Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA ke chuyen L4 CKTKN T1-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.43 KB, 13 trang )

Tuần 1
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/- Mục đích - u cầu :
-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
- Tranh, ảnh hồ Ba bể
II/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm : thương
người như thể thương thân các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba
bể, một hồ nước to, đẹp thuộc Tỉnh Bắc Kạn ( giáo viên giới thiệu tranh )
- Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm
u cầu của bài hơm nay trong SGK
b- Giáo viên kể
- Giáo viên kể 1 lần, kể tồn truyện, vừa kể vừa giải thích các từ
+ Cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành
+ Giao long: bài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng.
+ Bà góa: người phụ nữ có chồng bị chết
+ làm việc thiện : làm điều tốt lành cho người khác
+ Bâng quơ : khơng đâu vào đâu , khơng có cơ sở tin tưởng
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chí vào tranh minh họa
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh đọc lần lượt u cầu của bài tập
- Giáo viên nhắc học sinh trước khi kể : kể đúng cốt truyện, khơng cần lặp đúng
ngun văn, kể xong cần trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa
- Học sinh kể theo nhóm ( nhóm 4 em ) mỗi em 1 tranh


- Học sinh thi kể trước lớp
+ Vài tốp kể từng đoạn
+ vài học sinh thi kể tồn bộ câu chuyện
- Học sinh trao đổi nội dung trả lời câu hỏi ở SGK, giáo viên chốt ý : câu chuyện
ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ
được đền đáp xứng đáng
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, bạn hiểu câu chuyện
nhất
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh nghe bạn kể chuyện chăm chú,
u cầu nhận xét chính đáng
- u cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung
tiết kể chuyện Nàng Tiên Ốc
Tuần 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng Tiên Ốc , kể lại đủ ý bàng lời của mình .
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba bể
- 1 học sinh nói ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện: Trong tiết hơm nay, các em sẽ đọc một chuyện cổ tích
bằng thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng
lời của mình, khơng lặp lại hồn tồn lời thơ trong bài.

b- Tìm hiểu chuyện
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- 2-3 học sinh đọc thơ ( nối tiếp nhau ), 1 học sinh đọc tồn bài .
- Học sinh trả lời các câu hỏi .
Đoạn 1 :
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
Đoạn 2 :
- Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
Đoạn 3:
- Khi rình xem, bà lão đã thấy gì ?
- sau đó bà lão đã làm gì ? ( bí mật đập vở võ Ốc, rồi ơm... )
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?( bào lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau, họ thương u nhau như 2 mẹ con )
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Hướng dẫn học sinh kể bằng lời của mình
- Giáo viên nêu câu hỏi : thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? ( em đóng
vai người kể, kể lại chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào
nội dung truyện thơ, khơng đọc lại từng câu thơ )
- 1 học sinh kể mẫu đoạn 1
* Học sinh kể theo nhóm - trao đổi ý nghĩa câu truyện
* Học sinh thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo
viên kết luận : Câu chuyện đó nói về tình thương u lẫn nhau giữa bào lão và
nàng tiên ốc.Bà lão thương ốc, ốc biến thành tiên giúp bà. câu chuyện giúp ta hiểu
rằng : con người phải thương u nhau. Ai sống nhân hậu thương u mọi người sẽ
có cuộc sống hạnh phúc.
- Giáo viên, học sinh bình chọn học sinh kể hay, hiểu truyện, nghe kể chăm chú, có
lời nhận xét chính xác .
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh HTL 1 đoạn thơ, về kể lại cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện ở tuần 3 .
---------------------------------------------------------------------
Tuần 3
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
- Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn chuyện )đã nghe , đã đọc có nhân
vật , có ý nghóa , nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK )
- Lời kể rõ ràng rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện thơ Nàng tiên ốc.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện: mỗi em chắc đều đã chuẩn bị một câu chuyện mình đã
nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, tình cảm u thương đùm bọc lẫn nhau giữa
người và người. Trong tiết học này, các em sẽ biết ai chọn được câu chuyện hay
nhất, ai kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Giáo viên tìm hiểu học sinh đã đọc truyện ở nhà như thế nào
b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu u cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm của đề : được nghe,
được đọc, lòng nhân hậu
- 4 học sinh đọc các gợi ý ở SGK ( 1 - 2 -3 -4) cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1, giáo viên nhắc học sinh nên kể những chuyện ngồi
SGK.

- Gọi nhiều học sinh giới thiệu truyện mình kể ( kết hợp nói ý nghĩa )
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, giáo viên dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện,
nhắc học sinh
+ Giới thiệu câu chuyện: tên truyện, em nghe câu chuyện , đọc câu chuyện này ở
đâu ?
+ Kể phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Chuyện dài thì chỉ chọn những tình tiết chính để kể.
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh kể theo cặp rồi trao đổi ý nghĩa
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp, giáo viên dán bảng tổ chức đánh giá
- Học sinh kể xong phải nêu ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay
4-5/ Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe
----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
Truyện dân gian Nga
I/- Mục đích - u cầu :
Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ) ; kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể ) .
- Hiểu được ý nghóa câu chyện :Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao
đẹp , thà chết chứ không chòu khuất phục cường quyền .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện
- Bảng phụ viết sẵn nội dung u cầu 1a, b, c, d
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định

2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện về lòng nhân hậu ... em đã nghe, đã đọc
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : Trong tiết kể chuyện hơm nay, các em sẽ được nghe
kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ
này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ nhất định khơng chịu
khuất phục hát với bài ca trái với lòng mình
b- Giáo viên kể chuyện
- Lần 1 : kể có giải thích từ
+ Tấu : đọc theo lối biểu diễn nghệ thuật
+ Giàn hỏa thiêu : giàn thiêu người, 1 hình thức trừng phạt dã man các tội
phạm thời trung cổ ở các nước phương Tây
- Lần 2 : Kể có tranh minh hoạ
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 1 học sinh đọc các câu hỏi a, b, c, d
- Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi
a/ Dân chúng phản ứng bằng cách hát 1 bài hát lên án thói hống hách tàn bạo
của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân
b/ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ đã sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì
khơng thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các
nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
c/ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca
tụng nhà vua. duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng
d/ Nhà vua thay đổi thái độ vì sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và
khí phách của nhà thơ thà bị thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật
- Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp rồi nêu ý nghĩa
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn học sinh kể hay, hiểu chuyện
4-5 ) Củng cố , dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen học sinh chăm chú, nhận xét lời kể chính xác
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần tới
-------------------------------------------------------------------------
Tuần 5
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc
nói về tính trung thực .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện về tính trung thực

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×