Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

GA TUAN 1-5 CKTKN L1 ( 2 BUOI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.18 KB, 136 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
1.Mó thuật:
Tiết 1: XEM TRANH THIÕU NHI VUI CH¥I
I/ Mục tiêu :
v Học sinh nhận biết và làm quen với tranh của thiếu nhi.
v Bước đầu có khả năng quan sát, mô tả hình ảnh của tranh.
v HS kh¸ giái: Bíc ®Çu c¶m nhËn vỴ ®Đp cđa tõng bøc tranh.
II/ Chuẩn bò :
v Giáo viên :Tranh mẫu.
v Học sinh : Bộ ĐDHT, vë tËp vÏ 1.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu
bài :
Hoạt
động 1 :
Hoạt
động 2 :
Hoạt
động 3 :
Củng cố-
dặn dò
nhận biết chủ đề của tranh
Hướng dẫn xem tranh.
Tranh vẽ gì?
Giảng : Người ta gọi đây là
tranh “Thiếu nhi vui chơi”
Hướng dẫn xem tranh.
Hướng dẫn xem tranh “đua
thuyền”


Giới thiệu tranh: Do Đoàn Trung
Thắng 10 tuổi vẽ bằng sáp màu.
Tranh vẽ cảnh gì?
Màu sắc của tranh như thế
nào?
Em thích nhất là màu nào?
Tương tự hướng dẫn xem
tranh”Bể bơi ngày hè”.
Giảng: Đây là hai bức tranh vẽ
cảnh thiếu nhi đang vui chơi.
Khi xem , ta cần biết tranh của
ai vẽ, vẽ bằng gì , vẽ cái gì?
Nêu cách xem tranh cần phải
như thế nào.
Dặn học sinh tập quan sát các
bức tranh.
Nhận xét giờ học .
Nhắc đề bài
.Xem tranh.
Vẽ các bạn đang nhảy dây, vui
chơi, ca múa, kéo co…
Nghỉ 5 phút.
Xem tranh.
Lắng nghe.
Vẽ 3 đội đang đua thuyền,
nước…
Màu tươi sáng, đẹp.
Nêu ý kiến.
Nhận biết.
2.Tiếng Việât: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (T1)


1


I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm được nội qui , tên lớp , tổ, ra vào lớp đúng giờ.
- Học sinh thực hiện tốt công việc ở trường của mình.
- Giáo dục học sinh : giữ gìn trường lớp, tuân thủ theo nội qui chung.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Danh sách lớp, dự kiến ban cán sự, chia tổ.
Bản nội quy, quy đònh của trường, của lớp.
- HS: Có mặt đúng giờ, đủ ĐDHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
H.động 1:
H.động 2:
H.động 3:
Giới thiệu nội qui về nề nếp
Đọc, giảng nội qui.
Lưu ý cách thực hiện sao cho tốt
Nghỉ học phải có giấy xin phép
và có lý do rõ ràng...
Nội qui nói những gì ?
Phân công tổ chức
Chia tổ, phân chỗ ngồi
Phân công lớp trưởng, lớp phó
tổ trưởng , tổ phó.
Hướng dẫn 1 số trò chơi để thực
hiện trong các tiết học. Khi cô

viết kí hiệu: N ( nghỉ giữa tiết)
* Hướng dẫn các tổ xếp hàng ra
vào lớp.
Hướng dẫn HS học tập, vui chơi,
vệ sinh….ở trường như thế nào.
Củng cố: G.Vchốt k.thức, dặn

*Nghe nội qui
Nhắc lại 5-7 em.
*Ổn đònh chỗ ngồi.
Nhận nhiệm vụ.
HS chơi theo hướng dẫn của
giáo viên.
*HS ra sân xếp hàng.
HS vào lớp.
HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------
3.Tiếng Việt : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc những nội qui đã học.
- HS nắm được các kí hiệu theo qui đònh của GV: b ( b¶ng), v ( vë), o ( im lỈng), c
(b¶ng cµi), S ( s¸ch gi¸o khoa), ...
- RKN hoạt động theo kí hiệu cho HS thông qua các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng con, bộ chữ học vần thực hành, SGK, vở...

2


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hđộng 1:
Hđộng 2:
Hđộng 3:
Dặn dò:
Ôn nội qui
Hỏi một số nội qui.
Nhận xét.
Làm việc theo kí hiệu
* Qui đònh các kí hiệu: S (Sách
giáo khoa), V( Vở bài tập), b
( bảng con), C ( Bảng cài),
O( im lặng). Khi cô gạch chân
dưới chữ kí hiệu đồ dùng nào là
các con cất đồ dùng đó.
* Lưu ý cách giơ bảng:
Khi gõ 1 gõ: các con giơ bảng,
gõ 1 gõ tiếp theo : nhìn bảng
Gõ 1 gõ tiếp: đọc ở bảng.
Gõ 2 gõ: xóa bảng.
Nhận xét.
Trò chơi
Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
“Làm theo hiệu lệnh”
Theo dõi HS chơi.
Nhận xét.
Bao quát học sinh tiếp tục chơi
trò chơi.
Công bố các tổ chơi đúng.
Thực hiện hàng ngày cho tốt.
Nhắc lại nội qui.

*HS thực hành thử theo kí hiệu
của GV.
Nhớ và thực hiện.
* HS thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên.
Theo dõi.
Thực hiện.
Chơi trò chơi.
----------------------------------------------------
4. Âm nhạc: CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN
-------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
1. Thể dục : CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN

2. Tiếng Việt: CÁC NÉT CƠ BẢN (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận biết và gọi tên đúng các nét cơ bản. Viết đúng, đẹp các nét cơ
bản.
- Kó năng viết, trình bày bài sạch , đẹp.
- Giúp HS ngồi viết đúng tư thế.
- Yêu thích môn học, trau dồi chữ viết.

