Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân
Đái tháo đường (Kỳ 2)
RAU CẢI : Nên ăn 3-5 suất mỗi ngày
Một suất là:
1 chén rau sống
½ chén rau nấu chín
½ chén rau xay nhuyễn
TRÁI CÂY mỗi ngày nên ăn 2-4 suất
Một suất trái cây :
1 trái táo nhỏ, cam, chuối
1 trái đào trung bình
Nước ép : 1/3-1/2 chén
½ trái chuối lớn
4-5 trái chôm chôm
1 trái mận
4 trái măng cụt
1 trái ổi nhỏ
Chanh, cam : 116g
Đu đủ chín : 114g
Cóc : 111g
Vải : 109g
Táo, lê : 106g
Mít, nhãn : 102g
Mãng cầu : 85g
Sapoche : 82g
Xòai : 80g
Na : 76g
Chuối :50 - 75g
NHÓM DẦU MỠ
Cung cấp nhiều năng lượng và acid amin thiết yếu cho cơ thể
Mỡ tốt :nên được sử dụng
Mỡ đơn không bão hòa:
Hạt
Dầu Olive
Dầu dừa
Mỡ đa không bão hòa:
Dầu hướng dương
Dầu bắp
Đậu nành
Omega 3 and 6
Omega-3 and Omega-6 Fatty Acids
Cải thiện sức khỏe tim mạch
Có trong: Cá (cá hồi, cá ngừ ,cá tuyết),đậu nành…
Mỡ xấu : Nên hạn chế sử dụng
Thịt đỏ : bò heo, dê…
Trứng
Bơ
Sản phẩm từ sữa
Mỡ heo
Dầu cọ
Thức ăn chiên
NHÓM SỮA
Nên uống khoảng 1-2 suất sữa mỗi ngày, nên dùng sữa dành cho bệnh nhân
Đái Tháo Đường, tuy nhiên sữa dành cho bệnh nhân cũng có khả năng tăng đường
huyết nếu uống nhiều
1 SUẤT SỮA:
Mỗi suất sữa là 1 chén (250ml),
loại đun hay đậm đặc : ½ chén
loại sữa bột không béo : 1/3 chén
Yaourt : 1 chén
RƯỢU BIA
Giới hạn lượng cồn đưa vào không nhiều hơn 1-2 lượng chuẩn mỗi ngày
1 lượng chuẩn : 285 ml bia, 375 ml bia nhẹ, 100ml rượu (vang,
champagne), 30ml rượu mạnh (rượu đế, whisky, scott…)
30ml = 1 chung rượu
MUỐI
Giới hạn muối ăn vào ít hơn 6g mỗi ngày, đặc biệt bệnh nhân có tăng huyết
áp
Giới hạn thức ăn có nhiều muối như thức ăn chế biến sẵn(mì gói, thịt đóng
hộp…)
TỈ LỆ CÁC NHÓM THỨC ĂN TRONG MỔI BỮA ĂN
¼ là tinh bột
¼ là thịt, cá, gà, .hay thịt thay thế
½ là rau không có tinh bột
Sữa và trái cây
KHUYẾN CÁO CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
Ăn chế độ ăn ít mỡ bão hòa và mỡ toàn phần.
Hạn chế muối , đường
Ăn hơn 5 suất trái cây và rau mỗi ngày
Chọn thức ăn giàu hạt nguyên (gạo lức…)
Sử dụng rượu bia vừa phải
Sự hằng định trong chế độ ăn có thể giúp kiễm soát đường huyết và cân
nặng
Các bữa ăn nhỏ có thể làm giảm sự dao động đường huyết tuy nhiên ăn
thường xuyên có thể dẩn tới dư năng lượng và tăng cân
Đưa bữa ăn phụ vào chế độ ăn nên tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể