Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Báo cáo thuyết minh cho đề án THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.49 MB, 46 trang )

Báo cáo thuyết minh cho đề án

CUỘC THI
Ý TƯỞNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




BÁO CÁO THUYẾT MINH CHO ĐỀ ÁN






THÁNG 11, 2007

NIKKEN SEKKEI LTD

00 Giới thiệu 1
1. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm thương mại quan trọng và là một thành phố năng
động nhất Việt Nam. Đặc biệt, khu trung tâm hiện hữu mở rộng của thành phố đang chịu
những sức ép quy hoạch phát triển rất lớn. Tuy nhiên, khu trung tâm hiện hữu lại có cấu trúc
và chức năng đô thị hóa quá ngắn để có thể trở thành hạt nhân của một siêu đô thị thương
mại và dịch vụ tiên tiến.
Hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO (Tổ chức thương mại thế giới) thì bản thân thành
phố và trung tâm của nó cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường sống, hoạt
động đô thị, đầu tư, tái thiết, v.v Vì thế, thành phố phải chuyển đổi để chẳng những đảm
bảo đời sống thường nhật tiện lợi cho người dân mà còn thu hút được nhiều doanh nghiệp


và con người trên khắp thế giới.
Mặt khác, sự hấp dẫn của di sản văn hóa lịch sử của thành phố cần phải được nhấn mạnh
như một trong những nhân tố quan trọng nhất để đưa vào nghiên cứu tầm nhìn thành phố
tương lai. Điều này không có nghĩa rằng sự chuyển đổi sắp tới của thành phố sẽ là xây mới
một đô thị thật đẹp và đầy chức năng nằm đơn lẻ ngoài sa mạc. Thành phố nên tăng cường
hơn nữa sự hấp dẫn này bằng cách hài hòa những kiến trúc lịch sử có trước và trong thời
Pháp thuộc.
Hiện trạng nói trên cho thấy cần nhanh chóng điều chỉnh lại Quy hoạch chi tiết ít nhất là của
khu trung tâm hiện hữu mở rộng để nó trở thành một phần bổ sung của Quy hoạch tổng thể
thành phố.

2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
Ước tính thành phố HCM sẽ có khoảng 10 triệu người vào năm 2025. Dưới cấu trúc đô thị
như hiện nay, điều kiện sống sẽ bị suy giảm và giao thông sẽ bị tê liệt do gia tăng dân số và
hoạt động đô thị. Ngoài ra, cảnh quan đô thị của thành phố, trước kia đã từng được ca ngợi
là “Hòn ngọc viễn Đông”, đang dần bị suy giảm do xây dựng tràn lan.
Chất lượng của các hoạt động đô thị sẽ thay đổi qua sự gia nhập WTO. Khối dịch vụ tiên tiến sẽ
đòi hỏi sử dụng đất, cơ sở hạ tầng và chức năng đô thị phải được chuyển đổi hay tăng cường
theo điều kiện kinh tế - xã hội.
Từ sau chính sách Đổi Mới, điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam và của thành phố HCM đã
thay đổi đáng kể, điều này giúp đẩy mạnh mức thu nhập của người dân. Hiện trạng này hy vọng
sẽ được tiếp tục và tăng dần qua việc nghiên cứu xu hướng phát triển hiện hành. Sự thay đổi
này sẽ tác động đến nhu cầu hay phong cách sống của con người, và kéo theo nhu cầu nhiều
hơn về tiện nghi, chẳng hạn như chỗ đậu xe lớn hơn hoặc môi trường sống tốt hơn.
Thực ra, sự phát triển thiếu kiểm soát đã đem lại nhiều vấn đề đô thị, trong đó có dịch vụ đô thị
hạn chế và sự thoái hóa cảnh quan hay tiện nghi sống. Phải xác định rõ nguyên tắc quy hoạch
đô thị kể từ bây giờ để có thể kết hợp nhiều yếu tố từ hạ tầng cho đến cảnh quan một cách toàn
diện. Việc phát triển thiếu kiểm soát cần phải được tiến hành điều chỉnh có cân nhắc trên sự cân
bằng giữa hạn chế và phát triển.
00


Gi

i thi

u

01 Urban Design Concept (2/2)

01 Quan điểm thiết kế dô thị
2

1. QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
“Hòn ngọc Viễn Đông
Tỏa sáng cùng Bản sắc,Tiện nghi và Sinh thái
[Ý kiến]
Thành phố Hồ Chí Minh và khu trung tâm hiện hữu mở rộng có những tiềm năng rất lớn để
phát triển hoạt động đô thị, dựa trên hiện thực lịch sử (Hòn ngọc viễn Đông) là một trung
tâm kinh tế của bán đảo Đông dương.
Những tiềm năng nói trên, từ nguồn lực con người và kinh tế cho đến di sản văn hóa lịch sử, có thể được
phân loại chủ yếu thành Bản sắc, Tiện nghi và Sinh thái.
Nên duy trì và nâng cao Bản sắc bằng việc tuân thủ trình tự ưu tiên và cân nhắc cẩn trọng để tạo ra một
thành phố đầy nội lực và đa dạng hóa trên nền tảng những di sản vô giá đang có.
Đảm bảo Tiện nghi sống và sinh hoạt cao cấp cho người dân và du khách theo tiêu chuẩn những siêu đô thị
tiêu biểu trên thế giới.
Trong vấn đề phát triển đô thị, cần nghiên cứu Sinh thái ở các mặt như sức khỏe, môi trường an toàn, hài
hòa với tự nhiên, bảo tồn cây xanh và mặt nước.
Quan điểm thiết kế đô thị hướng tới khôi phục và đánh bóng lại vị thế trung tâm trước kia, một Hòn ngọc
Viễn Đông ở Bán đảo Đông Dương, bằng cách tận dụng hoặc đẩy mạnh phát triển những tiềm năng này.
2. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN HIỆN THỰC HÓA QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

