Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án Ngữ Văn 10 từ tiết 74

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.76 KB, 59 trang )

Tiết 74-75 Ngày soạn 10/1/010
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
-Trọng tâm: Phát hiện lỗi sai ,sửa chữa, để tiến tới sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
(74).Thực hành(T75)
B.Phương tiện thực hiện :
SGK, SGV,bảng phụ
C.Cách thức tiến hành : Thảo luận, phát vấn, trả lời.
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? Tiếng Việt trải qua mấy thời kì lòch sử?(T74) Khi sử dụng Tiếng
Việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu nào?(T75)
3. Bài mới :
HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS thảo luận nhóm và sửa tại lớp ,tổng kết.
Phần 1a.b, GV gọi đại diện các nhóm trả
lời: chỉ ra chỗ sai, nguyên nhân sai ( GV có
thể đưa các lỗi HS thường mắc phải ).
Vậy về ngữ âm và chữ viết cần đảm bảo
yêu cầu cơ bản gì?

HS lần lượt phân tích và sửa chữa các câu
sai về từ ngữ phần 2a và chọn các câu sai
về từ ngữ phần 2a và chọn câu đúng phần
2b.
Về mặt từ ngữ cần đảm bảo yêu cầu cơ bản
nào?
HS phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
Đọc phần 3a và cho biết: nguyên nhân sai


và cách sửa.
GV cho HS đánh số thứ tự và sắp xếp các
câu theo thứ tự đã đánh.
Về mặt ngữ pháp cần đảm bảo yêu cầu cơ
bản nào?
GV liên hệ các lỗi sai trong bài làm của
HS, giúp hs ý thức và khắc phục như lỗi về
phụ âm đầu do phát âm: l-n, d-gi, ch-tr…
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng việt :
1. Về ngữ âm và chữ viết:
a. Giặc -> giặt : nói, viết sai phụ âm cuối.
Dáo -> ráo: nói, viết sai phụ âm đầu.
Lẽ, đỗi -> lẻ, đổi : nói viết sai thanh điệu.
b. Dưng mờ -> nhưng mà .
Mờ Mà.
Bẩu -> bảo.
=> Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng việt, cần
viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ
viết nói chung.
2 . Về từ ngữ :
a. Từ sai về cấu tạo : bỏ từ “lọt”.
Truyền tụng -> truyền thụ, truyền đạt.
Bỏ từ” các “ thay vào từ “ vì”
b. Các câu 2,3,4 đúng.
Câu 1 sai tư”ø yếu điểm “-> điểm yếu.
Câu 5 sai từ “linh động”- > sinh động.
= > Cần dùng đúng với hình thức và cấu tạo với ý nghóa ,
với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong Tiếng Việt.
3. Về ngữ pháp:
a. Không phân đònh rõ thành phần trạng ngữ và chủ

ngữ ,sửa:
- Cách 1: bỏ từ “qua”.
- Cách 2 : bỏ từ “của” , thay vào đó dấu phẩy.
- Cách 3: bỏ từ” đã cho “, thay vào đó dấu phẩy.
Đây là cụm danh từ được phát triển dài . sửa:
Cách 1: Thêm chủ ngữ “ đó là”.
Cách 2: Thêm vò ngữ “ đã được biểu hiện trong tác phẩm.
b. Câu đầu sai vì không phân đònh rõ thành phần
phụ đầu câu với chủ ngữ.
c. Đoạn văn không chặt chẽ vì các câu lộn xộn ,
GV cho HS phân tích rồi kết luận.
Về phong cách ngôn ngữ cần đảm bảo yêu
cầu nào?
Gọi HS đọc to , rõ phần ghi nhớ.
Tiết 75
Trong câu tục ngữ “ chết đứng còn hơn
sống quỳ” , các từ “ đứng”, “quỳ” được sử
dụng theo nghóa như thế nào?
Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ
có tính hình tượng và giá trò biểu cảm ra
sao?
Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng
ẩn dụ và so sánh trong câu 2.
Hãy phân tích giá trò nghệ thuật của phép
điệp, phép đối, của nhòp điệu trong những
cạu văn trên.
Cần phải sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt
được tính nghệ thuật?
Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
HS theo dõi bài 1,2,3, thảo luận, GV gọi

HS thực hiện :
- Lựa chọn từ đúng.
- Phân tích tính chính xác , tính biểu cảm
của từ “lớp” và “sẽ” trong bản di chúc của
Hồ Chí Minh.
- Phân tích chỗ đúng, sai của các câu và cả
đoạn văn.
thiếu liên kết lô gic. Sửa: 1-3-2-4-5-6-7.
= > cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng
việt , diễn đạt đúng các quan hệ ý nghóa và sử dụng dấu
câu thích hợp . các câu trong đoạn văn và văn bản cần
được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc ,
thống nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ:
a. Hoàng hôn- > Buổi chiều.
Hết sức là - > “rất” hoặc “ vô cùng”.
b. Các từ trong đoạn văn có nhiều từ ngữ thuộc
ngôn ngữ nói trong PCNNSH.
- Từ xưng hô: bẩm, cụ, con .
- Thành ngữ : “ trời…đất…”, “một… có”.
- Từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ : “ sinh ra,
quả, về làng về nước”…
-> Không thể dùng trong lá đơn đề nghò.
= > Cân nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn
mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
* Ghi nhớ: SGK.
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:
1.Các từ “đứng “ và ‘quỳ” được dung với nghóa
chuyển , theo phương thức ẩn dụ. Chúng biểu hiện nhân
cách , phẩm giá : “ chết đứng” là chết hòen ngang ,có khí