3


II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Mẫu các nét
- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
H động Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hdộng 1:
H.động2:
H.động3:
Giới thiệu 13 nét cơ bản
Lần lượt cho học sinh quan
sát 13 nét cơ bản.
Yêu cầu học sinh đọc tên
nét:
Nét ngang- Nét sổ thẳng:
Nét xiên trái -Nét xiên phải:
Nét móc xuôi - Nét móc
ngược;
Nét móc hai đầu - Nét cong
hở phải;
Nét cong hở trái -Nét cong
kín;
Nét khuyết trên - Nét khuyết
dưới - Nét thắt.
Viết bảng con.
Viết mẫu, HD cách viết, tư
thế ngồi,.. ….
Giúp đỡ HS, sửa sai.
Củng cố, dặn dò:
GV chốt KT bài
Quan sát, gọi tên nét.
Đọc tên các nét: cá nhân, nhóm.
Quan sát.
Viết bảng con.
Đọc ,viết các nét cơ bản.
Viết vở

Theo dõi.
HS nhắc lại các nét vừa học
--------------------------------------------------------
3.Tiếng Việt: CÁC NÉT CƠ BẢN (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học gọi tên đúng các nét cơ bản. Viết đúng, đẹp các nét cơ bản.
- Kó năng viết, trình bày bài sạch, đẹp.
- HS yêu thích môn học, có ý thức rèn nét chữ đúng mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Mẫu các nét
- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4


Hđộng 1:
Hđộng 2:
Hđộng 3:
Ôn các nét cơ bản
Gọi HS đọc, viết các nét cơ
bản.
Nhận xét, sửa chữa.
Viết vở
Hướng dẫn cách viết, trình
bày vở, tư thế ngồi…
Theo dõi , giúp đỡ HS.
Chấm, nhận xét.
Trò chơi.

Thi viết tiếp sức các nét cơ
bản đã học.
GV nhận xét, đánh giá
Công bố thắng cuộc.
Tuyên dương, dặn dò.
HS nhắc lại các nét đã học
HS hoạt động theo hướng dẫn.
HS viết
HS chơi theo nhóm
-----------------------------------------------------
4.Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Tạo không khí học tập vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm
quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Sách Toán 1.
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H động 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh sử dụng
sách Toán 1
Yêu cầu học sinh mở bài học
đầu tiên
Giáo viên giới thiệu ngắn
gọn : Tên của bài học đặt ở
đầu trang...
Yêu cầu học sinh thực hành.
Hướng dẫn học sinh cách giữ
gìn sách.

Hướng dẫn học sinh làm
quen với 1 số hoạt động học
tập toán ở lớp 1.
Yêu cầu học sinh mở ra bài
“Tiết học đầu tiên”. Hướng
Học sinh mở sách đến trang có “ù
tiết học đầu tiên”
Học sinh quan sát.
Học sinh gấp sách, mở sách
Học sinh quan sát,lắng nghe.
Học sinh mở sách, quan sát.

5


dẫn học sinh quan sát.
Lớp 1 thường có những hoạt
động nào, bằng cách nào, sử
dụng những dụng cụ học tập
nào trong các tiết học toán ?
Giáo viên tổng kết lại:
Tranh1 giáo viên phải giới
thiệu, giải thích... học cá
nhân là quan trọng nhất, học
sinh nên tự học, tự làm bài,
tự kiểm tra kết quả theo
hướng dẫn của cô giáo .
Gv tổ chức cho HS chơi
Giới thiệu các yêu cầu cần
đạt sau khi học toán.

Học toán các em sẽ biết :
Đếm các số từ 1 -> 100, đọc
các số, viết các số, so sánh
giữa 2 số, làm tính, giải toán,
biết đo độ dài , biết xem
lòch...
Muốn học giỏi toán các em
phải đi học đều, học thuộc
bài, làm bài đầy đủ, chú ý
nghe giảng...
Giới thiệu bộ đồ dùng học
toán 1.
Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ
dùng.
Giáo viên lấy mẫu , gọi tên
đồ dùng đó. Nói về công
dụng của từng loại đồ dùng
đó : que tính thường dùng khi
học toán, các hình dùng để
nhận biết hình,học làm tính...
Hướng dẫn cách cất, đậy
hộp, giữ gìn cẩn thận.
- Gọi HS nêu 1 số ĐD học
toán và nêu công dụng. GV
Học sinh phải dùng que tính để
đếm, các hình bằng bìa, đo độ dài
bằng thước, học số, học theo
nhóm, cả lớp...
Học sinh lắng nghe giáo viên nói.
Nhắc lại ý bên ( không yêu cầu

nhắc lại nguyên vẹn).
HS HĐ
HS lắng nghe
Học sinh lấy bộ đồ dùng để lên
bàn và mở ra.
Học sinh lấy theo giáo viên và
đọc tên đồ dùng.
Học sinh nhắc lại từng loại đồ
dùng để làm gì, sử dụng khi giáo
viên yêu cầu.
Học sinh nêu lại cách bảo quản
giữ gìn bộ đồ dùng toán.

6


chốt nội dung HS cần nắm.
-------------------------------------------------
Thø t ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2010
1-2\ Tiếng Việt: Bài 1: E
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết đọc, biết viết chữ e.
-Nhận ra âm e trong các tiếng, gọi tên hình minh họa: bé, me, ve, xe.
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS kh¸ giái nãi 4-5 c©u xoay quanh chđ ®Ị häc tËp qua c¸c bøc tranh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách, tranh minh họa về các từ: bé, me, ve, xe. Tranh phần luyện nói,
bộ chữ cái.
- Học sinh: Sách, vở tập viết, bộ chữ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
TiÕt1: H
động 1:
H động2
H động 2 :
NghØ gi÷a
tiÕt
KT bài cũ: GV nêu yêu cầu
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài.
Cho học sinh xem tranh.
Tranh vẽ ai và vẽ gì?
Muốn đọc, viết được các tiếng đó
các em phải học các chữ cái và âm.
Giáo viên giới thiệu chữ cái đầu
tiên là chữ e.
Dạy chữ ghi âm.
Viết lên bảng chữ e.
Chữ e giống hình gì?
Dùng sợi dây thẳng vắt chéo để
thành chữ e.
Phát âm mẫu : e.
Hướng dẫn học sinh gắn : e
Hướng dẫn học sinh đọc : e
Viết bảng con
Giáo viên giới thiệu chữ e viết: viết
chữ e vào khung ô li phóng to, vừa
viết vừa hướng dẫn qui trình.
Yêu cầu học sinh viết vào mặt bàn
hoặc không trung và vào bảng con.