Trong quá trình thiết kế đô thị khu trung tâm hiện hữu mở rộng thành phố Hồ Chí Minh để xứng tầm với các
siêu đô thị trên thế giới, phải bổ sung thêm nhiều quan điểm mới cần thiết để có thể khắc phục những
những thách thức đang có của kỷ nguyên mới nhằm tăng cường hoặc đẩy mạnh tiềm năng hiện tại.
Cần được bố trí tiềm năng và nguồn lực mới về các mặt Công năng, Cảnh quan và Người dân/Du khách.
Công năng
- Tạo không gian có chọn lựa cho các hoạt động đô thị như kinh doanh, thương mại hay văn hóa.
- Phân cách không gian bộ hành với giao thông cơ giới.
- Bố trí mạng lưới không gian ngầm ở một số nút giao thông công cộng quan trọng.
Cảnh quan
- Lập hướng dẫn bảo tồn và tái tạo cảnh quan lịch sử thành phố.
- Tạo lối đi có phủ xanh và không gian mở.
- Nối mạng không gian sinh thái (vành đai sinh thái) bằng cây xanh và mặt nước.
Nhân dân/Du khách
- Tạo cho người dân niềm tự hào về thành phố HCM, một Hòn ngọc Viễn Đông không xa.
- Tạo không gian an toàn cùng dịch vụ giao thông công cộng thuận tiện phục vụ cho người dân và du
khách.
- Tạo môi trường trong lành và thoải mái cho người dân và du khách.
- Cải thiện khí hậu đô thị.

01
Quan đi

m thi
ế
t k
ế
đô th


(

1
/2)


01 Quan điểm thiết kế dô thị
3









01
Quan đi

m thi
ế
t k
ế
đô t
h



02 Quy hoạch tổng thể
4










































0
2

Quy ho

ch t

ng th


(1/3)

Đặc điểm địa lý của khu trung tâm bao gồm khu đất cao ở phía đông bắc
quận 3, và khu đât thấp dọc bờ song Sài Gòn và kênh Bến Nghé, v.v Chức
năng sử dụng đất cơ bản xếp theolowps hướng về bờ sông Sài Gòn, từ khu
giáo dục, dân cư, phức hợp kinh doanh-thương mại ở vùng đất cao, đến, khu
kinh doanh-tài chính-thương mại chính ở khu đất thấp, băng qua khu hành
chính sự nghiệp quanh Dinh Thông Nhất. Khu vực phía nam khu trung tâm
bao gồm khu vực có mật độ dân số cao, hoặc khu nhà và văn phòng cũ. Bờ
Tây sông Sài Gòn hầu hết bị chiếm lĩnh bởi những khu cảng, vốn cần phải
được dời đi và đưa vào những chức năng đô thị mới.

Dựa trên hiện trạng sử dụng đất, hệ thống cơ sở hạ tầng, đường sá, Khu
trung tâm được định hướng phát triển thành 10 khu vực (bảng dưới). Mở
rộng hơn, những khu vực xung quanh khu trung tâm được chia thành 5 vùng
(trừ Khu Thủ Thiêm), với quy hoạch sử dụng đất cơ bản được trình bày ở
bảng dưới bên phải.

02 Quy hoạch tổng thể
5









































02

Quy ho

ch t

ng th

(2/3)


02 Quy hoạch tổng thể

6









































02

Quy ho

ch t

ng th

(
3
/3)


03 Ýtưởng cho từngchủ đề
7


















































































03

Ý tư

ng cho t

ng ch

đ


(Phân tích mối quan hệ giữa Khu trung tâm với Quy
hoạch tổng thể thành phố và Khu đô thị mới Thủ thiêm)

03 Ýtưởng cho từngchủ đề

8

1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIAO THÔNG TRONG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
Hệ thống giao thông Khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh tồn tại các vấn đề cần giải quyết như sau:
(1) Giảm lưu lượng giao thông qua trung tâm thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở khu vực phía
Nam Việt Nam. Và khu vực trung tâm sẽ giữ vai trò trụ cột của Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành
lân cận. Cùng với sự phát triển của trung tâm thành phố, dự đoán lưu lượng xe hơi, xe máy sẽ gia tăng
đáng kể. Bên cạnh đó, quá trình phát triển công nghiệp mạnh mẽ ở các khu vực lân cận sẽ làm tăng lưu
lượng xe lưu thông torng thành phố. Do đó, lưu lượng giao thông xuyên tâm và giao thông nội vùng thành
phố sẽ gây ùn tắc giao thông và ảnh hưởng đến các chức năng đô thị của khu trung tâm.

(2) Nâng cao tỷ lệ sử dụng và chất lượng hệ thống giao thông công cộng
Nhằm giảm lưu lượng xe hơi, xe máy, , cần triển khai hệ thống giao thông công cộng, vốn chưa được
khai thác sử dụng hiệu quả ở hiện tại. Do đó, cần triển khai phát triển hợp lý dịch vụ vận tải đường sắt
trên cơ sở nghiên cứu kỹ cấu trúc đô thị tương lai, nhu cầu giao thông tương lai, trong trung tâm thành
phố. Ngoài ra, hệ thống xe buýt hiện hữu cần được mở rộng và sắp xếp lại.

