Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.13 KB, 8 trang )

Tuần: 6 Đọc văn Ngày soạn: 27/09/09
Tiết: 21, 22, 23 Ngày dạy: 30/09/09
Bài

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
I. Mục
tiêu bài học
:
- Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghò lực, nhân cách và giá trò thơ văn của
Nguyễn Đình Chiểu
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lòch văn học
trung đại Việt Nam và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu ; hiểu được những
nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế này.
II. Chu

n b

:
1. Giáo viên : SGK, SGV, thi
ết kế bài giảng

2. H

c sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Ph
ươ
ng pháp :
Vấn đáp, nêu câu hỏi,
gợi mở, phát hiện
,thảo luận nhóm, diễn giảng,…


IV. N

i dung và ti
ế
n trình bài d

y :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn
Đình Chiểu.
2. N

i dung bài gi

ng :Vào bài: Nguyễn Đình Chiểu chính là ngọn cờ đầu của thơ văn
yêu nước chống Pháp thế kỉ 19.
Văn tế nghóa só Cần Giuộc
là bức tượng đài bi tráng về
người nghóa só nông dân.
TG
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
40’
* HĐ 1 : HD tìm
hiểu cuộc đời và sự
nghiệp thơ văn của
NĐC:


Ch
ia HS làm 04
nhóm thảo luận lần

lượt hai ý:
+
Nhóm 1,3:Giới
thiệu về
cuộc đời của
NĐC.
+ N
hóm
2,4:
Giới

HS chia l
làm 04
nhóm theo sự phân
cơng của GV, cử ra
nhóm trưởng và thư




Th
ảo luận theo sự
phân cơng
A. PHẦN MỘT : TÁC GIẢ.

I. Cuộc đời :
- NĐC (1822 - 1888), sinh tại quê
mẹ – làng Tân Thới, huyện Bình Dương,
tỉnh Gia Đònh.
- 1843

đỗ tú tài.
- 1846, khi chuẩn bò vào trường thi
thì được tin mẹ mất, phải bỏ thi trở về
Nam chòu tang mẹ, trên đường về, ông bò
đau mắt nặng rồi bò mù.
- Về Gia Đònh, ông mở trường dạy
1
80’
thiệu về sự nghiệp
thơ văn cuả NĐC
ù.
P
hân tích nội dung
thơ.

Mời đại diện nhóm
1 trình bày kết quả
thảo luận.

M
ời nhóm 3 bổ
sung những ý còn
thiếu

Mời nhóm 4 trình
bày kết quả thảo luận
về sự ngiệp thơ văn
của NĐC

M

ời nhóm 2 bổ
sung ý còn thiếu

GV nhận xét và
đònh hướng các ý
chính cho HS chốt
lại.

Phần nghệ thuật
thơ văn của NĐC,
GV diễn giảng và
cho ví dụ minh họa
để HS nắm kó hơn.
* HĐ 2 : HD tìm
hiểu tác phẩm:

Nêu hoàn cảnh ra
đời bài “VTNSCG” ,
đặc điểm thể loại và
bố cục bài văn tế?

GV chốt lại và
u cầu
HS xem

Đại diện nhóm 1
trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.

Nhóm 3 theo dõi

và bổ sung ý còn
thiếu.

Đại diện nhóm 4
trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.

Nhóm 2 chú ý
theo dõi và bổ sung
những ý còn thiếu

Chú ý theo dõi,
chốt bài vào vở

Dựa vào phần
Tiểu dẫn
nêu
hồn
cảnh
ra đời bài văn
tế, thể văn tế và bố
cục một bài văn tế.

Bổ sung theo
đònh hướng của
GV.

Dựa vào bố cục
học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
- Khi giặc Pháp xâm lược, NĐC

cùng các lãnh tụ nghóa quân bàn mưu kế
đánh giặc và sáng tác thơ văn.
- Bất khuất trước sự dụ dỗ của kẻ
thù, giữ trọn tấm lòng thủy chung với
nước với dân cho đến hơi thở cuối cùng.
II. Sự nghiệp thơ văn :
1. Những tác phẩm chính : (SGK).

* Quan
điểm sáng tác: Dùng văn
chương để chiến đấu cho đạo đức, chính
nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc.
2. Nội dung thơ văn :
- Lí tưởng đạo đức, nhân nghóa
: đè
cao đạo lí làm người, những phẩm chất
đạo đức tốt đẹp
.
- Lòng yêu nước, thương dân:
khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu
nước
.
3. Nghệ thuật thơ văn :
- Bút pháp trữ tình đạo đức.
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ.
* Ghi nhớ : SGK.
B. PHẦN HAI : TÁC PHẨM .
I. Tìm hiểu chung :
1. Hoàn cảnh sáng tác: SGK.
2. Thể loại: Văn tế:

- Hoàn cảnh sử dụng: trong các
tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối
với người đã mất,
được viết theo thể văn
xi, thơ lục bát, song thất lục bát.
- Nội dung: có hai nội dung cơ bản
(SGK).
2
trong SGK.
+ HD tìm bố cục và
nội dung từng đoạn
của bài văn tế.

