Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA TUAN 29 L4 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.34 KB, 26 trang )

TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghóa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết
tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu CH ; thuộc hai đoạn cuối
bài)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 – Bài cũ : 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ’Trăng ơi . . . từ đâu tới”
2 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp .
Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi
bức tranh ấy ?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả
cảnh một thò trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ?
+ Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa
Pa ?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi
tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì diệu của thiên
nhiên?


Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp
Sa Pa như thế nào?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo… liễu rủ.
Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ
ngữ miêu tả.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.
- Đoan 1 :
- Đoạn 2 :
- Đoạn 3 :
+ HS trả lời theo ý của mình.
+Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì
sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa
rất lạ lùng, hiếm có.
Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà
diệu kì của thiên nhiên dành cho
đất nước ta.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
bài văn.
IV-CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 .
- Chuẩn bò : Dòng sông mặc áo.
1

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập.
Bài tập 2:
HS kẻ bảng vào vở
Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống.
Bài tập 3: Các bước giải
Xác đònh tỉ số
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm mỗi số.
Bài 4: Các bước giải
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm chiều dài, chiều rộng.
Bài 5: Các bước giải
Tính nửa chu vi
Vẽ sơ đồ
Tính chiều rộng, chiều dài.

Giải toán.
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Luyện tập chung. Làm bài trong VBT
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
2
KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I-MỤC TIÊU:
Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng,
nhiệt độ và chất khoáng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS :Phiếu học tập, 5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã
rửa sạch, Các cây đậu xanh hoặc ngô được hướng dẫn gieo trướckhi có bài học 3-4 tuần.
-GV chuẩn bò: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ:Nhận xét bài ôn tập.
Bài mới:
3

THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện được các động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người.
4
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Trình bày cach tiến hành thí
nghiệm thực vật cần gì để sống
-Chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn
bò đồ dùng thí nghiệm
-Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang
114 SGK để biết làm thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm:
điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì?
-Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng
hàng ngày những gì quan sát đựơc.
Kết luận:
Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí
nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều
kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cay đối
chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho
cây sống.
Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm
-Phát phiếu học tập cho các nhóm (kèm theo).
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 115 SGK.
-Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bò và
làm việc:
+Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn.
+Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện

theo hướng dẫn trang 114 SGK.
+Lưu ý cây 2 dùng keo bôi vào 2 mặt lá.
+Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống
của từng cây rồi dán lên lon.
Phiếu theo dõi thí nghiệm
“Cây cần gì để sống”
Ngày bắt đầu:………….
Ngày
1
Ngày
2
Ngày
3
Ngày
4
Ngày
5
Ngày
6
-Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi:
+Trong 5 cây trên cây nào sống và phát
triển bình thường?
+Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì
mà những cây đó phát triển không bình
thường và có thể chết rất nhanh?
+Hãy nêu những điều kiện để cây sống và
phát triển bình thường?
IV
-CỦNG CỐ:
-Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?

V-DẶN DÒ : Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò – ngắm đích – ném
bóng (không có bóng và có bóng).
- Biết cách thực hiện động tác nhảy day theo kiểu chân trước, chân sau.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
trang phục tập luyện.
Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Tự GV chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Ném bóng
Ôn một số động tác bổ trợ.
Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bò, ngắm đích,
ném.
Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc. GV nêu tên động tác,
làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác. GV giải
thích, phân tích kó hơn về động tác trước khi tập.
Tập phối hợp: Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất.
Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang.
GV vừa điều khiển vừa có thể quan sát HS để có nhận xét
về động tác ném bóng hoặc kó luật tập luyện và đưa ra
những chỉ dẫn kòp thời về cách sửa động tác sai cho HS.
b. Nhảy dây:
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập cá nhân theo

đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do cán sự lớp điều
khiển.
Thi vô đòch tổ tập luyện.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đi đều và hát.
Một số động tác hồi tónh.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
.
HS thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
5
Hiểu các từ du loch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghóa câu tục ngữ ở BT3 ; biết
chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II-CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương”
SGK.
III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :
Bài cũ:
GV nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Giới thiệu bài: MRVT: Du lòch, thám hiểm.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2:

Bài 1:
- Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã
cho.
- GV chốt lại: Hoạt động được gọi là du lòch là: “Đi chơi
xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh”
Bài 2:HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng.
GV chốt: Thám hiểm có nghóa là thăm dò, tìm hiểu
những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
+ Hoạt động 2: Bài 3, 4
Bài 3: GV nhận xét, chốt ý.
* Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”,
nêu nhận xét: ai đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết,
khôn ngoan, trưởng thành.
* Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chòu khó đi đây đi đó để
học hỏi, con người mới khôn ngoan, hiểu biết.
Bài 4: Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp
nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi,
nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược
nhiệm vụ.
Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4.
Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trình bày kết quả làm việc.
- Đọc thầm yêu cầu.
- Trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả
lời.
- HS nêu ý kiến.