(3) Đảm bảo không gian đi bộ an toàn và thuận tiện
Nhằm tăng tính hấp dẫn cho khu trung tâm thành phố, cần thiết phải đảm bảo không gian bộ hành an toàn
và thuận tiện cho người dân. Do đó, ngoài việc thiết lập hệ thống vỉa hè hấp dẫn, đẹp mắt, cần giới hạn
lưu thông cơ giới bằng cách xác lập các tuyến đường cấm hoặc hạn chế xe hơi, xe máy, lưu thông.
Ngoài ra, việc nối kết hợp lý không gian ngầm, bao gồm các ga UMRT, trung tâm mua sắm, bãi đỗ xe, là
rất quan trọng.

(4) Giao thông thông suốt với hệ thống đường sá nối kết liên hoàn và các nút giao lộ được cải tạo
Ở Thành phố Hồ Chí Minh, lưu lượng giao thông cơ giới tăng nhanh gây nên tình trạng tấc nghẽn nghiêm
trọng trên các trục đường và giao lộ chính vào mỗi buổi sáng và chiều tối. Tình trạng tắc nghẽn này là do
thiếu sự kết nối xuyên suốt giữa các tuyến, và do các tuyến đường và các nút giao cắt có cấu trúc không
hợp lý. Do đó, cần tạo kết nối hợp lý giữa các tuyến đường và cải tạo các tuyến, các nút giao để đảm bảo

giao thông thông suốt.

2. Các nguyên tắc cơ bản trong quy hoạch giao thông cho trung tâm thành phố
Để giải quyết các vấn đề nêu trên, đề xuất áp dụng các nguyên tắc sau khi quy hoạch giao thông trong
trung tâm thành phố.
- Quy hoạch đường sá với cấu trúc hợp lý và bố trí hợp lý vị trí bãi đỗ xe
- Giảm lưu lượng giao thông qua khu vực trung tâm bằng cách xây dựng đường ngầm
- Thiết lập nhiều loại hình dịch vụ giao thông công cộng
- Đảm bảo không gian đi bộ an toàn và thuận tiện
Ngoài ra, các giải pháp để điều phối giao thông thông suốt, bãi đỗ xe, không gian bộ hành không vật cản
và các vấn đề cần nghiên cứu khác được khảo sát chi tiết hơn trong Phụ lục 1 “Nghiên cứu chung về giao
thông.”
(1) Tổ chức cấu trúc đường và vị trí bãi đỗ xe nhằm giảm lưu lượng giao thông vào khu trung tâm
Nhằm giảm lưu lượng xe lưu thông vào trung tâm thành phố,
các tuyến đường trục chính cần được bố trí ở ngoại vi khu
trung tâm và có cấu trúc sao cho có thể ngăn xe vào trung tâm,
đồng thời áp dụng các quy định về giao thông trên các tuyến
này.
Thêm vào đó, cần bố trí các bãi đỗ xe công cộng quy mô lớn ở
ngoại vi khu trung tâm để tăng tỷ lệ sử dụng giao thông công
cộng và phân cách giao thông bộ hành với giao thông cơ giới.
Nên bố trí các bãi đỗ xe công cộng này bên dưới công viên lớn
hay dưới một tuyến đường, hoặc gần một trạm UMRT.
Để hạn chế xe lưu thông vào trung tâm thành phố, cần hạn chế
tối đa việc xây dựng các bãi đỗ xe kết hợp với các cao ốc ở khu
trung tâm miễn là không ảnh hưởng đến tính tiện ích của cao
ốc. Khi quy hoạch các bãi đỗ xe loại này, cần có luật cụ thể quy
định cách tính không gian đỗ xe cần thiết, từ đó đơn vị sở hữu
cao ốc sẽ phát triển phần diện tích đỗ xe cần thiết tối thiểu này.
Các kết quả nghiên cứu chi tiết hơn được thể hiện ở Phụ lục 1

“Nghiên cứu chung về giao thông.”


















03

Ý tư

ng cho t

ng ch

đ





xu

t cho h

th

n
g giao thông 1/3)

Mạng giao thông và vị trí các bãi đậu xe công cộng
Mạng lưới giao thông đề xuất cho
trung tâm thành ph



03 Ýtưởng cho từngchủ đề
9


(2) Xây dựng đường ngầm để giảm lưu lượng giao thông qua khu trung tâm
Nhằm giảm lưu lượng giao thông cơ giới vào trung tâm thành phố, giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông
và cuối cùng tạo không gian phố đi bộ, đề xuất xây dựng đường ngầm để tiếp nhận phần lưu lượng xe
không cần vào trung tâm thành phố. Xét toàn bộ mạng lưới đường và các vị trí có thể xây lối lên/xuống
đường ngầm, đề xuất xây dựng hai tuyến đường ngầm dọc đường Điện Biên Phủ và Nguyễn Thị Minh
Khai như minh họa dưới đây để đảm nhận xe không vào trung tâm.




