HS vết lại các nét đã học
Học sinh quan sát.
Bé, me, ve, xe.
Học sinh đọc cả lớp: e.
Học sinh quan sát.
Hình sợi dây vắt chéo.
Học sinh theo dõi cách đọc
âm e.
Gắn bảng: e.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết lên không
trung chữ e, viết vào bảng

7


Tiết 2:
H động 1 :
H động 2:
Nghỉ giữa
tiết:
H động 3:
Hoạt động
4:
Củng cố –
dặn dò
Gọi học sinh đọc lại bài.
Luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
thuộc: e

Luyện viết.
Hướng dẫn học sinh viết chữ e vào
vở.
Chấm, nhận xét.
Luyện nghe, nói.
Treo tranh (Từng tranh).
Tranh 1 vẽ gì?
Tranh 2 vẽ gì?
Tranh 3 vẽ gì?
Tranh 4 vẽ gì?
Tranh 5 vẽ gì?

Các bức tranh này có gì giống nhau?
Các bức tranh này có gì khác nhau?
Trong tranh, con vật nào học giống
bài chúng ta hôm nay?
*Yêu cầu tìm tiếng có âm e.
Chốt ý: Học là 1 công việc rất quan
trọng, cần thiết nhưng rất vui. Ai
cũng phải học chăm chỉ.
Vậy các em có thường xuyên đi
học, có đi học chăm chỉ không?
- Chơi trò chơi tìm tiếng có âm e:
mẹ, kẻ, sẽ, xe, té....
con.
Học sinh đọc âm e: cá
nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh lấy vở viết từng
dòng.

Học sinh quan sát từng
tranh.
Ve học đàn vi-ô-lông.
Chim mẹ dạy con tập hót.
Thầy giáo gấu dạy bài chữ
e.
Các bạn ếch đang học bài.
Các bạn đang học bài chữ
e.
Đều nói về việc đi học,
học tập.
Các việc học khác nhau:
Chim học hót, ve học đàn...
Con gấu.
Học sinh tìm tiếng mới có
e: mẹ, lẻ, tre.
Học sinh trả lời.
3.Toán: NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU:

8


- Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít
hơn khi so sánh về số lượng.
- Học sinh có kó năng nhận biết về nhiều hơn, ít hơn khi so sánh.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : tranh trong SGK và 1 số nhóm đồ vật cụ thể.
- Học sinh : Sách, bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
H động 1
H động2
Trò chơi
giữa tiết:
H động 2 :
KT nội dung tiết trước
Nhận xét, tuyên dương
Giới thiệu bài :Nhiều hơn- ít hơn.
So sánh số lượng.
Giáo viên lấy 5 cái cốc và
nói :”Có 1 số cốc”, Lấy 4 cái thìa
và nói: “Có 1 số thìa”
Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa
vào1 cốc.
Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có
nhận xét gì?
Giảng: Ta nói “Số cốc nhiều hơn
số thìa”
Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái
thìa thì có còn thìa để đặt vào
cốc còn lại không?
Giảng: Ta nói “Số thìa ít hơn số
cốc”
Hướng dẫn học sinh nhắc lại.
Sử dụng bộ học toán.
Yêu cầu học sinh lấy 3 hình
vuông, 4 hình tròn.
Cho học sinh ghép đôi mỗi hình

vuông với 1 hình tròn và nhận
xét.
Vậy ta nói như thế nào?
Học sinh nêu.
HS quan sát
Học sinh lên làm, học sinh quan
sát.
Còn 1 cốc chưa có thìa.
Học sinh nhắc lại “Số cốc
nhiều hơn số thìa”.
Không còn thìa để đặt vào cốc
còn lại.
Một số học sinh nhắc lại “Số
thìa ít hơn số cốc”.
“Số cốc nhiều hơn số thìa, số
thìa ít hơn số cốc”.
Học sinh tự lấy trong bộ học
toán.
3 hình vuông để ở trên, 4 hình
tròn để ở dưới.
Học sinh ghép 1 hình vuông với
1 hình tròn. Nhận xét: Còn thừa
1 hình tròn.
-Số hình vuông ít hơn số hình
tròn.

9


Hđộng 3:

H động 4:
Củng cố –
dặn dò
Lấy 4 hình tam giác và 2 hình
chữ nhật ghép 1 hình tam giác và
1 hình chữ nhật.
Số hình tam giác như thế nào so
với HCN? Số hình chữ nhật như
thế nào so với hình tam giác ?
Làm việc với sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét từng hình vẽ trong bài
học và cách so sánh số lượng 2
nhóm đối tượng: Ta nối 1 ... chỉ
với 1..., nhóm nào có đối tượng
bò thừa nhóm đó có số lượng
nhiều hơn, nhóm kia có số lượng
ít hơn
Yêu cầu học sinh nhận xét từng
bức tranh trong sách.
- Chơi trò chơi “Nhiều hơn, ít
hơn”
Gọi 1 nhóm 5 học sinh nam và 1
nhóm 4 học sinh nữ. Yêu cầu 1
học sinh nam đứng với 1 học sinh
nữ. Sau đó học sinh tự nhận xét
“Số bạn nam nhiều hơn số bạn
nữ, số bạn nữ ít hơn số bạn nam”.
- Dặn học sinh về tập so sánh:
Nhiều hơn, ít hơn.

Số hình tròn nhiều hơn số hình
vuông.
Học sinh lấy 4 hình tam giác và
2 hình chữ nhật.
Số hình tam giác nhiều hơn số
hình chữ nhật, số hình chữ nhật
ít hơn số hình tam giác.
Học sinh quan sát và nhận xét:
Số nút nhiều hơn số chai, số
chai ít hơn số nút.
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số
cà rốt ít hơn số thỏ.
Số nồi ít hơn số nắp, số nắp
nhiều hơn số nồi.
Số nồi, đèn, ấm và bàn ủi ít hơn
số ổ cắm điện, số ổ cắm điện
nhiều hơn số đồ điện.
Theo dõi sự HD của GV và tiến
hành thực hiện
-----------------------------------------------------
4. Thủ công:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để
học thủ công.
- HS khá giỏi biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công
như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây...
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Các loại giấy màu , bìa và dung cụ kéo ,hồ, thươc kẻ.

- Học sinh :Dụng cụ học tập : kéo, hồ, bút chì, thước...

10


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H động 1:
H động 2 :
Trò chơi
giữa tiết :
H động 3:
H động 4:
Củng cố –
dặn dò
1. KT dụng cụ học tập của HS
2.Giới thiệu bài : giới thiệu một
số loại giấy, bìa và dụng cụ học
thủ công.
- Giới thiệu giấy, bìa.
Cho học sinh xem, yêu cầu học
sinh lấy ra.
Giảng: giấy , bìa được làm từ bột
của nhiều loại cây như tre, nứa,
bồ đề...
Hướng dẫn học sinh quan sát
quyển vở: bìa dày đóng ở ngoài,
giấy mềm mỏng ở bên trong.
Giới thiệu giấy màu
KL: Mặt trước tờ giấy là các

màu xanh, đỏ, tím, vàng...mặt
sau có kẻ ô.
1 Giới thiệu dụng cụ học
thủ công.
Yêu cầu học sinh đọc tên các
dụng cụ
Giảng : Thước để đo chiều
dài,kẻ; Bút chì để kẻ đường
thẳng; Kéo để cắt giấy, bìa, khi
sử dụng cẩn thận tránh bò đứt tay;
Hồ dán để dán sản phẩm vào vở.
Hướng dẫn cách sử dụng
Giáo viên làm mẫu
Nhận xét tinh thần học tập của
học sinh.
Các tiết học thủ công cần chuẩn
bò đầy đủ dụng cụ
Nhắc đề bài : cá nhân.
Quan sát, lấy giấy, bìa để trước
bàn nghe giáo viên giới thiệu.
Học sinh quan sát.
Học sinh lấy giấy màu, quan
sát, nhận xét.
Học sinh lấy dụng cụ : kéo ,
thước...
Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ
dán...
Học sinh nêu lại công dụng của
từng loại dụng cụ học tập.
Học sinh quan sát, thực hành.

--------------------------------------------------
Thø 5 ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2010
1.Toán: h×nh vu«ng , h×nh trßn
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thực.
- Học sinh khá giỏi biết được ứng dụng của hình vuông, hình tròn trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:

11


- Giáo viên: Các hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau, sách, 1 số
hình vuông, hình tròn được áp dụng trong thực tế.
- Học sinh: Sách toán, bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
H động 1:
H động 2:
H đông 3:
Trò chơi
giữa tiết:
H đông 4:
Củng cố –
dặn dò
KTND bài trước.
Giới thiệu bài: hình vuông, hình
tròn.
Giáo viên ghi đề.
- Giới thiệu hình vuông.

Gắn 1 số hình vuông lên bảng,
4 cạnh của hình vuông như thế
nào với nhau?
Yêu cầu học sinh lấy hình vuông
trong bộ đồ dùng.
4 Kể tên những vật có hình
vuông.
Giới thiệu hình tròn.
Gắn lần lượt 1 số hình tròn lên
bảng và nói: Đây là hình tròn.
Yêu cầu học sinh lấy hình tròn
trong bộ đồ dùng.
Kể tên 1 số vật có dạng hình
tròn ?
Luyện tập thực hành.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh tô màu các
hình vuông.
Bài 2: Cho học sinh tô màu các
hình tròn.
Bài 3 : Tô màu khác nhau ở các
hình vuông , hình tròn.
Giáo viên quan sát theo dõi và
hướng dẫn học sinh nhận xét bài
của bạn.
-Gọi học sinh nhận xét 1 số hình
vuông, hình tròn ở 1 số vật.
-Tập nhận biết các hình vuông,
hình tròn ở nhà.
Nhắc đề bài.

HS quan sát, nêu đặc điểm 4
cạnh :
4 cạnh bằng nhau
Lấy hình vuông để lên bàn và
đọc: hình vuông.
Khăn mùi xoa, gạch bông ở nền
nhà, ô cửa sổ...
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy hình tròn và đọc: hình tròn
Đóa, chén, mâm...
Học sinh mở sách toán.
Học sinh lấy chì tô màu hình
vuông.
Học sinh lấy chì tô màu hình
tròn.
Học sinh lấy màu khác nhau để
tô hình khác nhau.
Học sinh nhận xét bài của bạn.