phách cao đẹp. “ sống quỳ” là sông q l , hèn nhát.
-> mang tính hình tượng , biểu cảm.
2. “ chiếc nôi xanh” , “cái máy điều hoà khí hậu” đều
là những cách gọi khác để chỉ cây cối nhưng là những cụm
từ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm.
3. Đoạn văn dùng phép đối ,phép điệp ,đồng thời nhòp
điệu dứt khoát , khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng hồn tác
động đến người nghe, người đọc.
=> cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các
phương thức chuyển hoá các phép tu từ.
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập:
1.Từ ngữ đúng:
- Bàng hoàng, chất phác, bàng quan ,lãng mạn
hưu trí.
- Uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt
chẽ.
2. Từ “lớp” : Phân biệt người theo tuổi tác , thế hệ,
không có nét nghóa xấu -> phù hợp.
Từ “ hạng” : Phân biệt phẩm chất tốt – xấu , mang
nét nghóa xấu -> Không phù hợp.
Từ “ sẽ” : Nét nghóa nhẹ nhàng ->Phù hợp.
Từ ‘phải” : Mang nét nghóa bắt buộc, cưỡng bức ->
không phù hợp.
3. Ýù của câu đầu và những câu sau không nhất quán .
- Quan hệ từ “ họ” ở câu 2,3 không rõ.
- Còn từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng.
4. Củng cố: -Những chuẩn mực của tiếng Việt.
- Các dạng bài tập về sử dụng từ, cách viết câu .
- Chỉ ra những lỗi sai và đề nghò cách sữa.

5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập
- Soạn “Hồi trống Cổ Thành.”
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 75: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV Ngữ Văn 10
- Trọng tâm : Nhận ra các yêu cầu để tiến tới sử dụng đúng và hay tiếng Việt .cần phân tích
chỗ sai và sửa cho đúng.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Khi sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu nào?
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Trong câu tục ngữ “ chết đứng còn hơn sống quỳ” ,
các từ “ đứng”, “quỳ” được sử dụng theo nghóa như
thế nào?
Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính
hình tượng và giá trò biểu cảm ra sao?
Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và

so sánh trong câu 2.
Hãy phân tích giá trò nghệ thuật của phép điệp, phép
đối, của nhòp điệu trong những cạu văn trên.
Cần phải sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt được tính
nghệ thuật?
Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
HS theo dõi bài 1,2,3, thảo luận, GV gọi HS thực
hiện :
- Lựa chọn từ đúng.
- Phân tích tính chính xác , tính biểu
cảm của từ “lớp” và “sẽ” trong bản di
chúc của Hồ Chí Minh.
- Phân tích chỗ đúng, sai của các câu và
cả đoạn văn.
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:
1.Các từ “đứng “ và ‘quỳ” được dung với nghóa
chuyển , theo phương thức ẩn dụ. Chúng biểu hiện
nhân cách , phẩm giá : “ chết đứng” là chết hòen
ngang ,có khí phách cao đẹp. “ sống quỳ” là sông
q l , hèn nhát.
-> mang tính hình tượng , biểu cảm.
2. “ chiếc nôi xanh” , “cái máy điều hoà khí hậu”
đều là những cách gọi khác để chỉ cây cối nhưng là
những cụm từ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm.
3. Đoạn văn dùng phép đối ,phép điệp ,đồng thời
nhòp điệu dứt khoát , khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng
hồn tác động đến người nghe, người đọc.
=> cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo
các phương thức chuyển hoá các phép tu từ.
* Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập:
1.Từ ngữ đúng:
- Bàng hoàng, chất phác, bàng quan ,lãng
mạn
hưu trí.
- Uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ,
chặt chẽ.
2. Từ “lớp” : Phân biệt người theo tuổi tác , thế
hệ, không có nét nghóa xấu -> phù hợp.
Từ “ hạng” : Phân biệt phẩm chất tốt – xấu ,
mang nét nghóa xấu -> Không phù hợp.
Từ “ sẽ” : Nét nghóa nhẹ nhàng ->Phù hợp.
Từ ‘phải” : Mang nét nghóa bắt buộc, cưỡng
bức -> không phù hợp.
3. Ýù của câu đầu và những câu sau không nhất
quán .
- Quan hệ từ “ họ” ở câu 2,3 không rõ.
- Còn từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng.
4. Củng cố: - Các dạng bài tập về sử dụng từ, cách viết câu .
- Chỉ ra những lỗi sai và đề nghò cách sữa.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập
- Soạn “ Tóm tắt văn bản thuyết minh “.
Tiết 76: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV Ngữ văn 10
- Trọng tâm : Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành : Nêu vấn đề , thảo luận, phát vấn, trả lời.
D.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:.
Giáo viên kiểm tra vở bài tập học sinh dưới lớp.
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Nhắc lại mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự.
- So sánh sự giống và khác nhau về mục đích, yêu
cầu giữa tóm tắt văn bản tự sự và văn bản thuyết
minh.
- Gọi HS trả lời, GV nhấn mạnh mục đích, yêu cầu
tóm tắt văn bản thuyết minh.
Văn bản nhà sàn thuyết minh về đối tượng nào?
Đại ý của văn bản Nhà sàn.
Có thể chia văn bản trên thành mấy đoạn? Ý chính
của mỗi đoạn.
Tóm tắt văn bản Nhà sàn với độ dài khoảng 10 câu.
HS thảo luận, sau đó đại diện nhóm trình bày.
Hãy nêu cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh.
Gọi 1 HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
Xác đònh đối tượng thuyết minh.
Bố cục.
I .Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết
minh:
- Nhằm hiểu và nắm được những nội dung
chính của văn bản đó .
- Phải rõ ràng , chính xác so với nội dung của
văn bản gốc.
II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh:
1.Đọc và tóm tắt văn bản “ Nhà sàn”:

a. Xác đònh :
- Thuyết minh về Nhà sàn.
- Đại ý : Bài văn thuyết minh kiến trúc
nguồn gốc và những tiện ích của ngôi nhà.
b. Bố cục : Ba phần.
- Mở bài : Đònh nghóa và nêu mục đích sử
dụng của nhà sàn.
- Thân bài : Thuyết minh cấu tạo, nguồn
gốc và công dung của nhà sàn.
- Kết bài : Đánh giá ,ngợi ca vẻ đẹp, sự
hấp dẫn của nhà sàn ở việt nam xưa và nay.
c. Tóm tắt :
2. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh :
- Xác đònh mục đích, yêu cầu.
- Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu, gạch dưới
các ý quan trọng.
- Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu,
đoạn.
- Kiểm tra lại.
* Ghi nhớ:SGK
III. luyện tập:
Bài 1: Tiểu dẫn bài thơ Hai-kư:
a.Đối tượng thuyết minh: Tiểu sử, sự nghiệp
nhà thơ Ba-sô.
b. Bố cục:
Tóm tắt.
- Đoạn một: Từ đầu đến msi ki…
tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ba
sô.
- Đoạn hai : Phần còn lại.

Thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghệ thuật
của thơ Hai-kư.
4. Củng cố: - Mục đích yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh
- Cách tóm tắt văn bản thuyết minh.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập.
- Soạn “ Tóm tắt văn bản thuyết minh “.
- Soạn” Hồi trống Cổ Thành”
Tiết 77: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm : Tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi.
- m vang chiến trận thời cổ.
B.Phương tiện thực hiện : Nêu vấn đề , thảo luận, phát vấn, trả lời.
- SGK, SGV
- Tranh minh hoạ.
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ngụ ý phê phán điều gì?
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hs theo dõi phần tiểu dẫn và cho biết:
- Những nét chính về tác giả.
- Tam quốc ra đời vào thời gian nào? Gồm bao nhiêu
hồi?
- Kể về cuộc phân tranh của ba tập đoàn phong kiến
quân phiệt , tác phẩm thể hiện điều gì ?
-Vò trí của đoạn trích.

- GV gọi HS tắt đoạn trích .
GV cho HS thảo luận :
- Vì sao Trương Phi có hành động quyết liệt như
vậy ?
( Khi nghe tin Quan Công về đến Cổ Thành)
I.Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- La Quán Trung ( 1330- 1400?)
- Tính tình cô độc , lẻ loi , thích ngao du đây
đó một mình.
- Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho
trường phái tiểu thuyết lòch sử Minh- Thanh.
2. Tam quốc diễn nghóa:
a. Nguồn gốc và quá trinh hình thành:
- Tác giả căn cứ vào lòch sử, các truyện kể
dân gian , kòch để viết nên.
- Ra đời đầu đời Minh ( 1368- 1644)
- Đời Thanh , Mao Tôn Cương chỉnh lí thành
120 hồi -> Lưu truyền đến nay.
b. Giá trò :
- Giá trò nội dung: Phơi bày cục diện chính
trò trung hoa , vạch trần bản chất giả dối của giai cấp
thống trò ,phản ánh cuộc sống loạn li , bi thảm của
nhân dân và thể hiện ước mơ của họ về một “ vua
hiền tướng giỏi”.
- Giá trò nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện ,
xây dựng nhân vật.
3. Vò trí đoạn trích:
Hồi 28 trong Tam quốc diễn nghóa.
II. Đọc – hiểu:

1. Hình tượng nhân vật Trương Phi:
a. Lập trường rõ ràng, trước sau như một ,
bạn thù phân minh:
- Thà chết không đầu hàng : “ Tôi trung
không thờ hai chủ”.
- Trương Phi đã hành động như thế nào ? Cho biết
tính cách của nhân vật.
- Khi hiểu ra Quan Công, thái độ trương Phi như thế
nào?
- Trương Phi là người như thế nào?
- Quan Công bò đặt vào tình huống như thế nào? Tình
huống đó đã làm nổi bật tính cách nhân vật như thế
nào?
- Căn cứ vào đâu để biện minh được lòng trung tín
,trung nghóa của Quan Công?
- Quan Công là người như thế nào?
- Lớp nhận xét, GV chốt ý.
Hồi trống có ý nghóa như thế nào?
Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
- Không chấp nhận lí lẽ của Quan Công ->
đòi giết Quan Công.
=. > Con người chính nghóa.
b. Tính nóng nảy , bộc trực, kiên đònh:
- Không trả lời Tôn Càn -> Lập tức hành
động. + Chẳng nói chẳng rằng , lập tức mặc
áo giáp… mắt tròn xoe…
+ Xưng hô : mày - tao
- Hai lần xông vào đâm Quan Công, ra
điều kiện đánh 3 hồi trống -> Chứng minh.
c. Biết phục thiện :

