Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án l3 tuần 25 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.23 KB, 25 trang )

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
TUẦN 25
Ngày soạn:Ngày 5/3/2010
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)
I-Mục tiêu : Nhận biết về thời gian( chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ
chính xác đến từng phút.( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã)
-Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong khi học toán.
II. Chuẩn bị : Đồng hồ thật. Loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài.
Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia
phút)
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài Giáo viên ghi
đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường
hợp chính xác đến từng phút )
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. Đặc
biệt giới thiệu về vạch chia phút
- Học sinh nhìn tranh vẽ đồng hồ thứ
nhất hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ
đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim
ngắn trước, sau đó là kim dài :
- Kim ngắn chỉ vị trí nào ?
- Kim dài chỉ vị trí nào ?
Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan
sát đồng hồ thứ 3 để học sinh nêu được


thời điểm theo hai cách ( 6 giờ 56 phút
hoặc 7 giờ kém 4 phút).
- 1 học sinh nhìn các đồng hồ SGK nêu
các giờ thật chính xác. Giáo viên nhận
xét.
3. Thực hành :
+ Bài 1 : Cho học sinh thảo luận . sau đó
các nhóm sẽ hỏi nhau về số giờ và phút
trên các đồng hồ.GV nhận xét chốt lại
bài 1
- học sinh theo dõi đồng hồ.
- quan sát và trả lời câu hỏi :
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.

- Kim ngắn chỉ vị trí quá 6 giờ một ít.
Như vậy là hơn 6 giờ.
- Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2
( tính theo chiều quay của kim đồng
hồ). Do đó đồng hồ chỉ 13 phút.
- học sinh thảo luận nhóm sau đó đại
đện các nhóm nêu câu hỏi để đố bạn.
1 học sinh nêu đề bài.
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
trong vòng 3 phút các nhóm lên thực
hành trên mô hình. Nhóm nào làm
nhanh, đúng nhóm đó sẽ thắng
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
+ Bài 2 :1 học sinh nêu đề bài.
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
trong vòng 3 phút các nhóm lên thực

hành trên mô hình. Nhóm nào làm
nhanh, đúng nhóm đó sẽ thắng.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
+ Bài 3 : 1 học sinh nêu đề bài.
- Cho học sinh thảo luận nhóm. Sau đó
đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các
nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV
nhận xét.
1 học sinh nêu đề bài.
- Cho học sinh thảo luận nhóm. Sau đó
đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
IV- Củng cố : hôm nay ta học toán bài gì ?
học sinh nêu miệng lại bài tập 1 SGK.3 học sinh đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ
giờ
a.8 giờ 5 phút, b. 5 giờ 24 phút, c. 6 giờ kém 13 phút.
V- Tổng kết – Dặn dò : Trong một chiếc đồng hồ thì kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ
phút
Ví dụ : nếu kim ngắn chỉ số 6 qua bên trái, kim dài chỉ số 2 đó chính là 6 giờ 10
phút. Thực hiện với cách xem các giờ khác nhau trên đồng hồ Nhận xét giờ học –
tuyên dương.

**********************************
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I. Yêu cầu :TĐ
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND : cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng
đáng của đo vật già , giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi ( Trả lời được
các CH trong SGK )

KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-Ổn định :
2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các
câu hỏi :
- GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Cho học sinh
quan sát
2. Luyện đọc :a. đọc mẫu :
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
-GV đọc bài 1 lượt
-b.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó dễ lẫn.
-c.Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp
giải nghĩa các từ khó.
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho từng học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài
trước lớp, mỗi học sinh một đoạn.
c. Luyện đọc theo nhóm:
- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
d. Đọc trước lớp
- Gọi một nhóm bất kì yêu cầu học sinh tiếp
nối nhau đọc bài trước lớp.

e. Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc lại toàn bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi: -
tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi
động của hội vật ?
- Cách đánh của Quắm đen và ông Cản Ngũ
có gì khác nhau?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi
keo vật như thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng như thế nào?
- Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết câu
chuyện cho ta thấy điều gì ?
-4. Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu một đoạn 3, 4 trong bài,
sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài
- Gọi 2-3 học sinh đọc bài trứơc lớp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai
trước lớp.
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.
KỂ CHUYỆN :
1. Xác định yêu cầu
1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
Đọc 2 vòng
- Đọc từng đoạn trong bài theo
HD của GV
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý

ngắt giọng đúng các dấu chấm,
phẩy khi đọc các câu khó.
- 3 học sinh đọc phần chú giải để
hiểu nghĩa từ mới
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài,
cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt
từng học sinh đọc 1 đoạn trong
nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Một nhóm đọc bài trước lớp. Cả
lớp theo dõi bài và nhận xét.
- Học sinh cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp
đọc thầm.
- Tiếng trống dồn dập, người xem
đông như nước chảy,…
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn
dập, ráo riết,…
- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm
den nhanh như cắt luồn qua cánh
tay ông,
- Quắm Đen gò lưng vẫn không
sao bê nổi chân ông Cản Ngũ
- Câu chuyện cho ta thấy sự thông
minh, tài tình của Ông Ngũ.
-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và
luyện đọc bài
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
2. Kể mẫu : GV treo tranh minh hoạ gọi 1 học

sinh khá kể mẫu trứoc lớp.
3. Kể theo nhóm :
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4
học sinh tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm
- Học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh
trong SGK.
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu
chuyện theo tranh
4. Kể trước lớp :
GV gọi 2-3 nhóm học sinh kể tiếp nối câu
chuyện
Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của mỗi bạn
V.Củng cố . - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
tượng sôi động của hội vật
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện cho ta
thấy sự thông minh , tài tình của đô vật già,
trẩm tĩnh,
- Học sinh đọc bài
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi
và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Học sinh quan sát tranh SGK
- 1 học sinh kể trước lớp. Cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các học sinh
trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
- Học sinh tiếp nối nhau kể các
đoạn truyện trong sách giáo khoa.
- Lớp nhận xét

- Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
****************
Ngày soạn:Ngày 5/3/2010
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I- Mục tiêu :Luyện tập củng cố kiến thức từ tuần 19 đến 24 Học sinh hiểu :
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp.
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa
tuổi
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã
khuất.
II.Chuẩn bị : Câu hỏi thảo luận.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Vào bài:
Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết
học
2. Luyện tập thực hành:
Qua bài Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em
biết được điều gì?
Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn
bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
Em hãy nêu một số biểu hiện của đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế.
GV kết luận:
- Em hãy nêu được một số biểu hiện của
việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp
với lứa tuổi.Em có thái độ như thế nào khi

gặp gỡ, tiếp xúc vói khách nước ngoài
trong các trường hợp đơn giản?
Khi gặp đám tang em sẽ là gì?
Kết luận chung
* V-Tổng kết- dặn dò :
- Về nhà học bài thực hành theo bài
học. nhận xét giờ học – tuyên dương.
không phân biệt dân tộc, màu da, về ngôn
ngữ, về điều kiện sống, Trẻ em có quyền
được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận
thông tin phù hợp
+ Kết nghĩa với Thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của
Thiếu nhi các nước.
- HS liên hệ và tự liên hệ những việc mà
lớp, trường bày tỏ tình đoàn kết.
+Vui vẻ khi gặp mặt, Chào hỏi lễ phép, có
thái độ lịch sự.
+ Chỉ đường cho vị khách nước ngoài.
+ Thể hiện sự tôn trọng với khách nước
ngoài.
- Không nên gọi bạn. Nên chia buồn cùng
bạn.
- Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to
đài, ti vi, chạy sang xem,…
- Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
- Em nên khuyên ngăn các bạn khi thấy các
bạn cười đùa
*******************************
TOÁN

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I.Yêu cầu:
-Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- Giáo dục học sinh tính chính xác trong học toán.
II.Chuẩn bị: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
1. Ổn định :
2- Bài cũ :3 học sinh lên làm các bài tập
trong SGk , GV thu 1 số vở chấm điểm và
nhận xét bài làm của học sinh, GV ghi
điểm cá nhân, Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : GV ghi đề bài lên bảng – học
sinh nhắc lại.
Bài toán 1 :
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận, phân tích bài toán
- bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán.
+ Bài toán 2 :
Tương tự cho học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận, phân tích bài toán
- bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán
- 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài vào
vở
+ Tóm tắt : 7 can : 35 lít
2 can có : … lít?
2.Luyện tập thực hành

+ Bài 1 : 1 học sinh đọc đề toán
Cho học sinh thảo luận , phân tích bài toán
- Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở.
GV thu 1 số vở chấm và nhận xét
+ Bài 2 : Hướng dẫn học sinh làm tương tự
bài một.
- 1 học sinh lên bảng làm lớp làm bài vào
vở.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề toán
Cho học sinh thực hành xếp hình
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở.
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận ,
Có 35 lít mật ong chia đều 7 can
- Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít ?
+ Bài giải : Số lít mật ong có trong một can
là : 35 : 7 = 5 ( lít )
Đáp số : 5 lít mật ong.
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận Có 35 lít mật ong
chia đều 7 can. Hỏi hai can có bao nhiêu lít
?
+ Bài giải : Số lít mật ong có trong một can
là : 35 : 7 = 5 ( lít )
Số lít mật ong có trong hai
can là : 5 x 2 = 10 (lít)
Đáp số : 10 lít mật ong

1 học sinh đọc đề toán
Bài toán cho biết có 24 viên thuốc chứa
trong 4 vỉ
- Bài toán hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc.
-1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
+ Bài giải : Số viên thuốc có trong một vỉ
là : 24 : 4 = 6 ( viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là :
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số : 18 viên thuốc.
-1 học sinh lên bảng làm lớp làm bài vào
vở.1 ho
IV- Củng cố : hôm nay ta học toán bài gì ?
-1 học sinh nêu miệng lại cách tính bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
V- Tổng kết : Về nhà thực hành làm các bài tập. Vận dụng làm tất cả các bài tập trong
sách bài tập toán. Chuẩn bị cho giờ học sau Nhận xét giờ học – tuyên dương.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐỘNG VẬT
I.Yêu cầu: Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu,mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng,kích thước, cấu tạo
ngoài Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động
vật. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ vật nuôi
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ các hình trong SGK. Một số con vật.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 3 học sinh lên trả lời các câu hỏi

- Nêu chức năng của quả ?- Nêu ích lợi của quảb?
- 1 học sinh nêu bài học ?
GV nhận xét học bài của học sinh- nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1 : cho học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ thảo luận nhận biết tên các
loại vật.
- Nhận xét về kích thước hình dạng của các con vật ?
- hãy chỉ đâu là đầu, mình , chân của các con vật .
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của con vật.
GV kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật, chúng có
hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm có 3 phần :
đầu mình và cơ quan di chuyển.
+ Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
* Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một con vật mà học sinh yêu thích.
* Cách tiến hành :GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấyA
4
và cho
học sinh vẽ con vật mà mình yêu thích. Sau khi vẽ xong tô màu
theo ý thích.
+ Hoạt động 3 : Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
+ Hoạt động 4 : Cho học sinh chơi trò chơi.
học sinh thảo luận
theo nhóm sau đó
đại diện nhóm trả
lời các câu hỏi
- Học sinh quan sát
các hình trong sách
và trao đổi với bạn

bên cạnh.
- Cho học sinh
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của một con vật ?
V- Tổng kết – dặn dò :
Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật, chúng có hình dạng, độ
lớn,…cơ thể chúng thường gồm có 3 phần : Đầu , mình và cơ quan
di chuyển. Học bài và trả lời các câu hỏi - chuẩn bị cho giờ học
sau.
trình bày trước
lớp.
- lớp theo dõi và
bổ sung

Ngày soạn:6/3/2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : -Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
-Tính chu vi hình chữ nhật
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
3.Bài mới :
1. Gới thiệu bài : Để giúp các nắm chắc về
bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
hôm nay ta học toán luyện tập.

- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc
lại.2. Thực hành luyện tập :
+ Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh thảo luận đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
bài vào vở.
-Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét
GV nhận xét- ghi điểm cá nhân.
+ Bài 2 : Cho học sinh làm tương tự như
bài 1- Cho các em làm bài vào vở, sau đó
đổi chéo cho nhau để chữa bài.
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 3 : 1 học sinh nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh lập đề bài
toán. Rồi giải bài toán
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
bài vào vở.
- - Học sinh làm bài vào vở, sau khi làm
xong hai em đổi chéo cho nhau để chữa bài
làm của mình.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào bảng con.
+ Bài giải : Số quyển vở xếp trong một
thùng là : 2135 : 7 = 305 ( quyển )
Số quyển vở xếp trong năm
thùng là : 305 x 5 = 1525 ( quyển)
Đáp số : 1525 quyển

1 học sinh nêu yêu cầu
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở
+ Có 4 xe chở 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe
như thế chở đựơc bao nhiêu viên gạch ?
+ Bài giải : Số viên gạch một xe chở được
là : 8520 : 4 = 2130 9 viên)
Số viên gạch 3 xe như thế chở là :
2130 x 3 = 6390 (viên)
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở. Giáo viên thu 1 số vở chấm
GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt và
giải
- Lớp làm bài vào vở.
Cho học sinh làm bài vào vở, sau đó đổi
chéo cho nhau để chữa
Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
IV- Củng cố :
V- Tổng kết – dặn dò : GV nhắc lại cách
giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Cách tính chu vi hình chữ nhật
- Về nhà học bài vận dụng làm tất cả
các bài tập trong sách bài tập toán.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Đáp số : 6390 viên gạch.
Đáp số : 1525 quyển
1 học sinh nêu yêu cầu

1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở
+ bài giải : Số mết chiều rộng là :
25 – 7 = 18 (mét)
Chu vi mảnh đất đó là :
(25 + 17) x 2 = 84 (mét)
1 học sinh cách tính chu vi hình chữ nhật.
1` học sinh nêu cachh1 giải bài toán có liên
quan đến rút về đơn vị ? .
Đáp số : 84 mét.
******************************
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: HỘI VẬT
I.Yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
Viết đúng đẹp, trình bày vở sạch sẽ.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó,
1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó
vào bảng con. Giáo viên thu 1 số vở chấm
bài về nhà của học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng –
học sinh nhắc lại
. Hướng dẫn học sinh viết chính tả
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
a/ Tìm hiểu nội dung bài :

GV đọc đoạn văn 1 lần
- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản
Ngũ và Quắm Đen ?
- Bài viết có mấy câu
- Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa?vì
sao ?
- Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết:
- Cho học sinh viết từ khó.
GV đọc bài cho hs viết.
- Sau khi học sinh viết bài xong GV đọc
lại toàn bài cho học sinh dò bài.
Học sinh soát lỗi và báo lỗi
-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ 1 học sinh đọc yêu cầu
a/ gọi học sinh đọc yêu cầuYêu cầu học
sinh làm bàiGV nhận xét chốt lại lời giải
đúng
GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.
B . tiếng hành tương tự.
+ Bài 3: a. gọi học sinh đọc yêu cầu
- Phát phiếu và bút dạ cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trong nhóm.
Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
Giáo viên ghi nhanh các từ lên bảng.
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết chính tả
các em phải chú ý viết đúng các dấu câu
và nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày

bài viết sạch sẽ, luyện viết chữ đẹp- Nhận
xét giờ học tuyên dương.
-Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng giữa
sới, Quắm Đen thì gò lưng, loay hoay mồ
hôi, mồ kê nhễ nhại.
- Bài viết có 6 câu
- Viết lùi vào một ô và viết hoa.
-Những chữ đầu câu. Tiếng, ông , còn cái
và tên riêng Cản Ngũ, Quắm Đen
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó
vào bảng con : Cản Ngũ, Quắm Đen, giục
giã, loay hoay,…
- nghe viết bài
- Dò lại bài và soát lỗi
- Nộp một số vở cho GV chấm bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách
2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài vào
vở.
+ GV đọc lại chốt ý :
Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng,
+ Trực nhật, lực sĩ, vứt,
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Nhận đồ dùng học tập.
- Học sinh tự làm.
- Dán bài và đọc từ
- Bổ sung từ các nhóm khác chưa có.
- Đọc và viết các từ.

*******************************
TẬP ĐỌC

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Yêu cầu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên , cho thấy nết độc đáo , sự
thú vị và bổ ích của hội đua voi ( Trả lời được các CH trong SGK )
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài tập đọc
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-Ổn định :
2- Bài cũ : 3 học sinh kể chuyện kết hợp trả lời
các câu hỏi
GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc - Theo
dõi giáo viên đọc
2. Luyện đọc :a. đọc mẫu :
-GV đọc bài 1 lượt
b. Hướng dẫn học sinh đọc từng dòng và luyện
phát âm từ khó dễ lẫn.
C . Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp
giải nghĩa các từ khó.
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài trong bài,
sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi
ngắt giọng cho từng học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới
trong bài.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi học sinh một đoạn

d. Luyện đọc bài theo nhóm:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 học
sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- yêu cầu 2, 3 nhóm học sinh luyện đọc bài trước
lớp.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc lại toàn bài
GV lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để
hiểu nội dung bài :
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc
2 vòng
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD
của GV
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy
khi đọc các câu khó
- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa từ mới
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả
lớp theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng
học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp

- 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc
thầm.
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
cuộc đua?
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Voi đua có cử chỉ ngộ nghĩnh gì dễ thương ?2-
3 học sinh thi nhau đọc bài với hình thức sau :
4 học sinh đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc 2
khổ - Đại diện nhóm nào đọc tiếp nối nhanh đọc
đúng , đọc hay là nhóm đó thắng
IV- Củng cố :- Hôm nay ta học tập đọc bài gì ?
V- Tổng kết- dặn dò : Bài văn tả và kể lại cuộc
đua voi ở Tây Nguyên- Về nhà học bài trả lời
các câu hỏi
ngang nơi xuất phát,…
- Chiêng trống vừa nổi lên cả 10 con
voi lao đầu, hăng máu phóng như
bay,…
- Những chú voi chạy đến đích trước
tiên đều ghìm đà, hưa vòi chào những
khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen
ngợi chúng,…
- Học sinh cả lớp đọc đồng thanh bài
- Học sinh thi nhau đọc bài
3 học sinh đại diện nhóm tiếp nối

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA – ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCH VÌ SAO ?

I. Yêu cầu : - Nhận ra hiện tượng nhân hóa , bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay
của những hình ảnh nhân hóa ( BT1)
- Xác1 định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? ( BT2)
- Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi vì sao ? trong BT3
-HS khá , giỏi Làm được toàn bộ BT3
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lên
bảng kiểm tra theo yêu cầu
GV nhận xét ghi điểm cá nhân-
nhận xét bài cũ.
3. Bàimới :
1. Giới thiệu bài
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh
nhắc lại.
2. Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài
tập.
-Trong đoạn thơ sau có những sự
vật, con vật nào ?
-Mỗi sự vật con vật trên được gọi
bằng gì ?
-Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã
dùng để miêu tả các sự vật, con vật
trên?
- Cách nhân hoá các sự vật, con vật
- 1 học sinh đọc trước lớp cả lớp theo dõi
bài trong sách giáo khoa.
- Có các sự vật con vật là : lúa, tre, đàn cò,

gió, mặt trời.
- Chị, cậu, cô, bác,
- Chị lúa phất phơ bím tóc, cậu tre bá vai
nhau thì thầm đứng học, Đàn cò oá trắng
khiêng nắng qua sông,….
- Thật hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật,
con vật sinh động, gần gũi với con người
hơn, đáng yêu hơn.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
như vậy có gì hay ?
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Học sinh tự suy nghĩ làm bài.
- 1 học sinh đọc bài làm của mình,
GV yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh
nhau cùng làm bài với nhau.
- Gọi 1 số cặp trình bày bài trước
lớp. Gv nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu của
bài tập
- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh
nhau cùng làm bài. Một học sinh
đọc câu hỏi cho học sinh kia trả lời
sau đó đổi vai.
- Gọi 4 cặp trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
học sinh
- học sinh cả lớp cùng làm
- theo dõi bài chữa và dùng bút chì chữa bài

.
- 1 học sinh đọc đề bài, học sinh ở lớp theo
dõi trong SGK.
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở bài tập :
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau
để chữa bài
IV- Củng cố : 1 học sinh nêu nội dung bài học
- 1 học sinh làm miệng lại bài tập2.
V- Tổng kết – dặn dò : - Về nhà các em tập đặt 3 câu hỏi vì sao ? và trả lời các câu hỏi
ấy. Ôn lại cách nhân hoá.
- Làm bài tập 2 , 3 vào vở. Chuẩn bị cho giờ học sau.
***********************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu :
Biết giải toán giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.Viêt và tính được giá trị
của biểu thức.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài mới :
1. Gới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng2. Thực hành
luyện tập :
+ Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh thảo luận đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 học sinh đọc, lớp theo
dõi.
1 học sinh lên bảng làm, lớp

làm bài vào vở.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
- Bài toán hỏi gì ?
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét
GV nhận xét- ghi điểm cá nhân.
+ Bài 2 : Cho học sinh làm tương tự như bài 1- Cho các
em làm bài vào vở, sau đó đổi chéo cho nhau để chữa
bài.
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài
- Lớp làm bài vào vở.
Cho học sinh làm bài vào vở, sau đó đổi chéo cho nhau
để chữa bài Học sinh viết biểu thức rồi tính giá trị của
biểu thức
a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 c.
49 x 4 : 7 = 196 : 7
= 12 = 450
= 28
c. 234 : 6 : 3 = 90 x 5
= 13
1 học sinh lên bảng làm, -lớp làm bài vào vở. Giáo viên
thu 1 số vở chấm và nhận xét.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ?
1 học sinh cách tính giái trị của các biểu thức
V- Tổng kết – dặn dò : GV nhắc lại cách giải bài toán có
liên quan đến rút về đơn vị. Cách tính giá trị của biểu
thức.
- Về nhà học bài vận dụng làm tất cả các bài tập
trong sách bài tập toán.

- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Bài giải : Số tiền mua một
quả trứng là :
4500 : 5 = 900 ( đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là :
900 x 3 = 2700( đồng)
Đáp số : 2700 đồng.
-Học sinh làm bài vào vở,
sau khi làm xong hai em đổi
chéo cho nhau để chữa bài
làm của mình.
3 học sinh lên bảng làm bài,
lớp làm bài vào bảng con.
+ Bài giải : Số viên gạch lát
trong một phòng là :
2550 : 6 = 425( viên)
Số viên gạch lát trong 7
phòng là :
425 x 7 = 2975 ( viên)
Đáp số : 2975 viên gạch.
1 học sinh nêu yêu cầu
1 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở
1 học sinh nêu cách giải bài
toán có liên quan đến rút về
đơn vị ?

******************************
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA S

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
I. Yêu cầu :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S ( 1 dòng ) C,T ( 1 dòng ) viết tên riêng Sầm
Sơn ( 1 đòng ) và câu ứng dụng Côn sơn suối chảy rì rầm bên tai ( 1 lần ) bằng chữ
cỡ nhỏ.
- Viết đúng đẹp, giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa S
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
2-Bài cũ : Học sinh lớp viết bảng con
2 học sinh viết từ Phan Rang Lớp viết bảng con
GV thu 1 số vở chấm bài. Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa
a/ Quan sát và nêu quy trình cách viết chữ hoa S
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào
?
Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa, GV chỉnh sửa
lỗi cho từng học sinh
- Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy trình
cách viết cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh cả lớp viết lại các chữ, S, C, T.
GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
- b/Hướng dẫn cho học sinh viết bảng con chữ
hoa S, C, T. GV chỉnh lỗi cho từng học
3. Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng

GV giới thiệu : Sầm Sơn
- Sầm Sơn là địa danh ở đâu ?
b. Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế
nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con từ ứng dụng
Quang Trung.
4. Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
1 học sinh đọc câu ứng dụng
Giải thích Nguyễn Trải đã ca ngợi Quan sát và
- Có chữ S, C, T
- 1 học sinh nhắc lại cả lớp theo dõi.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết
bảng con.
-2 học sinh lên bảng viết, lớp viết
bảng con 1 học sinh đọc Sầm Sơn
- Sầm Sơn là khu nghỉ mát ở Thanh
Hoá
- Chữ S cao hai li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.
- bằng một con chữ o
- 2 học sinh lên bảng viết , lớp viết
bảng con
- 2 học sinh đọc lại từ vừa viết.
- Chữ C, S, H, T cao hai li rưỡi, chữ
s, r cao hai li, các chữ còn lại cao
một li.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết

bảng con
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?
Cho học sinh viết bảng con: Rủ, bây
- GV chỉnh sữa lỗi cho học
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Cho học sinh ghi bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh. Nhắc nhở tư thế ngồi cho học sinh.
- Sau Khi học sinh viết bài xong giáo viên thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét
IV- Củng cố :Hôm nay ta học tập viết bài gì con chữ gì ?
1 học sinh nêu lại quy trình viết con chữ S hoa
V- Tổng kết- dặn dò : Về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. Học thuộc câu ứng dụng
Em nào viết chưa xong viết tiếp. Viết phần luyện viết thêm ở nhà.
Chuẩn bị cho giờ học sau.
Nhận xét giờ học – tuyên dương.

*******************************
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Yêu cầu :
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
-Viết đúng đẹp trình bày vở sạch sẽ.
II- Các hoạt động dạy học
1 . Ổn định :
2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học
sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó vào bảng
con. Giáo viên thu 1 số vở chấm bài về nhà của

học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học
sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả
a/ Tìm hiểu nội dung bài :
- Theo dõi GV đọc, sau đó 1
học sinh đọc lại
- Khi trống nổi lên thì mười
con voi lao đầu chạy, cà bầy
hăng máu phóng như bay,
bụi cuốn mù mịt.
- Đoạn văn có 5 câu
-Bài viết được chia thành 1
đoạn.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
GV đọc mẫu lần 1
+ Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ?
- Bài viết có mấy câu ? Bài viết chia làm mấy
đoạn
- Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ?
Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết
- Cho học sinh viếùt từ khó. 1 học sinh đọc lại
đoạn văn.GV đọc bài cho học sinh viết đúng yêu
cầu.
- Sau khi hocĩ sinh viết bài xong GV đọc lại toàn
bài cho học sinh dò bài
Học sinh soát lỗi và báo lỗi