12


2- 3.Tiếng Việt: Bài 2: B
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết đọc, biết viết chữ b, ghép được tiếng be.
- Nhận ra âm b trong các tiếng,gọi tên hình minh họa trong SGK : bé, bà, bê, bóng.
- Tr¶ lêi 2-3 c©u ( HS khá giỏi 4 -5 câu) hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Sách, tranh minh họa ( hoặc vật thật ): bé, bà, bê, bóng; phần luyện nói :
chim non, gấu, voi , em bé đang học bài, hai bạn gái chơi xếp đồ; bộ chữ cái Tiếng

Việt 1.
- Học sinh :Sách, bảng con, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H động 1 :
H động 2 :
H động 3 :
KT bài cũ: gọi HS viết và đọc
chữ e
-nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài :Treo các tranh: bé
,bà, bê, bóng.
Tranh vẽ ai và vẽ gì ?
Giảng : Các tiếng : bé ,bà, bê,
bóng giống nhau đều có âm b.
Ghi đề : b
Dạy chữ ghi âm
Hướng dẫn học sinh nhận dạng
chữ ghi âm b.
GV KL: Chữ b gồm 2 nét; nét
khuyết trên và nét thắt.
Phát âm mẫu b ( chỉ vào b )
Giáo viên sửa cách đọc cho học
sinh phát âm sai.
Hướng dẫn học sinh gắn : b
Giới thiệu đây là b in.
b in thường thấy ở đâu ?
Ghép chữ và đọc
Hướng dẫn học sinh lấy chữ b ,

e, âm b ghép với âm e ta được
tiếng gì ?
Muốn có chữ be ta viết chữ nào
trước, chữ nào sau ?
1-2 em lên bảng,lớp viết bảng
con.
Học sinh quan sát
Bé, bà , bê, bóng.
HS nhắc lại:Cá nhân, lớp.
Quan sát, nêu cấu tạo của chữ b
Học sinh nhắc lại cấu tạo chữ b.
Học sinh quan sát cách đọc của
giáo viên, đọc cá nhân, nhóm,
lớp.
Gắn b trên bảng gắn.
Ở sách, báo, lòch, Bộ chữ cái...
Học sinh lấy b trước, lấy e sau.
Tiếng be.
B trước , e sau.

13


Nghỉ
chuyển tiết
TIẾT 2 :
H động 1:
H động 2 :
Trò chơi
giữa tiết:

H động 3 :
H động 4
Củng cố –
dặn dò
Đọc mẫu :bờ – e – be.
Đọc : be
Hướng dẫn viết bảng con.
Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn
cách viết: chữ b gồm nét khuyết
trên 5 dòng li nối vòng sang nét
thắt 2 dòng li.
Chữ be : nối liền nét từ nét thắt
của chữ b sang chữ e.
Hướng dẫn học sinh viết bảng
con.
Giáo viên nhận xét, sửa lỗi.
Luyện đọc.
Giáo viên chỉ các chữ trên bảng
b, be cho học sinh luyện đọc.
Luyện viết.
Hướng dẫn học sinh viết bài vào
vở.
Theo dõi, thu chấm.
GV tổ chức.
Luyện nghe , nói:
Chủ đề: việc học tập của từng cá
nhân.
Treo từng tranh.
Ai đang học bài ?
Ai đang tập viết chữ e?

Bạn voi đang làm gì ? Bạn ấy có
biết đọc chữ không ?
Ai đang kẻ vở ?
Hai bạn gái đang làm gì ?
Các bức tranh này có gì giống
và khác nhau ?
- Gắn các chữ lên bảng: bé, bà,
bê, bóng. Yêu cầu học sinh tìm
chữ b.
Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có
b : bể, bí, bù, bi, bò...
Đọc cá nhân: bờ – e – be.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy bảng con.
Học sinh nêu lại cách viết.
Dùng tay viết lên mặt bàn để
nhớ cách viết.
Học sinh viết bảng con : b , be.
Đọc cá nhân, lớp
Học sinh viết bài : b, be.
HS HĐ
Học sinh quan sát.
- Chim non đang học bài.
- Gấu đang tập viết chữ e.
- Voi đang cầm sách, voi không
biết đọc chữ vì để sách ngược .
- Bé đang kẻ vở.
- Đang xếp đồ chơi.
Giống : Ai cũng tập trung vào
việc học tập.

Khác : Các công việc khác
nhau.
Học sinh lên bảng tìm chữ b.

14


Học bài và tìm tiếng có âm b

4.Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo và
một số bạn bè trong lớp. Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình
thích trước lớp.
- HS khá giỏi: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập
tốt. Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II .CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Sách BT đạo đức , tranh phóng lớn.
-Học sinh : Sách BT đạo đức.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H động 1 :
H động 2 :
Giới thiệu bài :Em là học sinh
lớp Một.
- Quan sát tranh 1.
Tranh vẽ gì?
Giảng : Các bạn trong tranh
cũng giống các em năm nay

các bạn là học sinh lớp 1.
Giáo viên ghi bảng: Em là
học sinh lớp Một.
- Trò chơi vòng tròn giới
thiệu tên (BT 1 )
Treo tranh 2
Các bạn đang làm gì ?
Cho hai em cùng bàn giới
thiệu tên với nhau. Giáo viên
quan sát các nhóm xem giới
thiệu có đúng không ?
Hướng dẫn học sinh thảo luận
Trò chơi giúp em điều gì ?
Em có thấy sung sướng và tự
hào khi giới thiệu tên với các
bạn và nghe các bạn giới
thiệu tên mình không ?
Có bạn nào trong lớp không
có tên?
Học sinh quan sát
Các bạn đang đi học.
Nhắc đề bài.
Quan sát
Chơi giới thiệu tên mình và tên
các bạn.
Giới thiệu về mình với các bạn.
Thảo luận cả lớp.
Mình biết tên bạn và các bạn biết
tên của mình.
Gọi một số em trả lời .

Không có

15


*Trò chơi
giữa tiết
H động 3 :
Kết luận : Mỗi người đều có
một cái tên. Trẻ em cũng có
quyền có họ tên.
GV hướng dẫn
- Học sinh giới thiệu về sở
thích của mình (BT2 )
Treo tranh 3
- Các bạn trong tranh có
những ý thích gì ?
- Giới thiệuvới bạn về ý thích
của em ?
Những điều các bạn thích có
hoàn toàn giống như em
không ?
Kết luận: Mỗi người đều có
những điều mình thích và
không thích.Những điều đó có
thể giống hoặc khác nhau
giữa người này và người khác.
Chúng ta cần phải tôn trọng
những sở thích riêng của
người khác, bạn khác.