Khi hiểu lòng dạ Quan Công : rỏ nước mắt
khóc, thụp xuống lạy Vân Trường.
= > Trương Phi là người thẳng như làn tên bắn, sáng
như như tấm gương soi , dũng cảm , cương trực ,
thẳng thắn.
2. Hình tượng nhân vật Quan Công:
Bò hiểu nhầm bởi chính người em kết nghóa
> khó xử:
- Quan Công ở doanh trại Tào -> Phản bội.
- Quan Công đến Cổ Thành bắt Trương Phi
> dẫn binh mã, mang cờ Tào theo.
=> tình huống thử thách lòng trung nghiã của Quan
Công.
- Tìm mọi cách thanh minh: lời lẽ mềm
mỏng -> phân trần.
- Chấp nhận điều kiện của trương phi đưa ra
-> gi quyết hiểu lầm:
+ Giữ lời hứa : Hàng Hán chứ không
hàng Tào, nghe tin anh ở đâu thì đi ngay.
+ Tạm hàng Tào -> Bảo vệ hai chò dâu
- >Hành động nghóa hiệp.
=> Quan Công là người điềm đạm ,trung nghóa, giàu
nghóa khí.
3. nghóa hồi trống:
Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.
• Ghi nhớ: SGK.
4. Củng cố: - Nội dung ,giá trò của Tam quốc diễn nghóa
- Tính cách của Trương Phi, Quan Công.
- nghóa của hồi trống.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập.

- Soạn “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”.

Tiết 78: TÀO THÁO UỐNG RƯU LUẬN ANH HÙNG
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm : Tính cách, tâm trạng của Lưu Bò.
- Tính cách của Tào Tháo.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành : Nêu vấn đề , thảo luận, phát vấn, trả lời
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghóa của hồi trống.
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết vò trí của đoạn trích.
Cho HS phân vai đọc văn bản.
Tâm trạng và tính cách của Lưu Bò như thế nào ? khi:
- Tào Tháo mời.

- Khi đến nơi Tào Tháo hỏi chuyện.

- Tào Tháo hỏi về anh hùng trong thiên hạ.



Qua đó, em thấy Lưu Bò là người thế nào?
Qua việc mời Lưu Bò uống rượu , cách nhìn người,

rút ra kết luận về tính cách của Tào Tháo.
I.Tiểu dẫn:
Vò trí đoạn trích: Hồi 21 trong Tam quốc diễn
nghóa.
II. Đọc – hiểu:
1.Tâm trạng và tính cách của Lưu Bò khi phải
nương náu nhờ Tào Tháo:
- Khi Tào Tháo cho mời Lưu Bò đến phủ ->
Lưu Bò giật mình , lo lắng ( vì nghó Tào Tháo nghi
ngờ mình).
- Đến nơi , Tào Tháo hỏi chuyện -> càng
khiến Lưu Bò sợ tái mặt .
- khi Tào Tháo nói mục đích của việc gặp
Lưu Bò là mời uống rượu -> Lưu Bò trấn tónh.
- Trước những câu hỏi của tào về anh hùng
thiên hạ , Lưu Bò một mực tỏ ra không biết , cố ý giữ
tư tưởng tình cảm thật của mình.
- Khi Tào chỉ vào Lưu và nói : “ Anh hùng
trong … chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi” -> Huyền
Đức giật nẩy mình “ thìa, đũa rơi”. Lúc ấy có tiếng
sấm rền vang , lưu ung dung cúi xuống nhặt “ thìa ”
và nói “ ….tiếng sấm…” -> Tào hết nghi ngờ.
= > Là người trầm tónh, khôn ngoan, khéo léo che
đậy tam trạng , tinh cảm thật của mình trước kẻ
thù.Đó là tính cách của một anh hùng lí tưởng của
nhân dân Trung Hoa cổ đại , một vò vua tương lai.
2. Tính cách của Tào Tháo:
- Là người có cái nhìn sắc sảo, thông minh về
thời thế và con người . những bình luận của Tào về
anh hùng nhìn chung đều đúng vì tất cả đám quân

phiệt lưu nêu lên sau này đều bò Tào Tháo tiêu diệt
hoặc thất bại.
Tào tháo mời Lưu Bò uống rượu có dụng ý gì?
Qua đó, em thấy Tào Tháo là người như thế nào? ( anh
hùgn hay gian hùng)
Nghệ thuật đặc sắc cuả đoạn trích.
- Việc Tháo mời Lưu Bò uống rượu có dụng ý :
+ Dò xét tâm trạng của Lưu để liệu cách
cư xử.
+ Thể hiện bản lónh , bao dung biết nhìn
người hiền của mình.
- Tào tự cao , coi thường Lưu Bò , nên bò Lưu
Bò qua mặt mà vẫn đắc chí cho mình nhất thiên hạ.
= > Là một gian hùng , thông minh ,đồng thời là tên
trùm quân phiệt đa nghi , nham hiểm.
3. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
4. Củng cố : - Tính cách của Tào Tháo.
- Tính cách, tâm trạng của Lưu Bò.
- nghóa của hồi trống.
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Tiết 79: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
( Trích Chinh phụ ngâm )
- Tác giả Đặng Trần Côn -
- Dòch giả Đoàn Thò Điểm -
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :.+ Nỗi cô đơn của người chinh phụ.
+ Nội dung tác phẩm.
B.Phương tiện thực hiện :

- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích tâm trạng và tính cách nhân vật Lưu Bò.
3. Bài mới :
* Lời vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hs theo dõi mục tiểu dẫn và cho biết:
- Tác giảvà dòch giả của “ Chinh phụ ngâm”.
- Hoàn cảnh sáng tác.

- Nội dụng tác phẩm.