HS tiến hành.
Sông Hồng.
Sông Cửu Long.
Sông Cầu.
Sông Lam.
Sông Mã.
Sông Đáy.
Sông Tiền – Sông Hậu.
Sông Bạch Đằng.
IV-CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Chuẩn bò bài: Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghò.
LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
( Năm 1789 )
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
6
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá qn Thanh, chú ý các
trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung : đánh bại qn xâm lược Thanh, bảo vệ
nền độc lập của dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Phiếu học tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghóa như thế nào?
GV nhận xét.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ
(Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra
mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm
và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong
cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ
Nam ra Bắc; tiến quân trong dòp Tết; cách
đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng
5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại
tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang
Trung đại phá quân Thanh .
HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập
HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu
học tập để thuật lại diễn biến sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh
- Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh .
IV-CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bò: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

7
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp
toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện (BT2)
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ : - 2 HS kể lại câu chuyện tiết trước
- NX, cho điểm
B – Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu,
nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của
Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ
với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi (trắng
nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh
mẹ, suốt ngày, đáng yêu, vững vàng, loang
loáng, mê quá, ước ao…); giọng kể nhanh
hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám đònh vồ
Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa
Trắng đã biết phóng như bay.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghóa
một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao

đổi về ý nghóa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, 2.
-Cho hs kể theo nhóm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs nhận xét và bình chon bạn kể tốt.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc
phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Đọc yêu cầu các bài tập.
-Kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện.
-Thi kể trước lớp theo 2 hình thức:
+Kể nối tiếp trong nhóm.
+Kể cá nhân cả câu chuyện.
-Kể và trả lời câu hỏi của các nhóm xung
quanh nội dung và ý nghóa câu chuyện.
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
MĨ THUẬT
VẼ TRANH. ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
8
I-MỤC TIÊU :
- Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Biết cách vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ; Hình gợi ý
cách vẽ; tranh HS lớp trước về ATGT .
HS:nh về GT đường bộ, đường thuỷ ;Tranh về ATGT;Vở thực hành; Bút chì, màu vẽ
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một số bài vẽ tiết trước
Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung
-G/thiệu tranh ảnh về đề tài an toàn giao thô thông.
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Trong tranh có các hình ảnh nào?
*Chốt:
-Tranh vẽ để tài an toàn giao thông thường có các
hình ảnh:
-Đi trên đường bộ hay thuỷ phải chấp hành những
quy đònh về an toàn giao thông:
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh
-Gợi ý hs chọn nội dung. Gợi ý hs vẽ các tình huống
vi phạm luật giao thông.
-Gợi ý cách vẽ:
+Vẽ hình chính trước (xe hoặc tàu thuyền)
+Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây,
người…)
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt thể hiện trọng tâm.
Hoạt động 3:Thực hành
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Gợi ý hs tự đánh giá qua các tiêu chí:
+Rõ nội dung.
+Hình ảnh đẹp và sinh động.
+Màu sắc.
-Tuyên dương, động viên cho phù hợp.
-An toàn giao thông.
-Xe và người đi trên đường.
+Đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp,…;
người đi bộ trên vỉa hè và có cây, nhà
ở hai bên đường.