( BT 3 )
Giáo viên yêu cầu
- Em đã mong chờ, chuẩn bò
cho ngày đầu tiên đi học như
thế nào ?
- Bố mẹ và mọi người trong
nhà đã quan tâm, chuẩn bò
cho ngày đầu tiên đi học của
em như thế nào ?
Em có thấy vui khi đã là học
sinh lớp 1 không ? Em có
thích trường lớp mới của mình
không ? Có nhiều bạn không ?
Em sẽ làm gì để xứng đáng
là học sinh lớp Một?
Kết luận: Vào lớp 1, em sẽ
có thêm nhiều bạn mới, thầy
cô giáo mới, em sẽ học nhiều
Nhắc lại kết luận : cá nhân.
HS chơi giữa tiết.
Quan sát
- Đá bóng, thả diều, đọc sách ,
xem hoạt hính, vẽ tranh.
- Học sinh lần lượt nêu ra các ý
thích của từng em trước lớp.
Học sinh trả lời.
Nhắc lại kết luận
- HS kể về ngày đầu tiên đi học
của mình.
Học sinh nêu sự chuẩn bò của mình

HS kể lại cho cả lớp nghe
HS lần lượt đứng lên trả lời.
HS trả lời theo thực tế.
Em rấy vui khi mình được lên lớp
1. Lớp mới của em có nhiều bạn
quen nên em rất thích.
Học giỏi chăm ngoan để xứng
đáng là HS lớp 1.
Nhắc lại nội dung.

16


H động 4 :
Củng cố –
dặn dò
điều mới lạ, biết đọc, biết viết
và biết làm toán nữa.
Được đi học là niềm vui, là
quyền lợi của trẻ em.
Em rất vui và tự hào vì mình
là học sinh lớp 1.
- Em và các bạn cố gắng học
thật giỏi, thật ngoan .
Cho học sinh xem tranh ở
SGK.
GV chốt KT dặn dò.
Nêu nội dung các tranh.
HS nêu lại KL
-------------------------------------------------------

Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2010
1-2.Tiếng Việt : Bài 3: DẤU SẮC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc (/). Biết ghép tiếng bé.
-Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- §äc ®ỵc : bÐ.
- Tr¶ lêi 2-3 c©u ( HS khá giỏi 4 -5 câu) hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu sắc.
- Học sinh : SGK, bảng chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt
động
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
TIẾT 1 :
H động
1 :
1. KT bài cũ: KT nội dung bài
trước
2. Bài mới:
Quan sát tranh
Tranh vẽ ai , vẽ gì?
Giảng : bé, cá, lá chuối, chó, khế
giống nhau ở chỗ đều có dấu
thanh (/)
Ghi bảng (/) nói :tên của dấu này
là dấu sắc.
Hướng dẫn đọc : dấu sắc.
Hướng dẫn gắn dấu sắc(/)
Giảng : Dấu sắc hơi giống nét

xiên phải.
Viết mẫu : /
2-3 HS lên bảng, lớp viết bảng
con b- be
Quan sát tranh.
bé, cá, lá chuối , chó , khế.
Đọc dấu sắc : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Tìm gắn dấu sắc.
Đặt thước xiên phải trên bàn để
có biểu tượng về dấu sắc (/)

17


H động
2 :
Trò chơi
giữa tiết
H dộng 3
:
Ht động 4:
NghØ
chun tiÕt
*Tiết 2 :
H động 1 :
H động 2:
Trò chơi
giữa tiết:
H động 3:

H động 4:
Ghép tiếng và phát âm
Hướng dẫn ghép b-e và dấu sắc
để tạo tiếng bé.
Hướng dẫn học sinh đánh vần :
bờ – e - be- sắc- bé.
Đọc : bé .
Hướng dẫn đọc toàn bài
Viết bảng con.
Hướng dẫn học sinhviết :Dấu sắc
(/) , bé.Giáo viên viết mẫu và
hướng dẫn cách viết.
Nhận xét.
Chơi trò chơi : thi viết nhanh.
GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng
Luyện đọc:
Đọc bài tiết 1.
Luyện viết:
Hướng dẫn học sinh viết: /, be,
bé vào vở tập viết. GV theo dâi,
hdÉn thªm nh÷ng em u.Thu vë
chÊm, nhËn xÐt
Luyện nói:
Chủ đề: Sinh hoạt của các em
lứa tuổi đến trường.
Treo tranh.
Các em thấy những gì trên bức
tranh ?
Các bức tranh này có gì giống
nhau? Các bức tranh này có gì

khác nhau?
Nêu lại chủ đề.
Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có
dấu sắc : Té , xé , bí, tí, cá , má...
Gắn tiếng : bé .
Cá nhân đánh vần : bờ – e - be-
sắc- bé.
Cá nhân, nhóm , lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh lấy bảng con
Quan sát , theo dõi, nhắc lại
cách viết.
Viết bảng con.
3 em lên thi viết nhanh : / , bé.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Viết từng dòng.
Nhắc lại.
Quan sat tranh và thảo luận,
trình bày.
Các bạn ngồi học trong lớp, 2
bạn gái nhảy dây, bạn gái đi
học đang vẫy tay tạm biệt, bạn
gái tưới rau .
Đều có các bạn.
Mỗi người một việc.

18



Học thuộc bài, luyện viết bài.
------------------------------------------------------
3.Toán : HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác .
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- Giáo dục học sinh yêu thích toán học, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Một số hình tam giác bằng bìa.
- Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H động 1 :
H động 2 :
Trò chơi
giữa tiết :
H động 3 :
H động 4:
Củng cố –
dặn dò
1. KT nội dung bài trước
2.Bài mới: Giới thiệu bài : Hình
tam giác
Nhận dạng hình tam giác.
Hướng dẫn học sinh lấy hình tam
giác trong bộ đồ dùng học toán.
Giáo viên xoay hình tam giác ở
các vò trí khác nhau.
Giáo viên KL: hình tam giác là
hình có 3 cạnh.