-Vò trí đoạn trích.
Gv hướng dẫn cách đọc và chia bố cục.
Đọc 8 câu thơ đầu và nhận xét những động tác
của người chinh phụ có gì đặc biệt?
I.Tiểu dẫn:
1 . Tác giả – dòch giả:
a. Tác giả:
- Đặng Trần Côn ( ?- ? ) .
- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII .
b. Dòch giả:
- Đoàn Thò Điểm ( 1705 – 1748 ) , hiệu là Hồng
Hà nữ só.
- Nổi tiếng thông minh .
- Có thuyết nói bản dòch của phan huy ích.
2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm :

a. Nhan đề : Khúc ngâm về người chinh phụ.
b. Hoàn cảnh sáng tác : Cảm động trước nỗi khổ
đau, mất mát của con người , nhất là những người vợ lính
trong chiến tranh , tác giả viết chinh phụ ngâm.
c. Nội dung :
- Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghóa.
- Thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu , hạnh
phúc lứa đôi.
3. Vò trí đoạn trích : từ câu 193 -> 216.
4. Bố cục :
- 16 câu đầu: Nỗi cô đơn của người chinh phụ.
- 8 câu cuối: Tâm trạng nhớ nhung của người
chinh phụ.
II. Đọc - hiểu :
1.Nỗi cô đơn của người chinh phụ:
a. Hình ảnh lẻ loi của người chinh phụ:
- Dạo hiên vắng, buông rèm, cuốn rèm, đi đi lại
lại…-> cử chỉ ,động tác lặp đi , lặp lại không mục đích ,
Những câu hỏi tu từ có dụng ý gì? hình ảnh
‘ngọn đèn”, “ hoa đèn” gợi cho em liên tưởng
đến hình ảnh biểu tượng quen thuộc nào trong
ca dao trữ tình cổ truyền việt Nam?
( Đèn thương nhớ ai …
Hay nàng Vũ Nương – Người con gái Nam
Xương)…
diễn tả tâm trạng đơn lẻ, không biết san sẻ cùng ai.
- Điệp ngữ bắc cầu “ đèn biết chăng- đèn có
biết” và câu hỏi tu từ - > lời than thở, nỗi khắc khoải đợi
chờ, day dứt không yên.
- Hình ảnh “ hoa đèn, ngọn đèn “ với cái bóng

của mình trên tường -> càng tăng thêm sự lẻ loi, cô quạnh
của người chinh phụ.

4. Củng cố : - Tác giả,hoàn cảnh sáng tác .
- Nỗi cô đơn của người chinh phụ.
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Tiết 80: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
( Trích Chinh phụ ngâm )
- Tác giả Đặng Trần Côn -
- Dòch giả Đoàn Thò Điểm -
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :. Tâm trạng cô đơn và nhớ nhung của người chinh phụ.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc 8 câu thơ đầu và cho biết vò trí của đoạn trích.
3 Bài mới :
* Lời vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Đọc diễn cảm từ câu 9 đến câu 16 .
Tìm chi tiết cho thấy sự lẻ loi của người chinh phụ.
Trong nỗi cô đơn ,người chinh phụ đã làm gì? kết
quả ra sao?
Nỗi nhớ của người chinh phụ được miêu tả qua hình
ảnh nào? Nghệ thuật.

Chỉ ra những hình ảnh diễn tả sự nhớ nhung của
người chinh phụ. Nghệ thuật.Tác dụng.
Từ ngữ nào diễn tả nỗi nhớ dài lê thê , dường như vô
tận , vò xé tâm can người chinh phụ ? Nghệ thuật.
Gọi 1 HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
1.Nỗi cô đơn của người chinh phụ:
b. Tâm trạng nhớ thương, cô đơn của người
chinh phụ:
- Ban đêm “ gà eo óc gáy ”
- Ban ngày “hoè phất phơ…”
- > Tả cảnh ngụ tình, các hình ảnh gợi buồn: gợi cảnh
lẻ loi, nỗi thất vọng triền miên, dằng dặc.
- Hành động gắng gượng: + Đốt hương
+ Soi gương
+ Gảy đàn
> Cố tìm cách để xoá đi nỗi nhớ trong lòng nhưng
tất cả đều vô nghóa.
- Thời gian “ đằng đẳng như niên”
- Không gian “ dằng dặc tựa miền biển xa”
- > so sánh, cụ thể hoá nỗi nhớ.
= > Với nghệ thuật điệp ngữ, câu hỏi tu từ, hình ảnh
ước lệ , so sánh ,đoạn thơ khắc hoạ nỗi cô đơn vò võ,
nỗi đau xót đến ngậm ngùicủa người chinh phụ trong
cảnh ngóng chồng, qua đó thể hiện niềm khát khao
hạnh phúc , sum hợp lứa đôi.
2. Tâm trạng nhớ nhung của người chinh phụ:
- Gió đông
- Non Yên
- > Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: gợi nỗi nhớ ,sự xa
cách.thể hiệ tình cảm thiêng liêng trong lòng người

chinh phụ.
- Thăm thẳm
- Đau đáu
- >Từ láy , diễn tả nỗi nhớ khôn nguôi, không cùng
của người chinh phụ hướng về người chinh phu.
=> Nỗi lòng chinh phụ với hình ảnh chinh phu ngập
tràn trong tâm tưởng.
* Ghi nhớ: sgk
4. Củng cố : Tâm trạng cô đơn , nhớ nhung của người chinh phụ.
5. Dặn dò : - Học bài.
- Xem bài “ Lập dàn ý bài văn nghò luận “.
Tiết 81: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm : Cách lập dàn ý bài văn nhgò luận
B.Phương tiện thực hiện : Gợi mở , thảo luận. trả lời.
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV diễn giảng khái niệm về dàn ý. Đưa một dàn ý
sơ lược và phát vấn:
Việc lập dàn ý có tác dụng gì?
GV giải thích nội dung tìm ý. Yêu cầu HS đọc đề bài
và xác đònh yêu cầu của đề về nội dung, hình thức
để xác đònh

