Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE KIEM TRA THO TIET 129

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.26 KB, 5 trang )

Trờng THCS Minh Tân
Lớp: 9
Đề kiểm tra văn 9
Tiết: 129
Họ và tên:

Điểm Nhận xét
Đề bài
I- Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: ý nào nêu rõ nét độc đáo trong phong cách thơ Chế Lan Viên?
A.
Phong cách suy tởng, triết lí.
B.
Đậm chất dân gian, hồn nhiên.
C.
Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng.
D.
Sức liên tởng mạnh mẽ bất ngờ.
Câu 2: Đề tài của bài thơ Con cò là gì?
A.
Tình yêu quê hơng đất nớc.
B.
Tình yêu cuộc sống.
C.
Tình mẫu tử.
D.
Lòng nhân ái.
Câu 3: Nhận xét nào đúng với hình tợng trung tâm của bài thơ Con cò của Chế Lan Viên?
A.
Hình tợng con cò đợc gợi từ ca dao


B.
Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao.
C.
Hình ảnh con cò trong ca dao mang ý nghĩa biểu tợng.
D.
Hình ảnh con cò trong ca dao đợc phát triển thành biểu tợng ca ngợi tình mẹ con.
Câu 4: Điều gì không đợc nhắc tới trong sáu câu thơ đầu của bài Mùa xuân nho nhỏ?
A.
Dòng sông xanh.
B.
Bông hoa tím.
C.
Gió xuân.
D.
Con chiền chiện.
Câu 5: Mùa xuân của đất nớc, của cách mạng trong khổ thơ 2 của bài Mùa xuân nho nhỏ đợc cảm nhận nh
thế nào?
A.
Hối hả lặng thầm.
B.
Chậm rãi, xôn xao.
C.
Hối hả, xôn xao.
D.
Xôn xao, náo nức.
Câu 6: Bài thơ Viếng lăng Bác ghi tên tác giả là ai?
A.
Phan Thanh Viễn.
B.
Viễn Phơng.

C.
Phan Ngọc Hoan.
D.
Thanh Hải.
Câu7: Đọc câu thơ sau: Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp ma sa đứng thẳng hàng
1- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.
Nói giảm nói tránh.
B.
Nhân hóa so sánh.
C.
Nhân hóa - ẩn dụ.
D.
Nhân hóa hoán dụ.
2- Câu thơ có mấy hình ảnh ẩn dụ?
A.
Một.
B.
Hai.
C.
Ba.
D.
Bốn.
3- Hình ảnh ẩn dụ hàng tre trong câu thơ nói với ta điều gì?
A.
Là hình ảnh của toàn dân tộc Việt Nam
B.
Là hình ảnh của làng quê đất nớc.
C.

Là hình ảnh nhân dân đoàn kết bên Bác.
D.
Là hình ảnh các dân tộc trên đất nớc ta.
Câu 8: Qua bài thơ Nói với con Y Phơng đã thể hiện đợc điều gì?
A.
Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái.
B.
Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng.
C.
Ca ngợi lòng biết ơn của con cái với cha mẹ.
D.
Ca ngợi tình yêu đất nớc, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Câu 9: Con đờng cho những tấm lòng dùng lối nói gì?
A.
Nhân hóa & ẩn dụ.
B.
Nhân hóa & hoán dụ.
C.
Nhân hóa & so sánh.
D.
Nhân hóa & nói quá.
Câu 10: Ta-go là ngời Châu á đầu tiên nhận đợc giải thởng Noben về văn học, đúng hay sai?
A.
Đúng.
B.
Sai.
II- phần Tự luận: (7 điểm).
Nêu cảm nhận của em qua khổ thơ đầu trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
đề kiểm tra văn học

Môn: Ngữ Văn Tiết theo PPCT: 129
Lớp: 9C+9D
Ngày kiểm tra: Ngày tháng năm 2010
Ngời ra đề: Nguyễn Đức Tài Kí tên:
Ngày Duyệt: Tháng năm 2010
Ngời duyệt: Nguyễn Thị Dân Kí tên:
Đề bài
I- Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: ý nào nêu rõ nét độc đáo trong phong cách thơ Chế Lan Viên?
A.
Phong cách suy tởng, triết lí.
B.
Đậm chất dân gian, hồn nhiên.
C.
Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng.
D.
Sức liên tởng mạnh mẽ bất ngờ.
Câu 2: Đề tài của bài thơ Con cò là gì?
A.
Tình yêu quê hơng đất nớc.
B.
Tình yêu cuộc sống.
C.
Tình mẫu tử.
D.
Lòng nhân ái.
Câu 3: Nhận xét nào đúng với hình tợng trung tâm của bài thơ Con cò của Chế Lan Viên?
A.
Hình tợng con cò đợc gợi từ ca dao

B.
Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao.
C.
Hình ảnh con cò trong ca dao mang ý nghĩa biểu tợng.
D.
Hình ảnh con cò trong ca dao đợc phát triển thành biểu tợng ca ngợi tình mẹ con.
Câu 4: Điều gì không đợc nhắc tới trong sáu câu thơ đầu của bài Mùa xuân nho nhỏ?
A.
Dòng sông xanh.
B.
Bông hoa tím.
C.
Gió xuân.
D.
Con chiền chiện.
Câu 5: Mùa xuân của đất nớc, của cách mạng trong khổ thơ 2 của bài Mùa xuân nho nhỏ đợc cảm nhận nh
thế nào?
A.
Hối hả lặng thầm.
B.
Chậm rãi, xôn xao.
C.
Hối hả, xôn xao.
D.
Xôn xao, náo nức.
Câu 6: Bài thơ Viếng lăng Bác ghi tên tác giả là ai?
A.
Phan Thanh Viễn.
B.
Viễn Phơng.