 Yªu cÇu häc sinh
®äc víi giäng ®äc
thèng thiÕt phï hỵp
víi thĨ lo¹i v¨n tÕ.

Phân tích theo bố
cục từng đoạn của
bài văn tế.


Trên bối cảnh thời
đại hiện tại, tác giả đã
khái qt ý nghĩa cái
chết của người nơng
dân nghĩa sĩ ntn?

Nhận xét và chốt

lại ý chính

Chia HS làm 04
nhóm trao đổi thảo
luận.

Hình ảnh người
nơng dân nghĩa sĩ
được tái hiện trong
bài văn tế như thế
nào?
( Gợi mở: Lai lịch,
hồn cảnh sống, thái
độ khi đất nước có
giặc ngoại xâm, điều
chung của văn tế
chia bố cục cho bài
“Văn tế nghóa só
Cần Giuộc”.

01 HS đ
đọc văn
bản


Là cái chết vinh
quang, chết nhưng
vẫn lưu danh mãi
mãi


Nghe nhận xét,
ch
ốt ý vào vở

04 n
hóm HS chia
theo sự phân cơng
và cử ra nhóm
trưởng, thư ký.

04
nhóm
trao
đổi
thảo luận theo câu
hỏi và gợi mở

Đại diện nhóm 01
trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
- Giọng điệu chung của bài văn tế:
lâm li, thống thiết,…
- Bố cục thường gồm 4 đoạn: SGK.
II.
Phân tích tác phẩm
:
1. Bố cục : 4 đoạn:
a) Đoạn 1: câu 1,2: Khái quát bối
cảnh thời đại và nêu ý nghóa cái chết bất
tử của người nông dân – nghóa só.

b) Đoạn 2: câu 3 đến câu 15: Kể lại
cuộc đời và công đức của người nghóa só.
c) Đoạn 3: câu 16 đến câu 28: Lòng
tiếc thương, sự cảm phục của tg và của
nhân dân đối với người nghóa só.
d) Đoạn 4: Hai câu cuối: Ca ngợi
linh hồn bất tử của các nghóa só.
2. Phân tích:

a) Lung khëi.
- Më ®Çu bµi v¨n tÕ lµ tiÕng than
quen thc :”Hìi «i"lµm lay ®éng lßng ng-
êi tríc sù hi sinh cđa ngêi n«ng d©n nghÜa
sÜ.
- Ph¸c häa bèi c¶nh cđa d©n téc:
®ang bÞ giỈc x©m chiÕm.
- Lßng d©n yªu níc: s¸ng rùc c¶ ®Êt
trêi “Mêi n¨m c«ng…nh mâ”.
 Trong hoµn c¶nh ®Êt níc bÞ giỈc ngo¹i
x©m th× lßng d©n ®· trçi dËy mét c¸ch
m¹nh mÏ. VËn mƯnh cđa d©n téc ®· thư
lßng ngêi, tõ ®ã thĨ hiƯn ý nghÜa cđa sù hi
sinh chèng kỴ thï, ®ã lµ sù hi sinh v× d©n,
v× níc.
b) ThÝch thùc.
* Lai lÞch, hoµn c¶nh sèng.
- NghỊ nghiƯp: Lµm rng víi
mét th¸i ®é cam chÞu:”Cui cót….khã”
 H×nh d¸ng téi nghiƯp
- Hoµn c¶nh lao ®éng: lỴ loi, ®¬n

®éc, ©m thÇm, cam chÞu víi nh÷ng lo toan
cc sènh ®»ng sau l tre lµng “ChØ biÕt
….bé”.
- ViƯc quen lµm: “Cc….cÊy”
- ViƯc kh«ng quen: “TËp sóng
chưa từng ngã”
3
5
kin ỏnh gic,
tinh thn chin u )

M
i nhúm 01 trỡnh
by v kt qu tho
lun v lai lch v
hon cnh sng ca
cỏc nụng dõn ngha
s.

M
i 03 nhúm cũn
li nhn xột, b sung


M
i nhúm 02 trỡnh
by kt qu tho lun
v thỏi ca nhng
nụng dõn ngha s khi
gic n.


