Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thiết kế mặt bằng (Phần 7) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.57 KB, 4 trang )

Thiết kế mặt bằng
(Phần 7)
8. Hiệu quả
Xem xét sự cân đối trong bảng 4.5 ta thấy có bốn nơi làm việc, và thời gian
chu kỳ là 144 giây. Vì thế 576 giây (144 giây x 4 trạm) là thời gian có thể cho
công việc trong mỗi chu kỳ.
Tuy nhiên mặc dù một sản phẩm được hoàn tất trong mỗi chu kỳ, nhưng
mỗi sản phẩm chỉ cần 510 giây làm việc. Sự chênh lệch, 576 – 510 = 66 giây là
thời gian chờ.
Qua bảng cho ta thấy thời gian chờ là 9 giây cho mỗi chu kỳ tại nơi làm
việc 1, 2, 3 và là 39 giây tại nơi làm việc số bốn: 9 + 9 + 9 + 39 = 66 giây. Hiệu
quả của cân đối là hàm số của thời gian chờ và được tính như sau:


thời gian s
ản xuất một sản
phẩm
Hi
ệu
quả =
——————————–


Th
ời gian xếp nhóm mỗi
chu kỳ
Trong đó: Thời gian phân bố cho từng chu kỳ = thời gian chu kỳ x số nơi
làm việc.Trong ví dụ này, hiệu quả được tính như sau:


510





510


Hi
ệu
quả =

—–
=

—-
=
88,5%

144
x 4


576




Bởi vì thời gian tối đa sử dụng tại mỗi nơi làm việc là 135 giây thay vì 144
giây, nên thời gian chu kỳ rõ ràng có thể giảm đi 9 giây và hiệu quả được tính lại
như sau:


510 510
Hi
ệu quả
=
——– = ——-
=
94,4%
135 x 4

540



Cần phải rõ rằng về mặt lý thuyết, thời gian chu kỳ bé nhất có thể được tính
bởi công thức sau:


Th
ời gian sản xuất một
sản phẩm
Th
ời gian chu kỳ lý thuyết bé
nhất =
——————————

Số nơi làm việc tối thiểu



Trong ví dụ này là 510 giây/4 trạm = 127,5 giây. Thời gian chu kỳ này

không gây ra thời gian chờ ở bất kỳ một nơi làm việc nào, và dĩ nhiên không có gì
bảo đảm rằng việc cân bằng bốn nơi làm việc có thể đạt được thời gian chu kỳ tối
thiểu về lý thuyết.

Nó không phải là ngẫu nhiên khi thời gian chu kỳ lý tưởng (lý thuyết bé
nhất) chia cho thời gian chu kỳ đạt được bằng với hiệu suất:= 127,5 / 135 =94,4%




×