+Đường thuỷ:tàu, thuyền, canô….đi
trên sông và các cầu bắc qua sông
+Thuyền, xe không được chở quá tải.
+Người và xe phải đi đúng phần
đường quy đònh.
+Người đin bộ phải đi trên vỉa hè.
+Chấp hành tín hiệu đèn giao thông
-Giáo dục ý thức an toàn giao thông.
-Xe, tàu, người, cây, nhà hai bên
đường…
-Xe phạm luật gây ùn tắc, lộn xộn
-Thực hành vẽ theo hướng dẫn.
-Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
-Lưu ý cách bố cục các chi tiết vào
tranh.
IV-DẶN DÒ: Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ
9
I - MỤC TIÊU :
Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”.
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán 1
GV nêu bài toán

Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy
phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trò của 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán 2
GV nêu bài toán. Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy
phần? Chiều rộng là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trò của 1 phần?
+ Tìm chiều rộng?
+ Tìm chiều dài?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của hai số phải
tìm & hiệu số phần mà mỗi số đó biểu thò.
Bài tập 2:
Thực hành kó năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Bài tập 3:
Thực hành kó năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Củng cố, Dặn dò: Chuẩn bò bài: Luyện tập, Làm bài
VBT
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán

Số bé là 3 phần. Số lớn là 5
phần.
HS thực hiện & giải nháp theo
GV
HS nhắc lại các bước giải để
ghi nhớ.
HS đọc đề toán
Chiều dài là 7 phần. Chiều
rộng là 4 phần.
HS thực hiện & giải nháp
HS nhắc lại các bước giải để
ghi nhớ.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
TẬP ĐỌC
TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?
10
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu
biết ngắt nhòp ở các dòng thơ.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên, đất
nước. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

2 – Bài cũ : Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Vệ só của rừng xanh”
3 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc
cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh
với những gì ?
Vì sao tác giả nghó trăng đến từ cánh đồng
xa, từ biển xanh?
Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn
với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì,
những ai?
* Đoạn 3 : Khổ 5, 6
- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với
tình cảm sâu sắc gì của tác giả ?
Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương đất nước như thế nào ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.
- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một
số câu thơ, dòng thơ .
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như
mắt cá.
Vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước
nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như
mắt cá không bao giờ chớp mi.
* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4
Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội,
đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những
đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu
chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người
thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường
hành quân bảo vệ quê hương.
* Đoạn 3 : Khổ 5, 6
- Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói
lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng
khổ và cả bài
IV – CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. Về nhà học
thuộc bài thơ. Chuẩn bò : Đường đi Sa Pa.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ
11
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghò lòch sự (ND Ghi nhớ) .
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự (BT1, BT2, mục III) ; phân biệt được lời yêu
cầu, đề nghò lòch sự và lời yêu cầu , đề nghò không giữ phép lòch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt
câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét ).
1 vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 (phần luyện tập ).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
GV chốt lại ý đúng:
Câu 2.3: Câu nêu yêu cầu đề nghò:
Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
(Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lòch sự với bác Hai)
Vây, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
(Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lòch sự)
Bác ơi, cho chaú mượn cái bơm nhé.
(Hoa nói với bác Hai – Yêu cầu lòch sự )
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 1:
GV chốt lại lời giải đúng :Câu b và c.
Bài tập 2:
HS thực hiện tương tự bài tập 1:
Lời giải: Cách b,c,d là những cách nói lòch sự. Trong đó,
cách c,d có tính lòch sự cao hơn.
Bài tập 3:
Bài tập 4: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống
GV phát riêng cho một vài HS sau đó dán phiếu lên bảng
và sửa bài.
4 HS đọc nối tiếp nhau đọc bài

1,2,3,4.
HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1
và trả lời các câu hỏi 2.3.4
1 số HS đọc Ghi nhớ
HS đọc yêu cầu
HS thảo luân theo cặp
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận và phát biểu ý
kiến.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài
HS nối tiếp nhau đọc.
IV-CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bò bài: mở rộng vốn từ : du lòch – thám hiểm
TOÁN
LUYỆN TẬP
12
I - MỤC TIÊU :
Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trò một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Bài tập 2:
Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trò một phần?
+ Tìm từng số?
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Các bước giải toán:
Tìm hiệu của số HS lớp 4 A và lớp 4 B
Tìm số cây mỗi HS trồng
Tìm số cây mỗi lớp trồng.
Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán.
GV chọn một vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận
xét.
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán

HS vẽ sơ đồ minh hoạ
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
13
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông (những quy đònh có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết nhắc nhở bạn bè tôn trọng Luật Giao Thông.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :Một số biển báo an toàn giao thông.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 – Kiểm tra bài cũ : - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao
thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi .
GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghóa của biển

báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm .
Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm
nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng .
- GV đánh giá cuộc chơi.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK )
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận :
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu :
Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho
hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghò bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bò nạn .
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao
thông .
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy
hiểm .
d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
( Bài tập 4 SGK )
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS.
KL chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình
và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật
Giao Thông .
- Quan sát biển báo giao thông và
nói rõ ý nghóa của biển báo .
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống,
thảo luận tìm cách giải quyết .
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả
(có thể đóng vai ). Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày cách
giải quyết. Các nhóm khác bổ
sung,chất vấn.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả điều tra . Các nhóm khác
bổ sung , chất vấn .
IV-CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
- Chuẩn bò : Bảo vệ môi trường.
KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI
14
A. MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi .
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyễn động được.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó
thuật
Học sinh : Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
II.Bài cũ: Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan
sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn hs quan sát kó từng bộ phận và

trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để
lắp xe nôi?
-Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế.
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác
kó thuật:
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo
sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng
đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo
từng loại chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo:
Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
-Lắp trục bánh xe:
c)Lắp ráp xe nôi:
d)Gv h/d hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
-Quan sát xe mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên
và nêu ý kiến.
HS quan sát và trả lời câu hỏi:để lắp
được các bộ phận
IV.CỦNG CỐ: Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
V.DẶN DÒ: Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 2 )
I-MỤC TIÊU:

15
- Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở DHMT do có điều kiện thuận lợi cho sinh
hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông
nghiệp ở đồng bằng DHMT.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh ảnh một số đòa điểm du lòch ở đồng bằng duyên hải miền
Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung?
Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm
muối?
GV nhận xét
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS quan sát hình 9:
Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để
làm gì?
Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này
Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu
hỏi trong SGK
GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thò
xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
GV khẳng đònh điều kiện phát triển du lòch
& việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp
phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng
này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng
khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp

sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu
những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi
trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ
môi trường, nhất là ở những khu du lòch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Yêu cầu HS quan sát hình 10, 11:
Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền
ở các thành phố, thò xã ven biển?
HS quan sát hình
Để phát triển du lòch
HS đọc
HS trả lời
HS quan sát
HS quan sát
Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên
cần xưởng sửa chữa.
16
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV khẳng đònh các tàu thuyền được sử dụng
phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân
chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển
trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên
đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu
có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu
phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-
4-2004, một con tàu du lòch trên đường ra
đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bò chìm khiến
39 người chết do tàu không đảm bảo an
toàn)

GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15
Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công
việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội
như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết
cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại
Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở
nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá
Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại
khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả
lời.
HS quan sát
Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước,
quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường
trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản
xuất.
IV-CỦNG CỐ
GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp , xây khách sạn ,…… ………
+ Đất cát pha, khí hậu nóng , ……………… sản xuất đường.
+ Biển, đầm, phá sông có cá tôm, tàu đánh bắt thủy sản, xưởng …………
V-DẶN DÒ:
Chuẩn bò bài: Thành phố Huế.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

17
Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1,
BT2) ; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3)
II.CHUẨN BỊ : -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, môrt số tin…
-Trò: SGK, bút, vở, nháp, tin trên báo nhi đồng …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG :
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS giải câu đố BT4 tiết trước
-Nhận xét chung
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1, 2:
-Gọi lần lượt HS đọc các tin ở SGK
-Cho cả lớp đọc thầm nội dung các tin
-GV nêu yêu cầu cho các nhóm:
• Hãy tóm tắt mỗi tin bằng 1 hoặc 2 câu.
• Đặt tên cho mỗi tin.
*Tin a: Khách sạn trên cây sồi.
Tại Vat-te-rat, Thụy Điển có một khách sạn
treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những
người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ.
*Tin b: Nhà nghỉ cho khách du lòch bốn chân.
Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý
súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu
tiên dành cho các vò khách du lòch bốn chân.
Bài 3:
-Gọi hs đọc các tin đã sưu tầm được trên báo nhi
đồng, Tiền phong.
-GV đưa ra 1 hoặc 2 tin (ghi sẵn ở bảng phụ) và