Vị trí các tuyến đường ngầm
Ngoài hai đường kể trên, đường Lê Thánh Tôn và Đại lộ Tôn Đức Thắng cũng được xem xét nghiên
cứu để xây đường ngầm. Mặc dù đường Lê Thánh Tôn có vị trí tối ưu xét về mặt cân đối giao thông
và kết nối với đường trục Nguyễn Hữu Cảnh, sẽ rất khó có thể xây đường ngầm bên dưới đường Lê
Thánh Tôn do chiều rộng đường hiện hữu rất hẹp (20m) và phải bảo đảm điều kiện an ninh cho Trụ
sở ủy ban nhân dân thành phố. Đại lộ Tôn Đức Thắng giao cắt với tuyến UMRT số 2 và hầm chui
Đại lộ Đông Tây, đồng thời giao thông xuyên tâm và giao thông đến/rời Trung tâm đô thị mới ven sông
Sài Gòn tập trung ở cả hai đầu tuyến đường này (xem phân tích chi tiết phát triển đường ngầm ở
phần phụ lục). Do đó, chỉ một phần Đại lộ Tôn Đức Thắng có thể được xây ngầm để giảm áp lực
giao thông cho khu trung tâm và kết nối với các bãi đậu xe ngầm dọc sông Sài Gòn, và có thể dành
toàn bộ không gian đường hiện hữu trên mặt đất cho người đi bộ.




(3) Thiết lập nhiều loại hình dịch vụ giao thông công cộng
a. Phong phú các hình thức giao thông công cộng
Cần phát triển phong phú các hình thức giao thông công cộng nhằm giảm tỷ lệ sử dụng phương tiện giao
thông cá nhân như xe hơi hay xe máy trong khu trung tâm và thúc đẩy nhiều loại hình dịch vụ đô thị. Cần
thiết lập các mạng lưới UMRT (Vận tải đường sắt nội đô khối lượng lớn), RLT (Vận tải đường sắt hạng
nhẹ) và BRT (Xe buýt cao tốc) như đề xuất dưới đây.
















Ghi chú: các tuyến xe buýt thường không được thể hiện.
Hệ thống giao thông công cộng đề xuất
Số lượng hành khách đảm nhận bởi từng phương thức giao thông trong một giờ được thể hiện dưới đây.
Hệ thống UMRT có năng lực phục vụ từ 25.000 đến 45.000 hành khách/giờ, LRT từ 6.000 đến 12.000
hành khách/giờ, và BRT từ 3.000 đến 45.000 hành khách/giờ. Nếu mỗi tuyến UMRT có năng lực phục vụ
25.000 hành khách/giờ, toàn bộ hệ thống UMRT gồm 4 tuyến theo như quy hoạch sẽ có năng lực phục vụ
tổng cộng 100.000 hành khách/giờ. Con số này tương đương với 33.000 xe hơi/giờ (100.000 hành
khách/giờ chia cho 3 hành khách/xe hơi) và 16,5 làn đường (33.000 xe hơi/giờ chia cho 2.000 xe hơi/giờ).

Do đó, hệ thống UMRT rất hiệu quả trong việc đảm nhận giao thông trong trung tâm thành phố.






Năng lực đảm nhận của giao thông công cộng
Đường ngầm (Đường chạy)

Hầm chui

Đường ngầm (Lối lên/xuống)

Hầm chui (Lối lên/xuống)

Vùng ngăn giao thông xuyên tâm
03

Ý tư

ng cho t

ng
ch

đ


(Đề xuất cho hệ thống giao thông 2/3)



03 Ýtưởng cho từngchủ đề
10

b. Đề xuất cho mạng lưới UMRT
Hướng tuyến tổng quát của các tuyến UMRT được quy định trong Quy hoạch giao thông Tp. HCM đến
năm 2020 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 2 năm 2007). Các đề xuất của chúng tôi về cơ
bản tuân thủ theo các hướng tuyến này, chỉ điều chỉnh ở một số đoạn. Trong Phụ lục 3 là kết quả so sánh
đánh giá giữa 2 phương án. Chúng tôi xét đến các điểm như sau:
(1) Hình thành các trục phát triển đô thị
Trục Bắc-nam: Trục Bắc-nam chạy thẳng từ Củ Chi đến Thủ Thiêm qua Hóc Môn và trung tâm
thành phố có vai trò quan trọng bậc nhất trong việc kết nối các lõi đô thị tương
lai của Tp. HCM. Tuyến UMRT số 2 nên được triển khai dọc trục này.
Trục đông-tây: Trục Đông-tây kết nối các trung tâm cấp khu vực và tiểu lõi trung tâm ở phía
đông và phía tây; sự phát triển của trục này sẽ được đẩy mạnh nhờ tuyến
UMRT số 1 và 3.
(2) Kết nối trung tâm thành phố với các lõi trung tâm ngoại thành
Nhằm củng cố sự liên kết giữa trung tâm thành phố với các khu lõi trung tâm ngoại thành, cần bố trí
sao cho tất cả các tuyến UMRT đều chạy xuyên qua khu lõi trung tâm thành phố. Tại ga đầu cuối của
tuyến UMRT số 2 ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm, có thể xem xét nối kết tuyến UMRT 2 với tuyến đường
sắt cao tốc dẫn ra Sân bay mới Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
(3) Chuyển đổi qua lại giữa các tuyến và Phát triển không gian ngầm
Tất cả các tuyến UMRT phải được bố trí sao cho hành khách có thể dễ dàng chuyển từ tuyến này
sang tuyến khác tại khu vực trung tâm thành phố. Các ga của các tuyến UMRT số 1, 2, và 4 trong khu
trung tâm cần được bố trí sao cho chúng có thể góp phần hình thành mạng lưới không gian ngầm
thuận tiện cho người đi bộ.
c. Nối dài tuyến LRT
Quy hoạch mạng lưới giao thông Tp. HCM đến năm 2020 với tầm nhìn sau năm 2020 có quy định hướng
tuyến LRT. Tuyến LRT kết thúc tại Công trường Mê Linh nên được kéo dài đến Tân Cảng dọc sông Sài

Gòn để hỗ trợ giao thông vào các khu vực tái thiết dọc bờ sông. Với đoạn kéo dài này, tuyến LRT dọc
sông Sài Gòn sẽ trở nên hấp dẫn hơn trong mắt hành khách và khách du lịch.
d. Xây dựng hệ thống BRT (Hệ thống xe buýt nhanh)
Hệ thống BRT có thể được hiện thực hóa bằng cách dành một làn đường riêng cho dịch vụ xe buýt cao
tốc. Việc xây dựng hệ thống BRT đòi hỏi kinh phí ban đầu thấp hơn so với hệ thống UMRT hoặc LRT. Có
thể thực hiện vận chuyển một lượng lớn hành khách bằng cách sử dụng các loại xe buýt lớn. Đề xuất xây
dựng hệ thống BRT nối từ chợ Bến Thành, nơi có các ga của tuyến UMRT số 1 và 2, đến Quận 4 và 7
men theo sông Sài Gòn. Tuyến này chạy dọc đường Nguyễn Tất Thành thuộc khu trung tâm thành phố
nhằm thỏa mãn nhu cầu giao thông từ các khu tái thiết sau khi di dời Cảng Sài Gòn và khu phát triển Nam
Sài Gòn.



(4) Đảm bảo không gian an toàn và thuận tiện cho người đi bộ
Nên hình thành các khu ưu tiên khách bộ hành tại các khu vực trọng yếu trong trung tâm thành phố. Trong
khu vực ưu tiên khách bộ hành, cần kết nối các tuyến đường thành một mạng lưới nơi khách bộ hành có
thể đi lại an toàn và thuận tiện. Cần xác định hai cấp độ khu vực ưu tiên khách bộ hành theo mức độ ưu
tiên. Khu vực ưu tiên khách bộ hành A là các khu vực gần sông Sài Gòn, nơi mức độ ưu tiên dành cho
khách bộ hành cao hơn. Ở Khu vực ưu tiên khách bộ hành A, xe hơi cá nhân bị hạn chế lưu thông ở mức
tối thiểu. Đường Đồng Khởi được xác định là phố đi bộ, cấm xe hơi lưu thông, chỉ có khách bộ hành. Khu
vực ưu tiên khách bộ hành B được phát triển tiếp nối theo Khu vực ưu tiên khách bộ hành A, với các
tuyến đường được bố trí không thuận tiện cho xe hơi lưu thông. Ngoài các phân nhóm khu vực theo thứ
tự ưu tiên như đã trình bày, nên phát triển các đường Nguyễn Huệ, Lê Lợi và Tôn Đức Thắng dọc sông
Sài Gòn thành đường ưu tiên khách bộ hành, trong đó hạn chế xe hơi cá nhân lưu thông ở mức tối thiểu
và đảm bảo không gian thông thoáng cho khách bộ hành.
Cần phát triển nhiều diện tích xanh và kết nối không gian khách bộ hành thành mạng lưới trên cơ sở các
khu vực ưu tiên khách bộ hành. Trong không gian khách bộ hành, hệ thống vỉa hè được thiết lập theo các
cấp độ Vỉa hè xanh như sau:
(1) Vỉa hè xanh cấp I: Trục không gian khách bộ hành với không gian rộng thoáng và nhiều cây xanh dọc
theo đại lộ Lê Duẩn, một trong những trục cảnh quan quan trọng nhất trong trung tâm thành phố.

(2) Vỉa hè xanh cấp II: Hệ thống vỉa hè dọc các trục đường lớn với khá nhiều diện tích không gian và cây
xanh.
(3) Vỉa hè xanh cấp III: Hệ thống vỉa hè trên các tuyến đường khác với diện tích không gian và cây xanh
được phát triển ở mức tối đa có thể. Ở các khu vực ưu tiên khách bộ hành, có thể đảm bảo không
gian rộng hơn bằng cách phân luồng một chiều.
Ngoài ra, cần phát triển hệ thống không gian ngầm với các trung tâm mua sắm, đường sá và bãi đậu xe
quanh các ga UMRT để tạo không gian an toàn và thuận tiện cho khách bộ hành.













Mạng lưới đường dành cho khách bộ hành
03
Ý tư

ng cho t

ng ch

đ





xu

t cho h

th

ng giao thông
3
/3)


03 Ýtưởng cho từngchủ đề
11























































03
Ý tư

ng cho t

ng ch

đ


(
Ý tư

ng v

b

trí cây xanh, không gian m

và đi


m nh

n c

nh quan
)


03 Ýtưởng cho từngchủ đề
12























































03
Ý tư

ng cho t

ng ch

đ


(
B

o t

n đô th

và nh

ng ki
ế
n trúc có giá tr

)


04 Thiết kế đô thị cho các khu vực chính

13









































0
4

Thi
ế
t k
ế
đô th

cho các khu v

c chính
(
Công viê
n 23/9 và Khu trung tâm thành ph

)



04 Thiết kế đô thị cho các khu vực chính
14









































0
4

Thi
ế
t k
ế
đô th

cho các khu v

c chính
(
B

Tây
s
ô

ng
Sài Gòn: Khu phía B

c (t

Tân C

ng đ
ế
n Ba Son
)