C.
Phan Ngọc Hoan.
D.
Thanh Hải.
Câu7: Đọc câu thơ sau: Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp ma sa đứng thẳng hàng
1- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.
Nói giảm nói tránh.
B.
Nhân hóa so sánh.
C.
Nhân hóa - ẩn dụ.
D.
Nhân hóa hoán dụ.
2- Câu thơ có mấy hình ảnh ẩn dụ?
A.
Một.
B.
Hai.
C.
Ba.
D.
Bốn.
3- Hình ảnh ẩn dụ hàng tre trong câu thơ nói với ta điều gì?
A.
Là hình ảnh của toàn dân tộc Việt Nam
B.
Là hình ảnh của làng quê đất nớc.
C.

Là hình ảnh nhân dân đoàn kết bên Bác.
D.
Là hình ảnh các dân tộc trên đất nớc ta.
Câu 8: Qua bài thơ Nói với con Y Phơng đã thể hiện đợc điều gì?
A.
Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái.
B.
Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng.
C.
Ca ngợi lòng biết ơn của con cái với cha mẹ.
D.
Ca ngợi tình yêu đất nớc, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Câu 9: Con đờng cho những tấm lòng dùng lối nói gì?
A.
Nhân hóa & ẩn dụ.
B.
Nhân hóa & hoán dụ.
C.
Nhân hóa & so sánh.
D.
Nhân hóa & nói quá.
Câu 10: Ta-go là ngời Châu á đầu tiên nhận đợc giải thởng Noben về văn học, đúng hay sai?
A.
Đúng.
B.
Sai.
II- phần Tự luận: (7 điểm).
Nêu cảm nhận của em qua khổ thơ đầu trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Đáp án và biểu điểm.
I)Phần trắc nghiệm: 3 điểm.

Câu 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8 (mỗi câu 0,25 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 8 9 10
Đáp án A C D C C B A A A
Câu 7. (mỗi ý đúng cho O,25 điểm).
Đáp án câu 7: 1- C; 2 B; 3 C.
II- Phần tự luận:
1) Mở bài: 1,5 điểm.
- Giới thiệu bài thơ ->khổ thơ.
2) Thân bài:
+) Chỉ vài ba nét chấm phá bức tranh xuân của thiên nhiên hiện lên thật lộng lẫy.
- Phân tích màu sắc, âm thanh, chuyển động để làm sáng tỏ nhận xét trên. (2 điểm).
+) Cảm xúc của tác giả:
- Thiết tha trìu mến qua lời kêu giọng hỏi.
- Khát vọng thu nhận, nâng niu giữ gìn vẻ đẹp mùa xuân qua t thế độc đáo (2 điểm).
3) Kết bài: 1,5 điểm
- Khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật của khổ thơ.
- ý nghĩa của khổ thơ đối với bài thơ.
C. Đáp án.
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B C D B A - Làng theo Tây mất rồi
phải thù
1 b 3 - e
2 a 4 - c
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Bài viết cần đạt đợc những yêu cầu sau:
1. Mở bài: ( 1 điểm)
Giới thiệu tác phẩm Chiếc lợc ngà và khái quát nội dung chính của đoạn trích.
2. Thân bài: ( 5 điểm)
Nêu và phân tích đợc những tình cảm của cha con ông Sáu trong đoạn trích.

- Tình cảm, thái độ, hành động của bé Thu khi cha nhận ra ông Sáu là ba với lí do anh Sáu có vết sẹo
dài trên mặt, không giống tấm hình anh Sáu chụp với mẹ bé Thu.
- Nỗi đau đớn của anh Sáu khi bé Thu không chịu nhận anh Sáu là cha.
- Vào thời điểm không ai ngờ, phút cuối của cuộc chia tay giữa anh Sáu và gia đình, họ hàng, thái độ,
hành động của bé Thu hoàn toàn thay đổi. Lần đầu tiên Thu
cất tiếng gọi ba. Đó là một tình cảm sâu nặng, khao khát bấy lâu bị dồn nén xen lẫn hối hận của Thu
khiến ngời đọc xúc động.
- Tất cả tình yêu thơng con đợc dồn vào cây lợc ngà anh Sáu làm tặng con. Đó là một kỉ vật quý giá
thiêng liêng. Cây lợc chứa tình cha con sâu nặng và bất diệt.
3. Kết bài: ( 1 điểm)
- Tác giả xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhng hợp lí, đặt nhân vật vào tình
huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí nhân vật .
- Khẳng định giá trị của truyện về chủ đề tình cha con và những đau thơng mất mát mà chiến tranh để
lại cho bao gia đình Việt Nam.
4.Củng cố ( 3).
- CH: GV thu bài về nhà chấm.
5. Hớng dẫn về nhà ( 1)
- Soạn bài: Cố hơng.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




* Tổ trởng duyệt đề kiểm tra.









Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×