Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mô hình chiến lược doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.07 KB, 6 trang )

Mô hình chiến lược
Khái niệm mô hình kinh doanh miêu tả một tầm rộng những mô
hình bán hình thức và có hình thức do các liên doanh dùng để đại
diện các khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp, như là các quá
trình hiện hành, các cấu trúc tổ chức, và những dự báo tài chính.
Mặc dù thuật ngữ này có thể thế truy nguyên vào những năm của
thập niên 1950, nó chỉ mới đạt được vị trí phổ biến trong những
năm của thập niên 1990. Nhiều định nghĩa thân mật của thuật
ngữ đó có thể tìm thấy trong tác phẩm kinh doanh được nhiều
người ngưỡng mộ, ví dụ như định nghĩa sau đây:

“Một mô hình kinh doanh là một công cụ quan niệm chứa một bộ
có nhiều phần tử và của các quan hệ của chúng và cho phép thể
hiện luận lý doanh nghiệp của một công ty nào đó. Nó miêu tả giá
trị khả năng chào hàng của một công ty trong một hoặc nhiều loại
khách hàng và nó cũng miêu tả thuật kiến trúc của công ty và
mạng lưới đối tác nó dùng để tạo lập, tiếp thị, và giao hàng giá trị
nói trên và vốn liếng quan hệ, nhằm phát sinh các dòng doanh
thu có khả năng lợi nhuận và chống đỡ, kéo dài được.”

— Ostenwalder, Pigneur and Tucci (2005)
Đã có nhiều người ra nhiều cách định hình những mô hình kinh
doanh, ví dụ như Chesbrough and Rosenbloom 2000; Hamel
2000; Linder and Cantrell 2000; Petrovic, Kittl và những người
liên quan; Weill and Vitale 2001; Gordijn 2002; Afuah and Tucci
2003; Osterwalder 2004; Fetscherin & Knolmayer 2005.



Cái nào cũng có các độ khác nhau của sự tương tự hoặc khác
biệt. Mô hình do Osterwalder (2004) đưa ra tổng hợp những sự


định hình khác biệt vào một mô hình tham khảo đơn độc có cơ sở
dựa vào các sự tương tự của một tầm lớn gồm có nhiều mô hình.
Sự định hình đó của tác giả miêu tả một mô hình kinh doanh rằng
nó bao gồm chín viên gạch quan hệ nhau cho việc xây dựng mô
hình kinh doanh. Một mô hình kinh doanh miêu tả những khía
cạnh doanh nghiệp sau đây của một công ty:
 Cơ sở - infrastructure
 Giao phẩm - offering
 Khách hàng - customers
 Tài chính - finances
 Bốn khía cạnh này bao gồm chín viên gạch sau đây:
Năng lực nòng cốt - core capabilities. Những năng lực tiềm
tàng và các cơ sở khả năng tất yếu để thi hành một mô hình kinh
doanh của công ty.
Mạng lưới đối tác - partner network
Những liên minh kinh doanh bổ sung các khía cạnh khác của mô
hình kinh doanh.
Cấu hình giao phẩm - value configuration. Nhân tố căn bản làm
cho một doanh nghiệp sinh hoa lợi chung cho doanh nghiệp và
khách hàng của nó.
Đề xuất giao phẩm - value proposition. Những sản phẩm và các
dịch vụ một doanh nghiệp đưa ra.
Khách hàng đối tượng - target customer. Giới tiêu thụ những
sản phẩm và các dịch vụ của một doanh nghiệp.
Mạng lưới phân phối - distribution channel. Phương tiện nhờ đó
mà một công ty đem giao những sản phẩm và các dịch vụ tới
khách hàng. Nó bao gồm cả việc tiếp thị lẫn chiến lược phân phối
của công ty đó.
Quan hệ khách hàng - customer relationship.
Những liên kết một công ty thiết lập giữa chính nó và những

thành phần khách hàng khác biệt của nó. Việc này liên quan tới
một quá trình gọi là quản lý quan hệ khách hàng.
Cấu trúc chi phí - cost structure. Một tài liệu cảm thông
(document of understanding) của công ty cho biết những hậu quả
tiền tệ của phương tiện được tận dụng trong mô hình kinh doanh.
Doanh thu toàn diện - revenue. Văn bản cho biết cách công ty
làm ra tiền qua một mớ cách dòng thu nhập khác nhau. Chín viên
gạch xây dựng mô hình kinh doanh này thành lập một khuôn mẫu
thiết kế mô hình kinh doanh cho phép các công ty diễn tả mô hình
kinh doanh của họ.

Hình trên có hai hàng bao gồm bốn khu vực, đó là bốn khía cạnh
doanh nghiệp. Hàng dưới là cho khía cạnh Tài chính. Ba khu vực
ở hàng trên theo thứ tự từ trái sang phải là ba khía cạnh doanh
nghiệp: Cơ sở, Giao phẩm , và Khách hàng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×