04 Thiết kế đô thị cho các khu vực chính
15









































04

Thi
ế
t k

ế
đô th

cho các khu v

c chính
(
B

Tây
s
ô
ng
Sài Gòn: Khu phía Nam (Khánh H

i
)


05 Phố cảnh và quy hoạch các đường phố

16
















































































05 Phối cảnh và quy hoạch các đường phố (Cấu trúc các đường phố 1/2)

05 Phố cảnh và quy hoạch các đường phố

17
















































































05 Phối cảnh và quy hoạch các đường phố (Cấu trúc các đường phố 2/2)


05 Phố cảnh và quy hoạch các đường phố

18















































































05 Phối cảnh và quy hoạch các đường phố (Công viên 23/9)


05 Phố cảnh và quy hoạch các đường phố

19
















































































05 Phối cảnh và quy hoạch các đường phố (Hướng dẫn thiết kế)

05 Phố cảnh và quy hoạch các đường phố

20
















































































05 Perspectives and Street Plans (Design Guideline)
05 Phối cảnh và quy hoạch các đường phố (Hướng dẫn thiết kế)

05 Phố cảnh và quy hoạch các đường phố

21

Phủ xanh thêm thành phố bằng cây cối có tuyển chọn
Tận dụng tối đa các giống cây có sẵn hoặc thích hợp với thành phố. Một số loại chính được trình bày dưới
đây.




































Hình thành cảnh quan đêm
Một thành phố hiện đại cần được chỉnh trang và bố trí để thúc đẩy và làm sinh động hoạt động về
đêm.Vùng sáng và tối của thành phố được thiết kế đa dạng như dưới đây
05 Phối cảnh và quy hoạch các đường phố (Cây xanh và cảnh quan đêm)

06 Thực thi quy hoạch đô thị

22

1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN
Quá trình thực hiện được phân thành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn chuẩn bị: Tiến hành các bước chuẩn bị như điều tra trưng cầu ý dân, cơ sở pháp lý, ưu
tiên xây dựng trước cơ sở hạ tầng.
Giai đoạn triển khai: Tiến hành triển khai và hoàn tất nhiều kế hoạch, dự án xây dựng phát triển
khác nhau.
Giai đoạn hoàn thiện: Các hoạt động phát triển theo chiều sâu và các bước chuyển biến được mạnh
dạn triển khai.
Trong 30 năm tới đây sẽ diễn ra hai mốc thời gian kỷ niệm hai sự kiện mang ý nghĩa lịch sử trọng đại đối
với thành phố. Năm 2011 đánh dấu 100 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh rời bến Nhà Rồng ra đi tìm
đường cứu nước, và năm 2025 kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam. Quá trình triển khai thực hiện
sẽ được phân đoạn như dưới đây để đón hai mốc sự kiện đã nêu.
Các vấn đề cần giải quyết ở mỗi giai đoạn

Giai đoạn chuẩn bị
(2008 đến 2010)
Giai đoạn triển khai
(2011 đến 2025)
Giai đoạn hoàn thiện
(2026 đến 2035)
Hoàn chỉnh các
điều kiện triển
khai


・Trưng cầu ý kiến người dân
・Các quy định liên quan đến vấn đề
phát triển không gian ngầm,

chuyển quyền sử dụng đất,
・Ban hành các chủ trương, hướng
dẫn
・Chiến dịch vận động sử dụng giao
thông công cộng
・Ban hành quy định đối với các khu
vực hạn chế xe hơi
・Lập kế hoạch tài chính cho quá
trình xây dựng phát triển
・Nghiên cứu thiết lập các phương
pháp triển khai và kiểm soát phát
triển đô thị thông qua các dự án cụ
thể
・Bắt đầu các nghiên cứu về các
chức năng đô thị hiện đại hơn

・Phát triển các chức năng đô thị
bằng cách đổi mới, kết hợp chức
năng, hay phân tán chức năng ra
các khu vực xung quanh
・Duy trì sự sinh động, sầm uất ở
khu vực trung tâm Tp.HCM
Nhiệm vụ


・Hoàn thành tuyến UMRT số 1 (~2014) và số 2; Bắt đầu triển khai tuyến
UMRT số 3 và 4
・Hoàn thành tuyến LRT
・Hoàn thành cầu Thủ Thiêm và hầm Thủ Thiêm (Đại lộ Đông Tây); Bắt đầu
xây dựng hai cầu nối sang Thủ Thiêm

・Xây lại kè bờ sông
・Hoàn thành đường ngầm (bên dưới đường Điện Biên Phủ)
・Tái thiết ga đầu mối xe buýt Bến Thành
・Phát triển khu vực quanh các ga UMRT và các trung tâm mua sắm bên
dưới mặt đất
・Chỉnh trang các tuyến đường trục (Tôn Đức Thắng, Hàm Nghi, Đồng Khởi,
Hai Bà Trưng, Lê Duẩn)
・Xây dựng các bãi đỗ xe công cộng chính
・Hoàn thành các hạng mục công trình và không gian trọng yếu như hoạt
động phát triển dọc bờ sông, xây dựng nhà hát mới hay các dự án điều
chỉnh đất đai
・Hoàn thành tuyến UMRT số 3 và 4