Vẽ hình tam giác.
Giáo viên vẽ hình tam giác và
hướng dẫn cách vẽ.
Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh dùng các
hình tam giác, hình vuông xếp
thành các hình( như 1 số mẫu
trong SGK toán )
Mỗi nhóm lên chọn một loại hình
để gắn cho nhóm mình.
_Cả lớp tuyên dương nhóm gắn
nhiều hình và nhanh nhất.
Dặn học sinh tìm đồ vật có hình
Nhắc đề bài
Lấy hình tam giác trong bộ đồ
dùngđể lên bàn.
Nhận dạng hình tam giác ở các vò
trí khác nhau.
Học sinh quan sát và nêu được :
Hình tam giác là hình có 3 cạnh.
Vẽ hình tam giác lên bảng con.
Thực hành : dùng hình tam giác,
hình vuông xếp thành cái nhà,
thuyền, chong chóng, nhà có cây,
con cá.

19


tam giác và tập vẽ hình tam giác

4.Tự nhiên và xã hội : CƠ THỂ CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài
cơ thể như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
- HS khá giỏi phân biệt được bên trái, bên phải.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Tranh trong SGK.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập Tự nhiên xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
H động 1 :
H động 2:
Giới thiệu bài :Cơ thể chúng ta .
Giáo viên ghi đề.
Quan sát tranh
Hướng dẫn học sinh gọi tên các
bộ phận ngoài của cơ thể. Hướng
dẫn thảo luận nhóm 2.
Giáo viên chỉ dẫn học sinh quan
sát các hình ở trang 4 SGK.
Hoạt động cả lớp : gọi học sinh
xung phong nói tên các bộ phận
ngoài của cơ thể.
Treo tranh.
Quan sát tranh.
Hướng dẫn quan sát về hoạt
động của 1 số bộ phận của cơ thể
và nhận biết được cơ thể gồm 3
phần : đầu ,mình, chân tay.
Quan sát tranh 5 SGK nói xem

các bạn đang làm gì? Cơ thể gồm
mấy phần?
Giáo viên theo dõi giúp đỡ các
nhóm.
Hoạt động cả lớp : yêu cầu học
sinh biểu diễn lại từng hoạt động
như trong hình.
Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Nhắc đề
Cử 2 em thành 1 cặp xem tranh
và chỉ nói tên các bộ phận
ngoài của cơ thể.
Học sinh kể tên các bộ phận
ngoài của cơ thể.
Học sinh lên chỉ và nêu tên các
bộ phận ngoài của cơ thể.
HS quan sát tranh.
Học sinh thảo luận nhóm 2 , trả
lời.
Học sinh trả lời.

20


Nghỉ giữa
tiết
Hđộng3:
Củng cố –
dặn dò
Kết luận : Cơ thể chúng ta gồm 3

phần: Đầu, mình và tay
chân. Chúng ta nên tích
cực vận động, không nên
lúc nào cũng ngồi yên 1
chỗ. Hoạt động giúp ta
nhanh nhẹn và khỏe
mạnh.
Tập thể dục gây hứng thú rèn
luyện thân thể, tập cho học sinh
bài hát:
Cúi mãi mỏi lưng.
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
Giáo viên hát, làm mẫu động
tác.
Câu 1: Cúi gập người rồi đứng
thẳng.
Câu 2: Làm động tác tay, bàn tay
ngón tay.
Câu 3: Nghiêng người sang trái,
phải.
Câu 4: Đưa chân trái, chân phải.
Gọi 1 em làm trước lớp.
- Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai
đúng.”
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
-Học sinh xung phong lên chỉ và
nêu tên các bộ phận của cơ thể,
các bạn khác nhận xét.

-Giáo dục học sinh: Muốn cơ thể
phát triển tốt cần tập thể dục
hàng ngày.
- Biết nêu tên các bộ phận của
cơ thể và rèn thói quen hoạt
động để cơ thể phát triển tốt.
Nhắc lại kết luận.
Học sinh hát từng câu.
Học sinh theo dõi.
Cả lớp làm theo từng động tác.
1 em tập cho cả lớp làm theo.
Cả lớp tập 3 lần.
Từng dãy thi tập đúng. Cả lớp
tập lại 1 lần.
HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai
đúng.”
HS lên bảng chỉ vào các bộ
phận trên cơ thể và nêu tên các
bộ phận: tay, chân, đầu,
mình, ...

HẾT TUẦN 1

21


TUẦN 2
Thứ hai ngày30 tháng 8 năm 2010
2-3,Tiếng Việt: Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học:

- HS nhận biết được các dấu và thanh hỏi, thanh nặng.
- HS ghép được các tiếng “bẻ, bẹ”
- Biết được dấu sắc và thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các
tiếng có trong sách b¸o.
-Trả lời 2-3 câu ( HS khá giỏi 4 -5 câu) hỏi đơn giản về các bức tranh trong
SGK.
- Rèn tư thế cầm sách cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng
Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, nụ.
Tranh minh hoạ phần luyện nói
Sưu tầm các tranh ảnh, sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, dấu nặng
- HS: Bộ chữ , sgk , vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

22


Bài cũ Hôm trước ta học bài gì?
Cho vài HS đọc tiếng bé và viết chữ bé vào
bảng con
Cho 3 HS lên đọc tiếng bé và nêu vò trí của
các chữ trong tiếng bé
HS lên gạch dưới các tiếng có mang dấu
sắc trong các tiếng : vó, lá tre, vé, bói cá
HS đọc . lớp nhận
xét đánh giá
HS viết chữ bé vào
bảng con

HS lên nhận diện
dấu
Bài mới
Giới thiệu
bài
Dạy dấu
thanh
Nhận diện
dấu
Ghép chữ và
đọc tiếng
HD HS viết
dấu hỏi trên
bảng con
Viết dấu
nặng
Tiết 1
- GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và
thảo luận
Trong tranh vẽ gì ?
GV hỏi: trong các tiếng: khỉ, giỏ, hổ, thỏ,
mỏ giống nhau ở chỗ nào?
Trong các tiếng: vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ giống
nhau ở chỗ nào?
Vậy hôm nay ta học bài dấu hỏi, dấu nặng
* GV ghi lên bảng dấu hỏi ( ? ) và dấu nặng
( . )
* Cho HS lấy dấu hỏi và dấu nặng trong bộ
chữ ra và hỏi:
- Các em thấy dấu hỏi giống cái gì?