gọi hs đọc.
-GV yêu cầu hs chọn 1 trong các tin trên và tóm
tắt tin thành 1 -> 2 câu.
-Gọi vài hs đọc phần tóm tắt tin đã đọc.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
-2 HS nhắc lại.
-3 Hs đọc to
-hs đọc thầm
-HS trao dổi, thảo luận theo nhóm
-Đại diện vài nhóm nêu
-HS bổ sung ý kiến và đọc lại một
vài tin đã tóm tắt.
-Vài hs đọc to tin sưu tầm được.
-2 hs đọc bản tin
-hs tự chọn tin và tóm tắt tin thành 1
-> 2 câu
-HS bổ sung ý kiến và vỗ tay, tuyên
dương.
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV hỏi hs: Tóm tắt tin tức là gì? Muốn tóm tắt một bản tin, ta cần thực hiện điều gì?
- Nhận xét chung tiết học
- Về sưu tầm thêm một số tin tức khác và tóm tắt tin đó vào bản tin của lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
18
- Biết nêu bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho
trước.
II.CHUẨN BỊ: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Rèn luyện kó năng nhận biết & phân biệt tổng của hai
số & tổng số phần biểu thò hai số; tỉ số của hai số, sự
so sánh hai số theo tỉ số.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số
đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Yêu cầu HS tự giải
Bài tập 3:
Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ
Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số
đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Yêu cầu HS tự giải
Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó.
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét

HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số
của hai số đó
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
CHÍNH TẢ
AI ĐÃ NGHĨ RA CHỮ SỐ 1,2,3,4,…?
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số
19
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 3,4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a.
- 3,4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Ai đã nghó ra các chữ số 1,2,3,4,…?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Chữ A-rập do người nước nào nghó ra? (người

Ấn Độ)
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: A-
rập, Bát – đa, Ấn Độ.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và bài 3.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: bết, bệt, chết, dết, hệt, kết, tết.
Bài 3: nghếch mắt, châu Mó, kết thúc, nghệt
mặt ra, trầm trồ, trí nhớ.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK
HS trả lời.
HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra
ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm

HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
: bết, bệt, chết, dết, hệt, kết, tết.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
nghếch mắt, châu Mó, kết thúc, nghệt
mặt ra, trầm trồ, trí nhớ.
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2a, chuẩn bò tiết 30
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 8
20
I-MỤC TIÊU :
- Biết hat theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ ; Đàn giai điệu, đệm và hát bài Thiếu nhi thế giới liên
hoan và bài T Đ N số 8 ; Nghiên cứu tìm một vài động tác phụ họa phù hợp với giai
điệu và nội dung bài hát ; Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát ; Phân công HS
đảm nhận vai trò hát lónh xướng và các nhóm hát đối đáp .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn bài Thiếu nhi thế giới
liên hoan và tập một số động tác phụ hoạ.
Học bài TĐN số 8.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên
hoan.

Hoạt động 1: Ôn bài thiếu nhi thế giới liên hoan.
Tập hát đối đáp như các tiết trước.
Tập hát lónh xướng: GV chỉ đònh một HS hát tốt đảm
nhận vai trò lónh xướng đoạn 1, đoạn 2 tất cả cùng
hát.
Tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc. HS lónh
xướng vừa hát vừa tự gõ đệm.
Hoạt động 2: Tập động tác phụ họa cho bài hát.
HS trong lớp tập theo.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 8.
Hoạt động 1: GV g/t bài hát Bầu trời xanh là sáng tác
của nhạc só Nguyễn Văn Quỳ. Bài hát này các em đã
học ở lớp 1. Bài TĐN là đoạn trích trong bài.
Luyện tập tiết tấu của bài.
Hoạt động 2: Tập đọc tên từng nốt nhạc. Sau đó chia
bài thành 4 câu ngắn, tập đọc từng câu.
Hoạt động 3: TĐN và hát lời. GV chỉ đònh nửa lớp đọc
nhạc, đồng thời nửa lớp hát lời, sau đó đổi lại. Cuối
cùng tất cả cùng đọc nhạc rồi hát lời.
3. Phần kết thúc:
Mỗi tổ trình bày bài hát và bài TĐN một lần, GV
đánh giá, cho điểm tượng trưng.
HS hát.
HS khá, giỏi hát và phụ hoạ động
tác.
HS trong lớp tập theo.
HS đọc tên nốt nhạc.
HS hát .
KHOA HỌC
NHU CẦU CỦA THỰC VẬT

I- MỤC TIÊU:
21
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 116,117 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt
và dưới nước.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ: Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể thí nghiệm như thế nào?
Bài mới:
22

TẬP LÀM VĂN
TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi
nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con
vật nuôi trong nhà (mục III).
II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu…
23
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu về nước của các
loài thực vật khác nhau
-Các nhóm tập hợp tranh ảnh hoặc lá cây thậtcủa
những cây sống nơi khô hạn, sống dưới nước mà
nhóm đã sưu tầm.
-Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước của những cây
đó.
Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về
nước khác nhau.

Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về nước của một
cây ở những giai đoạn phat triển khác nhau và ứng
dụng trong trồng trọt
-Giảng thêm:
+Cây lúa cần nhiều nước lúc: mới cấy, đẻ nhánh, làm
đòng, nên vào giai đoạn này người ta phải bơm nước
vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa cần
ít nước hơn nên lại phải bơm nước ra.
+Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để
lớn nhanh; khi quả chín cần ít nước hơn.
+Ngô, mía cũng cần tưới đủ nướcvà đúng lúc.
+Vườn rau, vườn hoa cần được tưới thường xuyên.
Kết luận:
-Cùng một cây trong những giai đoạn phát trểin
khác nhau cần lượng nước khác nhau.
-Biết nhu cầu về nứơc của cây để có chế độ tưới
tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát
triển để đạt năng suất cao.
-Phân loại cây thành 4 nhóm và dán
vào giấy khổ to: nhóm sống dưới nước,
nhóm sống trên cạn chòu được khô
hạn, nhóm sống trên cạn nhưng ưa ẩm
ướt, nhóm cây sống được cả trên cạn
và dưới nước.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm. Nhóm
khác đánh giá nhận xét.
HS quan sát hình trang 117 SGK, giai
đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
-HS tìm VD chứng tỏ cùng một cây ở
những giai đoạn phát triển khác nhau

thì cần lượng nứơc khác nhau? Người
ta ứng dụng như thế nào
IV-CỦNG CỐ:-Nhu cầu về nứơc của thực vật như thế nào?
V-DẶN DÒ: Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
2/Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại các tin đã tóm tắt ở BT3
- Nhận xét, cho điểm
3/Bài mới:
Thầy Trò
*Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Cấu tạo của bài văn tả con vật
*Nhận xét: -GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn
“Con Mèo Hung”, phân đoạn và nêu nội dung chính của
từng đoạn.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
*Ghi nhớ: GV cho hs nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
con vật (Con Mèo Hung)
-GV nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 2: Luyện tập
-GV n/x và cho hs tham khảo dàn ý của bài văn tả con vật.
- Y/c hs dựa dàn ý tả con vật để lập một dàn ý chi tiết cho
con vật mình đònh tả.
Dàn ý tả con mèo
1)Mở bài: Giới thiệu con mèo -Hoàn cảnh:
-Thời gian:
-
2)Thân bài: a/Tả hình dáng: -Bộ lông:
-Cái đầu:
-Chân:
b/ Hoạt động tiêu biểu:

-Bắt chột: rình mồi, vồ mồi
-Hoạt động đùa giỡn của mèo
3)Kết bài: Cả nghó về con mèo tả
-2 Hs nhắc lại
-Vài hs đọc to bài văn “Con
Mèo Hung”
- Hs đọc thầm nội dung bài
văn “Con Mèo Hung”, phân
đoạn và nêu nội dung chính
của từng đoạn.
- hs nêu ý kiến thảo luận.
hs đọc lại ghi nhớ
- hs đọc yêu cầu đề bài.
- hs quan sát một số tranh về
các con vật nuôi trong nhà.
- hs nêu con vật chọn tả và
nói rõ từng bộ phận sẽ tả của
con vật đó.
-Vài hs đọc dàn ý
-HS lập một dàn ý chi tiết
IV-/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật. Nhận xét tiết học.Về nhà
học bài, chỉnh lại dàn bài và ghi vào vở.
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện được các động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò – ngắm đích – ném bóng
(không có bóng và có bóng).
- Biết cách thực hiện động tác nhảy day theo kiểu chân trước, chân sau.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

24
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên đòa hình tự
nhiên.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối, hông,vai…
Một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
Môn tự chọn: Nhảy dây
Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau.
Tập đồng loạt theo nhóm hoặc tổ tập luyện theo đội
hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
Thi vô đòch tổ tập luyện.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành
HS thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I - MỤC TIÊU :
Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×