Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Thuyết trình nhóm "Nhiệm vụ dạy học" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.97 KB, 21 trang )


NHIỆM VỤ DẠY HỌC
Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Khoa Sinh_K34
Đặng Văn Danh
Nguyễn Trường Duy
Lê Xuân Duyên
Lâm Văn Gường
Nguyễn Thị Mộng Hằng
GVHD: Hồ Văn Liên
SVTH:
Lương Thị Hạnh
Đỗ Minh Hảo
Đào Anh Hoàng
Phạm Thị Hồng
Lư Xuân Hùng

Nội dung
I. Phân tích nhiệm vụ dạy học
1. Nhiệm vụ thứ nhất
2. Nhiệm vụ thứ hai
3. Nhiệm vụ thứ ba
II. Vận dụng vào bài dạy cụ thể


Các nhiệm vụ dạy học được xác định dựa trên một
số cơ sở chủ yếu như :

Mục tiêu của giáo dục và đào tạo

Sự tiến bộ của khoa học công nghệ



Đặc điểm của quá trình dạy học và hoạt động học
tập của người học…

Trên cơ sở đó, ta có thể xác định được 3 nhiệm vụ
của dạy học
Nhiệm vụ dạy học

1. Nhiệm vụ 1

Tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội tri
thức khoa học phổ thông cơ bản, hiện đại
phù hợp với thực tiễn của đất nước về tự
nhiên, xã hội- nhân văn.

Đồng thời rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tương
ứng.

Nhiệm vụ 1

“Tổ chức điều khiển” thể hiện sự chủ động,
tích cực và vai trò chủ đạo của giáo viên
trong quá trình dạy học.

Thông qua việc lựa chọn nội dung, phương
pháp giáo viên phải phát huy cao độ tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh.

Đúc kết bằng
phương pháp

khoa học
Tri thức
Hệ thống
kinh nghiệm
Quá trình phản ánh
thế giới khách quan
Tri thức
khoa học
thực tế kiểm nghiệm
và chứng minh.
Nhiệm vụ 1

Tri thức phổ
thông cơ bản là
những tri thức
khoa học tối
thiểu, cần thiết
nhất
khả năng
học lên
Đi vào
cuộc sống
lao động
cơ sở
nền tảng
Nhiệm vụ 1

Những tri thức phổ thông cơ bản học sinh cần
nắm là những tri thức khoa học hiện đại.
Người giáo viên phải luôn tìm tòi, học hỏi, cập

nhận những tri thức mới nhất
Phản ánh những thành tựu mới nhất của
khoa học kỹ thuật
Nhiệm vụ 1

đảm bảo tính hệ thống,
lôgic và mối liên hệ chặt
chẽ giữa các môn học.
tri thức
hiện đại
thực tiễn đất nước
đặc điểm tâm sinh
lý học sinh
Phù
hợp
Nhiệm vụ 1

Hệ thống
tri thức
gồm 4
trình độ
lĩnh hội
Biến hóa: vận dụng kiến thức
vào tình huống mới
Tìm hiểu: nhận biết, xác định,
phân biệt, nhận ra.
Tái hiện: Tái hiện về đối tượng
theo trí nhớ hay ý nghĩ
Kỹ năng: vận dụng kiến thức
vào tình huống quen thuộc (kỹ

năng), nếu thành thạo, tự động
hóa gọi là kỹ xảo.
Nhiệm vụ 1

Nhiệm vụ 1

Cùng với quá trình lĩnh hội tri thức, giáo viên
phải hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng
cho học sinh.

Kĩ năng, kĩ xảo chung liên quan học tập là:

Kĩ năng làm việc nhóm.

Kĩ năng thu thập, xử lý, lưu trữ tài liệu.

Kĩ năng phân tích tình huống…

Kĩ năng, kĩ xảo tương ứng là các kĩ năng
chuyên biệt phù hợp với nội dung, mục tiêu
của từng môn học

Nhiệm vụ 2

Tổ chức, điều kiển học sinh phát triển năng
lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư
duy, sáng tạo.
Năng lực
hoạt động
trí tuệ

năng lực nhận thức
năng lực hành động

Nhiệm vụ 2

Năng lực nhận thức là những đặc điểm tâm lý đảm
bảo cho quá trình nhận thức có hiệu quả như cảm
giác, tri giác, chú ý, tư duy…

Năng lực hành động là khả năng tổ chức các hoạt
động tự học, tự nghiên cứu.

Năng lực nhận thức và năng lực hành động được
hình thành trên cơ sở của sự nắm vững kiến thức
khoa học và thông qua chính quá trình lĩnh hội
kiến thức.

Khả năng phát huy
tính tích cực,
sáng tạo
của học sinh
Năng lực
trí tuệ
Vai trò tổ chức
điều khiển của người thầy
Năng lực trí tuệ
được hình thành
Hình thành phẩm
Chất hoạt động trí tuệ
Nhiệm vụ 2

Thời gian

Nhiệm vụ 3
Hình thành thế giới
quan khoa học
Những phẩm chất đạo
đức nói riêng và phát
triển nhân cách nói
chung cho học sinh.
Giáo dục

Nhiệm vụ 3
Thế giới quan
khoa học
Lý tưởng
cách mạng
Phẩm chất
đạo đức
Hệ thống quan điểm:

Về thế giới xung quanh

Về những hiện tượng
trong tự nhiên và xã hội

Nhiệm vụ 3

Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, có thể
giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức
qua nội dung, phương pháp dạy. Trong đó, nội

dung giáo dục có vai trò rất lớn.

Cuối cùng, có thể nói giáo dục thế giới quan và
đạo đức vừa là mục đích, là kết quả. Đồng thời là
cơ sở tư tưởng, là động lực thúc đẩy việc chiếm
lĩnh tri thứ, kỹ năng và phát triển toàn diện nhân
cách đối với người học

Mối liên hệ giữa 3 nhiệm vụ

Ba nhiệm vụ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác
động biện chứng cho nhau cùng phát triển.

Ba nhiệm vụ đều hướng tới là tạo ra sản phẩm của
quá trình dạy học  nhân cách học sinh (bao
gồm cả phẩm chất và năng lực).

Nghiên cứu tìm hiểu nhiệm vụ của quá trình dạy
học có thể bước đầu hình thành những định
hướng cho quá trình giảng dạy.

II. Vận dụng vào bài dạy cụ thể
Bài 28: THỰC HÀNH LÊN MEN
ETILIC VÀ LACTIC

Vận dụng
1. Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm
từ 2-3 học sinh.
2. Chuẩn bị


Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu TN

Học sinh: Tự tìm hiểu về cách làm rượu,
sữa chua, muối dưa.
3. Trong giờ học:

Giáo viên giới thiệu dụng cụ, vật liệu và
hướng dẫn học sinh cách tiến hành.

Cho học sinh thực hành theo nhóm đã
chia.
4. Thu hoạch:
Nhiệm
vụ
1

Vận dụng

Về nhà

Cho học sinh về nhà tự muối chua
một loại rau quả bất kì với khối lượng
khác.

Trả lời câu hỏi:

Có người cho là không có “tay” muối
dưa nên dưa bị khú, đúng hay sai?
Nhiệm vụ 2

×