M
i 03 nhúm cũn
li nhn xột, b sung


M
i nhúm 03 trỡnh
by kt qu tho lun
v iu kin chin
u ca h

M
i 03 nhúm cũn
li nhn xột, b sung


M
i nhúm 03 trỡnh
by kt qu tho lun
v


M
i 03 nhúm cũn
li nhn xột, b sung


Ti
ng khúc bi

trỏng ca tỏc gi xut

Cỏc nhúm cũn li
b sung ý

i din nhúm 02
trỡnh by kt qu
tho kun

Cỏc nhúm cũn li
b sung ý

i din nhúm 02
trỡnh by kt qu
tho kun

Cỏc nhúm cũn li
b sung ý

i din nhúm 02
trỡnh by kt qu
tho kun

Cỏc nhúm cũn li
b sung ý

H
c sinh suy ngh
tr li


Theo d
ừi v cht
ý vo v
ngó
Họ là những ngời nông dân thuần phác
chỉ quen với những bổn phận nhỏ bé.
* Thái độ trớc vận mệnh của dân
tộc.
- Đầu tiên: thái độ thờ ơ, bàng
quan, trông đợi vào những ngời nắm giữ
vận mệnh của dân tộc Tiếng phongma
- Căm giận kẻ thù xâm lợc:
ghột thúic Bữa thấycổ
- Sau: thái độ của những ngời
muốn vào cuộc xác định thái độ trách
nhiệm của ngời dân mất nớc, tình nguyện
ra trận: Phen này.bộ hổ
* Điều kiện chiến đấu.
- Trang phục: manh áo vải.
- Vũ khí: ngọn tầm vông, dao phay,
rơm con cúi, không đợc rèn luyện võ nghệ,
binh th.
- Giặc: có cả một thế lực tối tân:
Tàu thiếc tàu đồng súng nổ.
Họ trở thành ngời anh hùng nghĩa sĩ
bởi vì lòng yêu nớc và căm thù giặc xâm l-
ợc.
* Tinh thần đánh giặc.
- Với nhịp điệu câu thơ nhanh
mạnh, dồn dập, âm hởng hào hùng, sử

dụng hàng loạt những động từ mạnh, tính
từ biểu cảm tác giả đã miêu tả t thế, khí
thế đánh giặc của ngời nông dân nghĩa sĩ:
+ Đốt xong.
+ Chém rớt đầu.
+ Xô cửa, xông vào.
+ Đạp rào lớt tới.
+ Đâm ngang, chém ngợc.
T thế mạnh mẽ, hào hùng, chủ động
tiến công nh vũ bão, t thế ngập tràn ánh
sáng trong một thế kỉ đen tối. Tác giả đã
dựng nên bức tợng đài bi tráng về ngời anh
hùng nông dân nghĩa sĩ.
c) Ai vãn.
- Đây là tiếng khóc lớn mang tầm
vóc sử thi:
+ Tác giả khóc.
+ Ngời thân khóc
+ Sông Cần Giuộc, chợ Trờng
Bình, chùa Tông Thạnh.
+ Tấc đất ngọn rau, nớc nhà, cỏ
cây.
Là tiếng khóc bi tráng giành cho sự hi
sinh vì nghĩa của ngời nông dân nghĩa sĩ.
d) Kt:
- Lời nguyện quyết đánh giặc đến
cùng. Đây là một lời hứa, lời thề, lời hiệu
triệu đứng lên đánh giặc.
Sống đánh giặc thù kia
4

phát từ nhiều nguồn
cảm xúc.Đó là những
cảm xúc gì?


Nh
ận xét, chốt lại
ý chính
* HĐ 3 :, kiểm tra
đánh giá:
Yêu cầu HS đọc
diễn cảm bài văn tế
(câu 1). Câu 2 yêu
cầu làm ở nhà, KT
đầu tiết sau.

Đọc diễn cảm
bài văn tế.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ – SGK.
* Luyện tập: yêu cầu thực hiện ở nhà.
(3’) 3. Củng cố: Nêu chủ đề tư tưởng của bài “Văn tế nghóa só Cần Giuộc”.
(2’) 4. D

n dò : Đọc kó và nắm vững nội dung bài học, học thuộc lòng một số đoạn về
hình ảnh người nghóa só Cần Giuộc, soạn trước bài “Thực hành về thành ngữ, điển cố”.
5.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Tuần: 6 Tiếng Việt Ngày soạn: 28/09/09
Tiết: 24 Ngày dạy: 03/10/09
Bài

THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
I. Mục
tiêu bài học
:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố.
- Bước đầu biết lónh hội và sử dụng đúng thành ngữ, điển cố.
- Phân tích được giá trò biểu hiện của những thành ngữ, điển cố thông dụng.
II. Chu

n b

:
1. Giáo viên : SGK, SGV, thi
ết kế bài giảng
2. H

c sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
5
III. Ph
ươ
ng pháp :
Vấn đáp, nêu câu hỏi,
gợi mở,
thảo luận nhóm, diễn giảng,…
IV. N


i dung và ti
ế
n trình bài d

y :
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)Ấn tượng sâu sắc nhất của bản thân về cuộc đời và thơ văn của
NĐC; Nêu cảm nhận về hình tượng người nghóa só Cần Giuộc qua bài “Văn tế nghóa só Cần
Giuộc” của ông.
2. N

i dung bài gi

ng : Vào bài: Trong kho từ vựng tiếng Việt có một lượng khá lớn
các thành ngữ, điển cố. Vì vậy việc hiểu đúng và sử dụng đúng các thành ngữ, điển cố là
một yêu cầu rất quan trọng.
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
05’
5’
05’
17’
Cách thức tiến
hành:

Gọi HS trả lời
(hoặc cho xin phát
biểu) lần lượt từng
câu hỏi trong bài,
cho 1 vài HS khác
có ý kiến bổ sung.
GV nhận xét,

danhd giá và bổ
sung những thiếu
sót.

Có thể cho thảo
luận theo bàn. Gọi
1 HS bất kì nêu ý
kiến và cho các
nhóm còn lại có ý
kiến. GV hướng
dẫn trao đổi, thảo
luận và nhận xét,
bổ sung.

Thực hành làm
các câu hỏi trong
bài theo yêu cầu
và sự hướng dẫn
của GV.
BT1. Thành ngữ:+ Một duyên hai nợ
+ Năm nắng mười mưa
- So với các từ ngữ thông thường: thành
ngữ cô đọng, ngắn gọn, cấu tạo ổn đònh; qua
hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội dung
khái quát và có tính biểu cảm.
BT2. Thành ngữ:

+

Đầu trâu mặt ngựa

: biểu hiện tính chất
hung bạo, thú vật, vô nhân
+
Cá chậu chim lồng
: cảnh sống tù túng,
chật hẹp, mất tự do.
+
Đội trời đạp đất
: lối sống và hành động
tự do, ngang tàng, không chòu bó buộc,
không chòu khuất phục bất cứ uy quyền nào.
BT3. Điển cố: là những sự việc trước đây,
hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn
ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn, lời nói
để nói về những điều tương tự. Điển tích có
tính ngắn gọn, hàm súc, thâm thúy.
BT4. Điển cố:
- Ba thu: Kinh Thi có câu: “Nhất nhật bất
kiến như tam thu hề” (Một ngày không thấy
mặt nhau lâu như ba mùa thu). KT đã tương
tư TK thì một ngày không thấy mặt có cảm
6
05’
giác lâu như 3 năm


tình cảm sâu nặng
- Chín chữ: công lao của cha mẹ đối với
con
(

sinh(
đẻ)
, cúc(
nâng đỡ)
, phủ(vu
ốt ve),
súc(
b
ú), trưởng(
n
i l
ớn)
, dục(d
ạy dỗ)
,
cố(
trơng nơm
), phục(xem tính n
ết dạy dỗ)
,
phúc(che ch

)
)
.
- Liễu Chương Đài:
người đi làm quan xa
viết thư về cho vợ “Cành liễu ở Chương Đài
nay có còn khơng, hay tay khác đã vin bẻ mất
rồi.


-
Mắt xanh
: Ngu
yễn Tịch đời Tấn: q ai

mắt xanh, khơng q

mắt trắng.
BT5. Thành ngữ:

a)
Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy
quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa
dẫm người mới đến. Có thể thay bằng cụm
từ: bắt nạt người mới.
- Chân ướt chân ráo: vừa mới đến, còn
lạ lẫm.

b)

Cưỡi ngựa xem hoa
: làm việc qua loa,
không đi sâu, đi sát, không tìm hiểu thấu
đáo, kó lưỡng. Có thể thay bằng :
qua loa
.
Khi thay thế bằng các từ ngữ tương
đương thì có thể biểu hiện được phần nghóa
cơ bản nhưng mất đi phần sắc thái biểu

cảm, mất đi tính hình tượng, phần diễn đạt
thường dài dòng.
BT6. Đặt câu với các thành ngữ:
HD HS thực hiện và bổ sung.
BT7. Đặt câu với các điển cố:
HD HS thực hiện và bổ sung.
(2’) 3. C
ủng cố: Phát biểu về thành ngữ và điển cố là gì?
7
(1’) 4. D

n dò : Tự tìm hiểu thêm nhiều thành ngữ, điển cố khác, đọc và soạn trước bài
“Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm, đọc trước bài đọc thêm “Xin lập khoa luật” của
Nguyễn Trường Tộ.
5.
Rút kinh nghiệm:

8

×