỗi em đọc 1 bài mà mình đã bốc thăm.
- Thực hiện theo y/c.
- Đọc:Tìm bộ phận của mỗi câu dới đây trả lời
cho câu hỏi khi nào?
- Thực hiện làm bài miệng.
- Đáp án:Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?ở
câu a là mùa hè, câu b là khi hè về
- 1 H. đọc y/c: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in
đậm.
- Làm bài viết vào vở và báo cáo trớc lớp
- Đáp án: a/ Khi nào dòng sông trở thành đờng
trăng lung linh dát vàng./Dòng sông khi nào?b/
Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
- 1 H. đọc y/c: Nói lời dáp của em
- Các nhóm đọc các tình huống thảo luận
- Trình bày theo nhóm đôi: 1 H. hỏi, 1 H. đáp.
Tiết 3: Tập đọc
Ôn tập tiết 2
I.Mục tiêu:
-Ôn các bài tập đọc từ tuần 22 đến tuần 24. Mở rộng vốn từ bốn mùa qua trò chơi. Ôn luyện cách
dùng dấu chấm.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Thực hiện tốt trò chơi. Biết dùng dấu câu chính xác.
II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc; Bảng để H. điền từ trong trò chơi.
III.Hoạt động dạy học:

1/ T.nêu y/c mục tiêu tiết học.
2/ Ôn luyện tập đọc: Tơng tự tiết 1.
3/ Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
- Chia lớp thành 4 đội chơi, phát cho mỗi đội 1
bảng ghi từ.
- Nêu tên trò chơi và luật chơi: Tìm từ về bốn
mùa; thời gian trong vòng 10 phút; đội nào ghi đ-
ợc nhiều từ đội đó thắng cuộc.
-Tuyên dơng các nhóm điền nhiều từ,đúng
4/Ôn luyện cách dùng dấu chấm
- Y/C H. đọc đề bài tập 3
- Y/C H. tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi H. đọc bài làm, H. khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét cho điểm bài làm của H..
5/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể về bốn mùa.
- Nhận nhóm, cử nhóm trởng, th kí
- Thực hiện theo nhóm: Bàn luận viết các từ vào
bảng và báo cáo trớc lớp.
- 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện làm bài. 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở.
- Đáp án: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt
đổi màu.Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp
cánh đồng.Trời xanh và cao dần lên.
Tiết 4: Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- H. biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng cho kết quả là chính số
đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- Có kĩ năng làm bài đúng, chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau.
Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lợt là: a/4cm; 7cm; 9cm.
b/12cm, 8 cm, 17cm.
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1
ì
2 và y/c H. chuyển phép
nhân thành tổng tơng ứng.
- Vậy 1
ì
2 bằng mấy?
- Tiến hành tơng tự với các phép tính
1
ì
3và 1
ì
4.
- Y/C H. nhận xét về kết quả của các phép nhân
của 1 với một số.
- Y/C H. thực hiện các phép tính 2
ì
1;
3
ì
1; 4
ì
1.

- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào
đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt.
b/ Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu phép tính 1
ì
2 = 2
- Y/C H. dựa vào phép tính nhân trên lập hai phép
tính tơng ứng.
- Nhiều H. thực hiện: 1
ì
2 = 1 + 1 = 2.
- 1
ì
2 = 2
- Thực hiện y/c của T. rút ra:
1
ì
3 = 1 + 1+ 1 = 3.Vậy 1
ì
3 = 3
1
ì
4 = 1 +1 +1 +1 =4. Vậy 1
ì
4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- 2
ì
1 = 2; 3
ì

1 = 3; 4
ì
1= 4.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết
quả là chính số đó.
- Nghe
- Nêu 2 phép chia: 2 : 1 = 2
2 : 2 = 1.
2
- Vậy từ 1
ì
2 = 2 ta có đợc phép chia
2:1 =2.
- Tiến hành tơng tự với các phép chia
3: 1 = 3; 4 : 1 = 4.
- Y/C H. nhân xét về thơng của các phép chia có
số chia là 1.
- Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng
chính số đó.
3/ Thực hành:
* Bài 1: - Gọi H. đọc đề, nêu y/c của đề
- Y/C H. nêu cách tính nhẩm.
- Y/C H. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả
của các phép tính.
* Bài 2:- Y/C H. đọc đề bài.
- Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi H. nhận xét.
* Bài 3: - Gọi H. đọc y/c của bài.
- Y/C H. nêu cách tính dãy tính.
- Y/C H. làm bài vào vở, 1 H. lên bảng .

- Gọi H. nhận xét bài bạn làm.
4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Nghe.
- Thực hiện theo y/c.
- Thơng bằng số bị chia.
- Nhắc lại lời kết luận.
- H. làm miệng.
VD: 1
ì
2 =2
2
ì
1 = 2
2 : 1 = 2.
- Đọc : Số?
- Thực hiện làm bài vào vở.

ì
2 =2 5
ì
= 5 : 1 = 3

ì
1 =2 5 : = 5
ì
1 = 4
- Tính:
- Thực hiện làm bài vào vở:
4
ì

2
ì
1 = 8; 4: 2
ì
1 =2; 4
ì
5 : 1 = 20
Tiết 5: Tiếng Việt *
Luyện đọc
I.Mục tiêu:
- H. luyện đọc lại các bài tập đọc, bài thơ đã học. Kết hợp trả lời các câu hỏi của bài.
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hay, đọc diễn cảm.
- Có ý thức chăm đọc sách.
II. Hoạt động dạy học :
1/ T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Luyện đọc lại các bài tập đọc
- Y/C H. nêu tên các bài tập đọc đã học.
- Y/C từng cá nhân đọc các bài tập đọc theo y/c
của T..
- Gọi H. nhận xét, cho điểm bạn
3/ Củng cố nội dung các bài tập đọc
- Y/C H. thực hiện theo nhóm đôi nêu câu hỏi và
trả lời của nội dung các bài tập đọc đã học( 1 H.
hỏi, 1 H. đáp).
- T. hỏi thêm: Các bài tập đọc đó thuộc chủ đề
nào?
+ Em cần học tập điều gì từ bài tập đọc đó
4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c nêu tên các bài tập đọc
- Đọc cá nhân.

- Nhận xét bạn theo tiêu chí T. đa ra.
- Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo trớc lớp.
- Nối tiếp nhau trả miệng.
3
Tiết 6: Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay
I.Mục tiêu:
- H. biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Rèn đôi tay khéo léo.
- Thích làm đồ chơi.
II.Chuẩn bị: -T. : Mẫu đồng hồ đeo tay; quy trình làm đồng hồ; giấy, kéo, hồ dán.
- H.: Giấy trắng, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài
2/ Hớng dẫn H. quan sát
- Treo mô hình đồng hồ đeo tay cho H. quan sát.
- Y/C H. nêu tên các bộ phận của đồng hồ?
- Nêu vật liệu làm đồng hồ?
- T. y/c H. nêu thêm vật liệu làm đồng hồ
- Cho H. liên hệ đồng hồ đeo tay thật.
3/ Hớng dẫn H. làm đồng hồ.
- G/ V treo quy trình và giảng cách thực hiện làm
đồng hồ: Có 4 bớc
+ Bớc 1: Cắt thành các nan giấy( Cắt 3 nan giấy 1
nan dài 24 ô, rộng 3 ô; 1 nan dài 30 ô, rộng 3 ô
cắt vát hai bên của đầu nan; 1 nan dài 8 ô rộng 1
ô làm đai.
+ Bớc 2: Làm mặt đồng hồ( theo SGV tr.244)
+ Bớc 3: Gài dây đeo
+ Bớc 4: Vẽ số và kim đồng hồ.
4/ Thực hành trên giấy trắng.

- Y/c H. tự thực hành trên giấy trắng.
- Theo dõi nhắc nhở H. thực hiện theo quy trình.
5/ Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị cho tiết 2.
- Quan sát và rút ra nhận xét:
- Các bộ phận của đồng hồ gồm: Mặt dây đeo, đai
cài dây đồng hồ, ngoài ra còn có kim đồng hồ.
- Lá dừa, lá chuối.
- Tự nêu ý kiến sau khi quan sát.
- Quan sát quy trình và nghe T. nêu quy trình.
- Nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng
giấy.
- Thực hiện làm trong vòng 20 phút.
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Nghe kể chuyện Ba cô gái.
I.Mục tiêu:
- H. nghe kể T. kể lại câu chuyện Ba cô gái. Hiểu đợc nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về một bà
mẹ sinh đợc ba cô con gái khi nhỏ bà hết sức thơng yêu dạy bảo các con. Khi lớn lên các cô đều lấy
chồng xa, ngời mẹ già bị ốm nhờ ngời báo tin cho 3 cô; nhng 2 cô chị đều viện cớ bận và không đến
chăm sóc mẹ. Còn cô gái thứ ba nghe thấy mẹ ốm liền bỏ hết công việc và trở về quê chăm sóc mẹ.
- Biết nhận xét cô kể về( giọng kể, điệu bộ, cử chỉ) .
- Thích nghe kể chuyện.
II.Chuẩn bị: T. thuộc truyện Ba cô gái, hình minh họa cho nội dung truyện.
III.Hoạt động dạy học:
1/ T. nêu y/c nội dung tiết học
2/ T. kể chuyện:
- T. kể hai lần: lần 1( kể toàn truyện) ; lần 2( kể
tóm tắt theo tranh)
3/ Hớng dẫn H. tìm hiểu nội dung truyện.
- Nghe T. kể và quan sát tranh.
4

- Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân
vật nào? Hãy nêu câu nói của ba cô gái.
- Câu chuyện kể về nội dung gì?
- Ai là ngời biết thơng mẹ? Kết quả họ đợc sống
nh thế nào?
- Còn những kẻ không biết thơng mẹ hậu quả ra
sao?
- Nếu là em em phải làm gì khi mẹ ốm?
4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- H. nối tiếp nhau nêu: Câu chuyện có 5 nhân
vật: Bà mẹ, ba cô con gái, ngời đa th. Tự nêu câu
nói của ba cô gái.
- Có một bà mẹ sinh đợc ba cô gái
- Cô gái thứ ba. Cô đợc sống cuộc sống sung s-
ớng giàu sang.
- Đều biến thành bọ hung.
- Nối tiếp nhau nêu theo ý của bản thân.
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Thể dục
Bài tập rèn luyện t thế cơ bản.
I.Mục tiêu:
- Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện t thế cơ bản.
- Thực hiện các động tác tơng đối chính xác.
- Tích cực tập thể dục.
II.Địa điểm-Phơng tiện: Sân trờng kẻ các vạch kẻ thẳng cho bài tập RLTTCB, còi.
III. Nội dung-Phơng pháp:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học
- Y/C H. xoay các khớp.
- Y/C H. ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng,

toàn thân, nhảy của bài thể dục.
- Ôn trò chơi tự chọn.
2/ Phần cơ bản: * Ôn một số động tác
- T. chia mỗi tổ thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thực
hiện 1 trong 4 động tác sau.
+ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
+ Đi theovạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
+ Đi kiễng gót hai tay chống hông
+ Đi nhanh chuyển sang chạy.
- T. theo dõi nhắc nhở H..
* Trò chơi : T. cho H. tự chọn trò chơi và chơi
theo nhóm.
3/ Phần kết thúc:
- Y/C H. đi đều và hát theo 2 hàng dọc.
- Y/C H. tập một số động tác thả lỏng.
- T. hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Tập hợp, điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện trong vòng 2 phút.
- Thực hiện ôn mỗi động tác 2 lần 8 nhịp theo
hiệu lệnh hô của T..
- Tự chơi trò chơi theo ý thích.
-Nhận nhóm và thực hiện theo y/c. Tự thực hiện
trong vòng 15 phút.
- Chơi trò chơi trong vòng 5 phút.
- Thực hiện theo y/c trong vòng 2 phút.
Tiết 2: Chính tả
Ôn tập (tiết 3)
I.Mục tiêu:
- Ôn tập các bài tập đọc từ tuần 23 đến tuần 26. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?.
Ôn cách đáp lời xin lỗi của ngời khác.

5
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. Biết đặt và trả lời câu hỏi rõ ràng; Biết đáp lời xin lỗi một cách
lịch sự, nhẹ nhàng.
II. Hoạt động dạy học:
1/ T. nêu mục tiêu y/c tiết học.
2/ Ôn tập đọc: Thực hiện tơng tự nh tiết 2
3/ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu?
* Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài.
- Câu hỏi ở đâu? dùng để hỏi về nội dung gì?
- Y/C H. gạch dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
ở đâu?.
- Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
nháp.
- Gọi H. nhận xét bổ sung.
* Bài 3: - Gọi 1 H. đọc y/c của bài.
- Y/C H. làm việc nhóm đôi
( Nội dung làm việc: 2 H. hỏi nhau để tìm bộ phận
in đậm trong câu; nêu tác dụng của bộ phận ấy;
thực hiện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi)
- Gọi H. báo cáo trớc lớp và nhận xét.
4/ Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của ngời khác.
- Gọi H. nêu y/c của bài tập.
- Y/C H. đóng vai theo các tình huống
theo( nhóm đôi)
- Gọi H. trình bày trớc lớp và nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò: - Khi đáp lại lời xin lỗi em cần
có thái độ nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện đọc bài.
- 1 H. đọc: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở

đâu?
- Dùng để hỏi về nội dung nơi chốn( địa điểm)
- Thực hiện theo y/c bằng cách dùng bút chì gạch
chân vào vở BT.
- Thực hiện làm bài vào vở.
+ Hai bên bờ sông.
+ Trên những cành cây.
- 1 H. đọc : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in
đậm.
- Thực hiện làm việc nhóm đôi:
HS1:Bộ phận nào trong 2 câu trên đợc in đậm?
H. 2: Hai bên bờ sông. Trong vờn.
H. 1: Bạn đặt câu hỏi cho các bộ phận này nh thế
nào?
H. 2:+Hoa phợng vĩ nở đỏ rực ở đâu?...
+ Trăm hoa khoe sắc ở đâu?
Tiết 3:Toán
Số nhân trong phép nhân và phép chia
I.Mục tiêu:
- H. biết số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với không cũng bằng 0.
Không có phép chia cho 0.
- Rèn kĩ năng làm toán nhanh đúng chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng, lớp làm bài ra vở nháp các phép tính sau: 4
ì
4
ì
4 ; 5: 5
ì
5

2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0
-Nêu phép nhân 0
ì
2; Y/C H. chuyển phép
nhân thành tổng tơng ứng. Vậy 0
ì
2 bằng mấy?
- Tiến hành tơng tự với phép nhân 0
ì
3.
- Từ các phép tính 0
ì
2 = 0 ; 0
ì
3 = 0 các em
có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của
0 với một số khác?
- Gọi 2 H. lên bảng thực hiện các phép tính
- Quan sát và thực hiện theo y/c
- 0 2 = 2 + 2 = 0
- 0 2 = 0
-Thực hiện theo y/c của T. để rút ra kết luận: 0
ì
3 = 0 + 0 + 0 = 0. Vậy 0
ì
3 = 0
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
6
2

ì
0; 3
ì
0.
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào với 0
thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
b/ Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Nêu phép tính 0 2 = 0. Y/C H. dựa vào phép
nhân lập phép chia tơng ứng có số bị chia là 0
- Tiến hành tơng tự với phép tính 0 : 5 = 0 -Từ các
phép tính trên em có nhận xét gì về thơng của
các phép chia có số bị chia là 0?
* Kết luận: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.
* Lu ý: Không có phép chia cho 0.
3/Thực hành:
* Bài 1,2: - Y/C H. đọc đề và nêu cách tính nhẩm
- Y/C H. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả
của phép tính
* Bài 3: - Y/C H. đọc đề . Y/C H. tính nhẩm để điền
số thích hợp vào ô trống.
- Y/C H. làm bài vào vở, gọi 2 H. lên bảng làm bài.
Gọi H. nhận xét bài bạn làm.
* Bài 4: - Gọi H. nêu y/c của đề.
- Nêu cách thực hiện dãy tính.
- Gọi H. lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi H. nhận xét bài bạn.
4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 2
ì
0 = 0 ; 3

ì
0 = 0
- khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết
quả thu đợc bằng 0.
- Nêu phép chia: 0 : 2 = 0
- Các phép chia có số bị chia là 0 có thơng bằng
0.
- Nhắc lại kết luận
- Tính nhẩm, nhiều H. nêu cách tính nhẩm.
- Làm bài miệngVD bài 1:
0
ì
4 = 0 4
ì
0 = 0
VD bài 2: 0 : 4 = 0
- Đọc điền số thích hợp vào ô trống
- 2 H. lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở
VD:
ì
5 = 0. Vậy
ì
5 = 0.
- Tính. Mỗi biểu thức có 2 dấu tính.
- Ta thực hiện tính từ trái sang phải
- 3 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
2 : 2
ì
0 = 1
ì

0 ; 5: 5
ì
0 = 1
ì
0 ; .
= 0 = 0
Tiết 4: Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II.
I.Mục tiêu:
- H. ôn tập một số hành vi đạo đức đã đợc học của kì II.
- Có kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã
học.
- Biết đồng tình với những việc làm đúng.
II. Hoạt động dạy học:
1/ G/ V nêu y/c nội dung tiết học
2/ Bài ôn:
* Y/C H. nêu tên nội dung các bài đạo đức đã học.
* T. đa ra một số tình huống y/c H. xử lí các tình
huống.
- Tình huống 1: Hai bạn H. vào cửa hàng mua
báo. Một ngời phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví
tiền. Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách,
chẳng ai để ý đến hai bạn cả. Hai bạn phải làm
- Thực hiện theo y/c của T.
* Thảo luận nhóm đôi về các tình huống và đóng
vai trình bày trớc lớp.
- Các H. khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Đa ra kết luận đúng.
7
0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×