- Dấu nặng giống cái gì?
Dấu hỏi ( ? )
Cho HS dùng bộ chữ ghép tiếng “be” sau
đó thêm dấu hỏi ta được tiếng gì? (bẻ)
Ai phân tích cho cô tiếng “bẻù” nào?
GV phát âm mẫu : “bẻù”
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẻ
Dấu nặng ( . )
Cách tiến hành tương tự như dấu hỏi
* GV viết mẫu và HD cách viết
- Cho HS dùng ngón trỏ viết vào không
trung dấu hỏi
Cho HS viết bảng con dấu hỏi
GV uốn nắn, sửa sai cho học sinh
Cho HS viết tiếng: bẻ vào bảng con
GV uốn nắn, sửa sai
* GV hướng dẫn dấu nặng như dấu hỏi
HS quan sát tranh
và thảo luận
HS trả lời đều có
dấu hỏi
HS trả lời đều có
dấu nặng
HS theo dõi
HS lấy dấu hỏi và
dấu nặng trong bộ
chữ ra để quan sát
và nhận xét
HS ghép tiếng bẻ

HS phân tích tiếng
bẻ
HS đọc tiếng bẻ
HS tìm VD bẻ củi,
bẻ ngón tay vv..
HS viết lên không
trung bằng ngón
tay
Học sinh viết dấu
hỏi vào bảng con
HS viết tiếng bẻ
vào bảng con

23


Trò chơi Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
Học sinh chơi trò
chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết
c.Luyện nói
Trò chơi
Nhìn động
tác nói tiếng
chỉ động tác
Củng cố dặn

Tiết 2

* GV chỉ cho học sinh phát âm tiếng : bẻ,
bẹ
GV uốn nắn sửa sai cho
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
HS tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Chú ý quy trình tô chữ
* Treo tranh để HS quan sát và thảo luận
GV chỉ từng tranh và hỏi: Trong tranh vẽ
gì?
- Các tranh này có gì khác nhau?
- Các bức tranh này có gì giống nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Trước khi đến trường em có sửa lại
quần áo không?
- Tiếng bẻ còn dùng ở đâu ?
- Tên bài luyện nói hôm nay là gì?
* GV làm mẫu một số động tác và đố HS
đoán đúng tiếng chỉ động tác đó
- Cầm viên phấn bẻ đôi
- Cầm thanh nứa bẻ làm nhiều khúc
* Phát động HS làm động tác bẻ để cả lớp
đoán
- HD HS nhận xét sau mỗi bạn làm động tác
trước lớp
Hôm nay học bài gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
Tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong sách
báo
HD HS về nhà tìm và học bài
Nhận xét tiết học – Tuyên dương

HS phát âm CN
nhóm đồng thanh
HS mở vở tập viết
HS tô chữ trong vở
tập viết
Học sinh quan sát
tranh và trả lời câu
hỏi
- Người trong các
tranh khác nhau đó
là mẹ, bác nông
dân, bạn gái.
- Hoạt động bẻ
HS trả lời. Các bạn
khác lắng nghe để
bổ sung
- bẻ gãy, bẻ ngón
tay vv..
Bẻ
HS chơi trò chơi
Dấu hỏi, dấu nặng.
Học sinh đọc lại
bài
---------------------------------------------
4.m nhạc: CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN

24


Thứ ba ngày 31 tháng 9 năm 2010

1. Thể dục: CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN

2-3,Tiếng Việt : Bài 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học
- HS nhận biết được các dấu và thanh huyền, thanh ngã
- HS ghép được các tiếng: “ bè, bẽ ”
- Biết được dấu ( ` ) và dấu ( ~ ) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật .
-Trả lời 2-3 câu ( HS khá giỏi 4 -5 câu) hỏi đơn giản về các bức tranh trong
SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu ( ` ), ( ~ )
Tranh minh hoạ các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng
Tranh minh hoạ phần luyện nóibè
Sưu tầm các sách báo có dấu và chữ mới học
- HS: bộ chữ , sgk , vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H.S
Bài cũ Hôm trước ta học bài gì?
Cho HS viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên
bảng con
Gọi 3 - 4 HS lên đọc tiếng bẻ, bẹ và phân
tích tiếng
HS lên gạch dưới các tiếng có mang dấu
hỏi, dấu nặng trong các tiếng : củ cải, nghé
ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kéo
HS viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
HS lên nhận diện
dấu
Bài mới

Giới thiệu bài
Dạy dấu thanh
Nhận diện dấu
Tiết 1
- GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và
thảo luận
Trong tranh vẽ gì ?
Vậy hôm nay ta học bài dấu huyền, dấu ngã
GV ghi lên bảng dấu ( ` ) và dấu ( ~ )
* Dấu huyền ( `)
- GV đồ lại dấu huyền và hỏi:
- Dấu ( `) có nét gì?
- So sánh dấu (`) với dấu (‘) có gì giống
nhau và có gì khác nhau?
Cho HS lấy dấu ( `) trong bộ chữ ra quan sát
* Dấu ngã ( ~)
- Tiến hành tương tự như dấu ( `)
HS quan sát tranh và
thảo luận
HS trả lời câu hỏi
HS theo dõi
HS lấy dấu ( `) và ( ~
) trong bộ chữ ra để
quan sát và nhận xét

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×