・Hoàn thành 3 cầu đường bộ nối
sang Thủ Thiêm, trong đó có 1
cầu dành cho khách bộ hành
・Hoàn thành đường ngầm (dưới
đường Nguyễn Thị Minh Khai)
・Mở rộng đường Lê lợi
・Phát triển cảnh quan trên các trục
đường chính (Tôn Đức Thắng,
Hàm Nghi, Đồng Khởi, Hai
Bà Trưng, Lê Duẩn)
・Bắt đầu phát triển cảnh quan dọc
bờ sông
・Hình thành các trục cảnh quan và
điểm nhấn cảnh quan
・Phát triển cảnh quan trên các
tuyến đường
・Đảm bảo các hành lang gió

Cảnh quan


・Tuân thủ theo các hướng dẫn
・Hình thành cảnh quan đô thị trên cơ sở bảo tồn và kế thừa các di sản
・Chôn ngầm các đường dây cáp điện bên dưới các trục đường chính
・Hình thành vành đai sinh thái
・Tiến hành xây lại các công trình
hiện hữu không phù hợp
Người dân/
Du khách

・Ban hành quy định phân cách lưu
thông khách bộ hành với lưu
thông cơ giới
・Cải thiện chất lượng dịch vụ của
・Xây dựng các công trình thể thao,
văn hóa cho người dân
・Tổ chức cuộc thi Marathon Thành
phố Hồ Chí Minh
・Đăng cai tổ chức Olympics

mạng lưới giao thông công cộng
・Phát động chiến dịch an toàn giao
thông
・Đẩy mạnh phong trào bảo vệ, cải
thiện chất lượng môi trường
・Phát triển phong cách kiến trúc,
cảnh quan và các loại cây đặc
trưng cho Tp. HCM

・Tổ chức các triển lãm quốc tế




































Các hạng mục hạ tầng chính phải hoàn tất từ Giai đoạn
chu

n b

đ
ế
n Giai đo

n hoàn thi

n (t

2008 đ
ế
n 2025)

Các hạng mục hạ tầng chính phải hoàn tất trong Giai đoạn
hoàn thi

n (t

2026 đ
ế

n 2035)

Tuyến UMRT số 1 và 2, tuyến LRT, cầu Thủ Thiêm, hầm Thủ Thiêm
Đường ngầm (dưới đường Điện Biên Phủ)
Ga đầu mối xe buýt Bến Thành (tái thiết)
Phát triển không gian ngầm quanh các ga UMRT
Chỉnh trang các tuyến đường trục, xây dựng các bãi đỗ xe công cộng
Phát triển dọc bờ sông, xây dựng Nhà hát mới
Tuyến UMRT số 3 và số 4
Ba cầu đường bộ nối sang Thủ Thiêm, trong đó có 1 cầu dành cho khách bộ hành
Mở rộng đường Lê Lợi
06

Th

c thi quy ho

ch
đô th

(1/
7
)


06 Thực thi quy hoạch đô thị
23

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
Các phương pháp cơ bản để hiện thực hóa “Hòn ngọc Viễn

Đông”
Một thành phố đầy bản sắc không chỉ được tạo nên bởi sức mạnh và
nhiệt huyết. Cần phải có một số mức độ hạn chế để đảm bảo phát
triển theo kỷ cương. Mặt khác, ngoài ý nghĩa chung của vấn đề hạn
chế cũng cần có sự ưu đãi để khuyến khích các nhà đầu tư hay
người dân. Và, cũng nên đảm bảo tính khả thi của sự phát triển đổi
mới bằng cách chuẩn bị những quy định, chính sách toàn diện để
thực thi. Quan điểm thiết kế đô thị “Hòn ngọc Viễn Đông tỏa sáng
cùng Bản sắc riêng, Tiện nghi và Sinh thái” có thể được hiện thực hóa
thông qua việc kết hợp hài hòa giữa Giới hạn, Khuyến khích và Xây
dựng cơ chế chính sách.

Triển khai với ba phương pháp cơ bản
Các vấn đề chủ đạo như sử dụng đất, phát triển và quản lý không gian ngầm, cảnh quan, giao thông và
môi trường trong quản lý thiết kế đô thị khu trung tâm hiện hữu mở rộng Thành phố Hồ Chí Minh phải
được giải quyết trên cơ sở ba phương pháp cơ bản sau: Giới hạn, Khuyến khích và Xây dựng cơ chế
chính sách; chi tiết được thể hiện trong bảng dưới đây:
Các vấn đề thực thi nhìn từ khía cạnh Giới hạn, Khuyến khích và Xây dựng cơ chế chính sách
HẠN CHẾ KHUYẾN KHÍCH
XÂY DỰNG CƠ CHẾ
CHÍNH SÁCH
SỬ DỤNG ĐẤT
-Mục đích sử dụng đất, FAR, BCR
và các quy chuẩn khác trong tổ
chức không gian
-Các khu vực và các công trình cần
bảo tồn về mặt lịch sử
-Giới hạn công năng sử dụng của
các công trình không phù hợp với
các hướng dẫn phát triển khu CBD

hiện hữu mở rộng hiện hữu (Yêu
cầu dỡ bỏ hoặc điều chỉnh khi xây
lại)

-Phát triển các khu đất hoang hay
đất chưa được khai thác hiệu quả
-Chuyển đổi hệ số FAR không được
khai thác hết

-Tái thiết bằng cách điều chỉnh
nhà/đất thông qua việc chuyển
quyền sử dụng nhà/đất