Xác đònh luận đề: Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề
gì?
- Sách là gì?
- Sách có tác dụng gì?
- Thái độ đối với sách và việc đọc sách như thế
nào?
- Luận điểm một có luận cứ gì?
+ Sách là sản phẩm thuộc lónh vực nào của con
người?
+ Sách phản ánh, lưu giữ những thành tựu gì
của nhân loại?
+ Sách có chòu ảnh hưởng của thời gian, không
gian không?
- Luận điểm hai có luận cứ gì?
+ Sách đem lại cho con người những hiểu biết
gì về tự nhiên và xã hội?
+ Sách có tác ụng như htế nào với cuộc sống
riêng tư và quá trình tự hoàn thiện mình?
- Luận điểm ba có luận cứ nào?
+ Thái độ của anh (chò) đối với các loại sách.
+ Đọc sách như thế nào là tốt nhất?
GV giải thích khái niệm và yêu cầu cần đạt khi lập
I. Tác dụng của việc lập dàn ý :
- Giúp người viết bao quát được những nội dung chủ
yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm
vi và mức độ nghò luận.
- Tránh được những tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý.
- Tránh việc bỏ sót hoặc triển khai không cân xứng,
phân phối thời gian hợp lý.
II. Cách lập dàn ý bài văn nghò luận :

1. Tìm ý cho bài văn :
Là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn.
a. Xác đònh luận đề :
Sách là phương tyiện cung cấp tri thức cho con
người, giúp con ngøi trưởng thành về mặt nhận
thức.
b. Xác đònh các luận điểm:
- Sách là sản phẩm kì diệu của con người .
- Sách mở rộng những chân trời mới.
- Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách.
c. Tìm luận cứ cho các luận điểm:
- Sách là sản phẩm tinh thần .
- Sách là kho tàng tri thức.
- Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian.

- Sách giúp ta hiểu biết về mọi lónh vực tự nhiên
và xã hội.
- Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự
hoàn thiện mình về nhân cách.

- Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có
hại.
- Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng tú đọc và
học theo các sách có nội dung tốt.
- Học những điều hay trong sách bên cạnh việc
học trong thực tế cuộc sống.
2. Lập dàn ý:
dàn ý. Hướng dẫn HS lồng luận cứ vào luận điểm
của đề bài trên.
- Nên mở bài trực tiềp hay gián tiếp? Làm thế

nào để nêu được vấn đề và phương hướng nghò luận
cho toàn bài?
- Sắp xếp các luận điểm theo các trình tự nào cho
hợp lí ? Sắp xếp các luận cứ cho từng luận điểm ra
sao? Cần triển khai luận điểm và luận cứ nào nhiều
nhất? Tại sao? Cần lựa chọn và sử dụng các kí hiệu
gì đặt trước các đề mục để dàn ý được rõ ràng, minh
bạch?
Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở? Khẳng đònh
những nội dung nào? Mở ra những nội dung nào để
người đọc tiếp tục suy nghó?
Gọi một HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
GV gợi ý:
- Bổ sung các ý còn thiếu.
- Lập dàn ý.
a. Mở bài:Sgk

b.Thân bài:Sgk


c.Kết bài:Sgk
*Ghi nhớ: Sgk
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a.Bổ sung một số ý con thiếu :
- Đức và tài có quan hệ khắng khít với nhau
trong mỗi con người.
- Cần phải thường xuyên rèn luyện , phấn đấu
để có cả tài lẫn đức.
b. Lập dàn ý:

Mở bài:
- Giới thiệu lời dạy của Hồ Chí Minh.
- Đònh hướng tư tưởng bài viết.
Thân bài:
- Giải thích câu nói của Hồ Chí Minh.
- Lời dạy của Bác có ý nghóa sâu sắc
đối với việc rèn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân.
Kết bài:
Cần phải thường xuyên rèn luyện để có cả tài
lẫn đức.
4. Củng cố : - Tác dụng của việc lập dàn ý.
- Cách lập dàn ý bài văn nghò luận.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập.
- Soạn tác gia Nguyễn Du.
Tiết 82: TRUYỆN KIỀU
- Nguyễn Du-
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :.Đặc điểm về cuộc đời và sáng tác của Nguyễn Du.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người vhinh phụ” miêu tả điều gì ? Qua đó, đoạn trích thể hiện khao
khát gì ở người phụ nữ?.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Du.Từ đó
cho biết các yếu tố hình thành nên thiên tài Nguyễn
Du.( Học sinh nêu những nét chính về cuộc đời, giáo
viên gợi ý học sinh tìm những yếu tố hình thành nên
thiên tài Nguyễn Du, gv chốt ý).
Cho biết các sáng chính của Nguyễn Du .Nội dung.
- Chữ Hán?
I.Cuộc đời:
- Nguyễn Du ( 1765- 1820), sinh tại Thăng
Long.
- Tên chữ Là Tố Như, hiệu Thanh Hiên.
- Quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân ,Hà Tónh.
a. Về gia thế : Sinh trưởng trong một gia đình
phong kiến quý tộc, cha và anh đều là quan, Nguyễn
Du có điều kiện học vấn, hiểu biết về cuộc sống
phong lưu, xa hoa của giới quý tộc -> Để lại dấu ấn
trong sáng tác văn học của ông.
b. Về thời đại : Sống giữa thời đại loạn lạc, Lê
– Trònh mục nát, chiến tranh liên miên, đời sống
nhân dân cơ cực, bản thân cũng từng lăn lộn trong
cuộc sống ấy -> Là tiền đền thôi thúc ông sáng tác.
c. Về văn hóa : ng có điều kiện tiếp thu văn
hóa dân tộc ở nhiều vùng miền (quê cha, quê mẹ,
quê vợ, Thăng Long) và học tập văn học Trung Quốc
khá sâu sắc.
=> Hình thành thiên tài Nguyễn Du.
II. Sự nghiệp văn học :
1. Các sáng tác chính :
a. Sáng tác bằng chữ Hán :
- Thanh Hiên thi tập : Viết những năm tháng

trước khi ra làm quan cho triều Nguyễn. Biểu hiện
tâm trạng đau buồn, cảnh sống cơ cực.
- Nam trung tạp ngâm : Viết trong thời gian
làm quan. Thể hiện tâm trạng bất đắc chí, suy ngẫm
về cuộc đời, xã hội.
- Bắc hành tạp lục : Sáng tác trong chuyến đi
xứ sang Trung Quốc :
+ Ca ngợi, đồng cao với các nhân cách
cao thượng, phê phán cái xấu.
+ Phê phán xã hội phong kiến chà đạp
- Chữ Nôm?
Đặc điểm chủ yếu của thơ văn Nguyễn Du.
Gọi hs đọc to, rõ phần ghi nhớ.

quyền sống con người.
b. Sáng tác bằng chữ Nôm :
- Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều).
- Văn chiêu hồn (văn tế thập loại chúng
sanh).
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
của thơ văn Nguyễn Du :
a. Đặc điểm nội dung :
- Đề cao tình, tình đối với con người, với
cuộc sống, trân trọng những giá trò nhân bản, kể cả
tình yêu nam nữ, phê phán, căm ghét các thế lực chà
đạp lên quyền sống của con người.
b. Đặc điểm nghệ thuật :
- Là người uyên bác.
- Kết hợp nghệ thuật kể chuyện và nghệ thuật
phân tích tâm lý, nghệ thuật tả cảnh đạt trình độ mẫu

mực.
- Vận dụng điêu luyện tiếng Việt, làm giàu
cho ngôn ngữ dân tộc.
* Ghi nhớ:
4. Củng cố : - Những đặc điểm về cuộc đời Nguyễn Du.
- Những sáng tác chính của Nguyễn Du và đặc điểm chủ yếu .
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn “ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”.
Tiết 83: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và tính hình tượng.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành : Thảo luận, phát vấn.
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu nào?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong phạm vi
giao tiếp nào và thuộc những thể loại nào? Cho ví
dụ.
Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được hình
thành mấy loại? Kể tên.
Gv hướng dẫn hs tìm điểm giống và khác nhau của
ba thể loại trên và rút ra kết luận.
Như thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?
Hs theo dõi mục II và cho biết :

- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có mấy đặc trưng
cơ bản ? Kể tên. Cho biết đặc trưng cơ bản nhất.
- Gv lấy dẫn chứng gợi ý hs tìm tính hình tượng.
- Để tạo ra tính hình tượng , người viết dùng nhiều
phép tu từ .Đó là những phép tu từ nào ?
- Gv hướng dẫn hs phân tích ví dụ.
- Gọi hs thực hiện bài tập 1,2 trang 101.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật :
- Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi
cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
- Chia làm ba loại :
+ Ngôn ngữ tự sự trong truyện, kí sư
+ Ngôn ngữ trong vè, thơ …
+ Ngôn ngữ sân khấu trong kòch, chèo …
-> Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ thực hiện chức
năng thông tin, mà điều quan trọng là nó thực hiện
chức năng thẩm mỹ.
=> Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng
trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức
năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mó
của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp
đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường
và đạt được giá trò nghệ thuật – thẩm mó.
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật :
1. Tính hình tượng :
- Là đặc trung cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật.
- Để tạo ra tính hình tượng cần các biện pháp tu từ
: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói
tránh …
-> Ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghóa. Và tính

đa nghóa này quan hệ mật thiết với tính hàm súc.

4. Củng cố : - Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?.
- Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
- Tính hình tượng.
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn phần tiếp theo.

Tiết 84: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV
- Trọng tâm :.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành :
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh thực hiện bài tập 2/122.
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập học sinh dưới lớp.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hs theo dõi mục II.2 và cho biết :
Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật ở chỗ
nào ? Và sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là gì ?
Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật là
nhờ đâu ?
Gv lấy ví dụ gợi ý hs phân tích.
Thế nào là tính cá thể hoá?
Hs trả lời và thử cho ví dụ. Gv lấy ví dụ gợi ý hs