PHÁT TRIỂN NGẦM

-Phát triển trên mặt đất phải hài hòa
với phát triển ngầm
Khuyến khích các hình thức phát
triển ngầm như các hạng mục liên
quan đến hệ thống tàu điện ngầm,
trung tâm mua sắm, bãi đỗ xe, trạm
biến điện hoặc các tuyến đường
dây, đường ống kỹ thuật

Phát triển không gian ngầm kết
hợp với quá trình xây dựng tuyến
UMRT hay đường ngầm
CẢNH QUAN
Giới hạn công trình xây dựng
nhằm đảm bảo tầm nhìn đến các

công trình quan trọng về mặt lịch sử

-Thiết kế mặt tiền công trình thống
nhất ở các khu vực nhất định
-Quảng cáo ngoài trời ở các khu vực
-Duy trì và cải thiện tầm nhìn đến
các công trình quan trọng về mặt
lịch sử
-Bố trí thiết kế mặt tiền công trình
một cách có trật tự
-Xác định và bảo tồn các công trình
-Xác lập các khu vực cần bảo tồn
với sự tham gia của chủ sở hữu
nhà/đất liên quan và người dân
nhất định

và cảnh quan có giá trị đặc biệt

GIAO THÔNG
-Kiểm soát giao thông qua khu CBD

-Không cho phép đỗ xe hơi trên
đường
-Khu vực hạn chế xe hơi
-Khu vực hạn chế xe máy

-Nâng cao tỉ lệ sử dụng giao thông
công cộng
-Xây dựng bãi dỗ xe
-Triển khai hệ thống thông tin kiểm

soát đỗ xe (triển khai ở đâu/bằng
cách nào)
-Triển khai hệ thống BRT (Hệ thống
dịch vụ xe buýt cao tốc)

-Xây dựng mạng lưới UMRT/LRT và
đường sá kết hợp với phát triển các
khu vực xung quanh
-Xây dựng bãi đỗ xe hơi và xe máy
tuân thủ theo quy hoạch chung

MÔI TRƯỜNG
-Cấm cưa, chặt cây trái phép
-Kiểm soát lượng khí thải và tiếng
ồn từ xe hơi và xe máy
-Lựa chọn vị trí và hướng xây dựng
thích hợp nhằm đảm bảo điều kiện
đối lưu không khí tối ưu
-Phủ xanh các tuyến đường và
không gian mở
-Yêu cầu các ô phố phải có nhiều
diện tích phủ xanh
-Nghiên cứu và xác định các khu
vực thích hợp để trồng các loại cây
lớn hoặc các loại cây đặc trưng

-Kết hợp trồng cây xanh trong xây
dựng đường sá
-Quy hoạch bảo tồn mảng xanh
-Hình thành trung tâm thông tin

Thành phố Hồ Chí Minh với các
chủ đề tự nhiên, lịch sử và quá
trình đô thị hóa

Phát triển thông qua Kiểm soát và Khuyến khích
(1) Khống chế trước các khu vực và các công trình thông qua Kiểm soát và Khuyến khích
Như đã đề cập ở trên, để đảm bảo xây dựng phát triển hiệu quả và trật tự, cần có các biện pháp kiểm
soát và khuyến khích. Các chỉ tiêu đề xuất về sử dụng đất, FAR, BCR và chiều cao công trình là một phần
của biện pháp kiểm soát. Trong phần nghiên cứu của chúng tôi, các chỉ tiêu về sử dụng đất, FAR, BCR và
chiều cao công trình được đề xuất như dưới đây. Để đi đến quyết định cuối cùng về FAR và BCR cho
từng khu đất, cần phải có những nghiên cứu kỹ hơn về điều kiện giao thông cũng như cảnh quan của
từng trục đường. Đề xuất về phương án sử dụng đất được thể hiện trong bản đồ sử dụng đất ở Chương
02 Quy hoạch chung và Chương 3 Ý tưởng cho từng chủ đề.
Để có thể bảo tồn các di sản kiến trúc và cảnh quan lịch sử, cần xác lập theo thứ tự ưu tiên các khu vực
bảo tồn lịch sử và các khu vực cần kiểm soát trục tầm nhìn có ý nghĩa lịch sử quan trọng. (Xem các bản
đồ ở Chương 3, phần Bảo tồn các Khu đô thị và Công trình kiến trúc có giá trị.)
Về giao thông, quan điểm phân tách lưu thông khách bộ hành với lưu thông cơ giới cần được hiện thực
hóa bằng cách xác định các khu vực và các tuyến ưu tiên khách bộ hành (giới hạn xe hơi) và các tuyến
đường cấm đỗ xe gắn máy. (Xem các bản đồ minh họa ở Chương 3, phần Các nguyên tắc phát triển
mạng lưới giao thông.)
Về vấn đề tiện nghi và sinh thái đô thị, cần xác lập các khu vực cần bảo tồn mảng xanh hiện hữu và
những nơi cần trồng mới cây xanh gắn kết với các mảng xanh hiện hữu. (Xem các bản đồ minh họa ở
Chương 3, phần Mạng lưới Không gian xanh, Không gian mở và Cảnh quan đô thị.)





06


Th

c thi quy ho

ch
đô th


(2/
7
)


Institutional
Development

Restriction

Promotion

Shining
Pearl
of
the Orient

Ba phương pháp cơ bản để hiện
thực hóa “Hòn ngọc Viễn Đông”
Xây dựng cơ
chế chính sách


Giới hạn
Khuyến khích

Hòn ngọc
Viễn Đông

×