phân tích.
Gọi hs đọc to, rõ phần ghi nhớ.
Hãy lựa chọn từ thích hợp đưa vào chỗ trống và giải
thích lí do lựa chọn.
Gv chia nhóm , gọi đại diện nhóm thực hiện.
Gv gợi ý bài 4 : Chú ý so sánh ba đoạn thơ mùa thu ở
các phương diện như :hình tượng , cảm xúc , ngôn
ngữ.
I.Ngôn ngữ nghệ thuật :
1. Tính hình tượng :
2. Tính truyền cảm :
- Thể hiện ở chỗ : Làm cho người nghe (đọc)
cùng vui, buồn, yêu thích … Sức mạnh của ngôn ngữ
nghệ thuật là tạo ra sự hòa đồng, giao cảm, cuốn hút,
gợi cảm xúc cho người đọc.
- Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật
có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả,
bình giá đối tượng khách quan và tâm trạng chủ
quan.
3. Tính cá thể hóa :
- Là khả năng thể hiện một giọng riêng, một
phong cách riêng, không dể bắt chước, pha trộn.
- Tính cá thể hóa thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói
của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.
* Ghi nhớ :Sgk
II. Luyện tập :
Bài tập 3 :
Câu a : Từ “canh cánh”.
Câu b : dòng 3 “vãi”, dòng 4 “giết”.
Bài tập 4 :

- Về hình tượng :
+ Thơ thu Nguyễn Khuyến : Bầu trời bao la, trong
xanh, tónh lặng.
+ Thơ thu Lưu Trọng Lư : m thanh xào xạc, lá
vàng lúc chuyển mùa.
+ Thơ thu Nguyễn Đình Thi : Tràn đầy sức sống
mới.
- Về cảm xúc :
+ Nguyễn Khuyến : Yêu cảnh trong sáng, tónh
lặng.
+ Lưu Trọng Lư : Bâng khuâng với sự thay đổi
nhẹ nhàng.
+ Nguyễn Đình Thi : cảm nhận sức hồi sinh của
dân tộc trong mùa thu.
- Về từ ngữ :
+ Nguyễn Khuyến : Chú ý các từ ngữ chỉ mức độ
về khoảng cách, màu sắc
+ Lưu Trọng Lư : Chú ý âm thanh.
+ Nguyễn Đình Thi : miêu tả trực tiếp hình ảnh.

4. Củng cố : - Tính truyền cảm.
- Tính cá thể.
- Các dạng bài tập.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập.
- Soạn Trao duyên.
Tiết 85: TRAO DUYÊN
(Trích Truyện Kiều)
- Nguyễn Du -
A.Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV

- Trọng tâm :.Sự tha thiết của Thuý Kiều với tình yêu bộc lộ qua hành động trao duyên và sự
thống nhất của hai mặt tình- nghóa.
B.Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
C.Cách thức tiến hành : Thảo luận, trả lời.
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Các yếu tố hình thành thiên tài Nguyễn Du.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Vò trí của đoạn trích.
Gv hướng dẫn hs cách đọc, gọi hs sinh đọc , sau
đó chia bố cục, nội dung đoạn trích.
Hs theo dõi 12 câu thơ đầu cho biết:
- Kiều tâm sự với Thuý Vân về điều gì ?
- Lí do Kiều trao duyên.
- Kiều đã thuyết phục Thuý Vân bằng lí trí hay
tình cảm?( Bản chất tình yêu là không thể chia
sẻ > Kiều phải trao cả cái không thể chung ->
tố cáo XHPK v dập tình yêu đôi lứa).
Kiều đã trao cho Thuý Vân những kỉ vật gì?
Tâm trạng của Kiều khi trao kỉ vật như thế
nào ?
Tìm những từ ngữ cho thấy Kiều đã nghó đến cái
chết . Viễc tập vào những từ ngữ ấy có ý nghóa
gì ?
I. Tiểu dẫn:
1. Vò trí đoạn trích :
Từ câu 723 đến câu 756. Kể việc gia đình Kiều bò vu

oan, Kiều phải hi sinh tình yêu với Kim Trọng, bán mình
lấy tiền chuộc cha và em -> Kiều nhờ Thúy Vân thay
mình kết duyên cùng Kim Trọng.
2. Bố cục :
- Câu 1 -> câu 12 : Kiều giãi bày tâm sự và trao
duyên.
- Câu 13 -> câu 26 : Kiều trao kỷ vật và dặn dò em.
- Câu 27 -> câu 34 : Nỗi đau của Kiều.
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Kiều giãi bày tâm sự và trao duyên :
- Sự khăng khít trong tình yêu của Kim – Kiều : “Khi
ngày … Khi đêm …”
- Hiếu – tình : Kiều buộc phải hi sinh tình yêu -> lí do
trao duyên, để không phụ tấm lòng với Kim Trọng.
- “ Ngày xuân em … dài
Xót tình máu mủ …
Chò … thòt nát xương …
Ngậm cười chín suối …
-> Sử dụng thành ngữ,
nói bằng lí trí, rành
mạch, khúc chiết.
2. Kiều trao kỷ vật và dặn dò Vân :
- “Chiếc thoa”, “bức tờ mây”. “phím đàn”, “mảnh
hương nguyền” … -> kỷ vật hiện diện tình yêu của Kim –
Kiều có sức sống mãnh liệt.
- “Duyên này … vật này …” -> Về lí trí Thúy Vân –
Kim Trọng nên duyên, về tình cảm Kiều không muốn ->
sự giằng co, mâu thuẫn ở Kiều.
- Khi nói với Vân, Kiều đã liên tưởng đến cái chết
“Mất người”, “mệnh bạc”, “hiu hiu gió”, “hồn”, “dạ đài”,

“người thác oan” -> cuộc đời vô nghóa khi không còn tình
yêu.
=> Tiếng nói thương thân xót phận của người con gái tha

×