-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét bài viết của
hs.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ 1 học sinh đọc yêu cầu
-a. gọi học sinh đọc yêu cầu. Điền vào chỗ trống :
a/ tr hay ch :
- Phát giấy bút cho các nhóm
-Yêu cầu học sinh tự làmtrong nhóm.GV đi giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Phần B làm tương tự.
GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.
IV- Củng cố :
Hôm nay viết chính tả bài gì ?
-Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao ?
- Viết lùi vào một ô và viết
hoa.
-Những chữ đầu câu. :Dến,
cái, Cả, Bụi, các.
- 1 học sinh lên bảng viết,
lớp viết từ khó vào bảng
con chiêng trống, cuốn, điều
khiển.
- nghe viết bài
- Dò lại bài và soát lỗi
- Nộp một số vở cho GV
chấm bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu

trong sách.
- Nhận đồ dùng học tập.
-2 học sinh lên bảng làm,
học sinh dưới lớp làm vào
vở
Góc sân nho nhỏ mới sây
Chiều chiều em đứng nơi
này em trông
Thấy trời xanh biết mênh
mông
Cánh cò chớp tr8ng1 trên
sông Kinh Thầy.
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết chính tả các em phải chú ý viết đúng các dấu câu và
nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày bài viết sạch sẽ, luyện viết chữ đẹp.
- Em nào viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. Làm bài tập B vào vở.
- Chuẩn bị cho giờ học sau Nhận xét giờ học tuyên dương

*****************************
TOÁN
TIỀN VIỆT NAM
I- Mục tiêu :
Nhận biết các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đ
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên cxác số với đơn vị đồng.
II.Chuẩn bị :Các giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng và các loại đã học.
III- Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
2.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.

1. GV giới thiệu các loại giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng,10 000đồng
- Cho học sinh quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét các đặc điểm
của từng tờ giấy bạc . Màu sắc của tờ giấy bạc
- Dòng chữ “ hai nghìn đồng” và số 2000 Dòng chữ “ năm nghìn đồng” và số 5000.
- Dòng chữ “ mười nghìn đồng” và số 10 000
Hoạt động dạy Hoạt động học
b. Thực hành :
+ Bài 1 :1 học sinh đọc đề bài : Trong mỗi
con lợn có bao nhiêu tiền ?
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1
số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân.
+ Bài 2ụ :1 học sinh đọc đề bài : Phải lấy
các tờ giấy bạc nào để được số tiền bên
phải
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi 1
số học sinh nêu miệng trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi
a/ Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ.
So sánh số tiền của các đồ vật để xác định
vật cáo giá tiền ít nhất. Vật có giá tiền
nhiều nhất,….
b/ Huớng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ,
so sánh giá tiền của các đồ vật,…
c/ rước hết phải thực hiện phép trừ nhẩm
rồi trả lời các câu hỏi.
- - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV gọi
1 số học sinh nêu miệng trước lớp.

-GV thu một số vở chấm . GV nhận xét-
ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài
1 học sinh đọc đề bài : Trong mỗi
con lợn có bao nhiêu tiền ?
- học sinh thảo luận. Sau đó 1 số học
sinh nêu miệng trước lớp.
1 học sinh đọc đề bài : Phải lấy các
tờ giấy bạc nào để được số tiền bên
phải
- Cho học sinh thảo luận. Sau đó
GV gọi 1 số học sinh nêu miệng
trước lớp.
- GV nhận xét- ghi điểm cá nhân
- Trong các đồ vật trân đồ vật có
giá tiêb2 cao nhất là lọ hoa, đồ vật
có giá tiền ít nhất là bóng bay.
- Mua một quả bóng và một bút chì
hết 2500 đồng.
- Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá
tiền một cái lược là : 4700 đồng.
- Cả lớp làm bài tập 3 vào
vở
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
gì ?
Cho học sinh chơi trò chơi nhận biết tiền nhanh.
GV để trên bàn một số tờ giấy bạc trong vòng 1 phút các nhóm nhận biết và tìm ra số
tiền GV nêu. Nhóm nào nhanh đúng là nhóm đó thắng.
V- Tổng kết – dặn dò : Khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền. Các em phải
biết nhận biết và giá trị của đồng tiền sài vào những việc có ích lợi trong cuộc sống.

- Về nhà học bài vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.


TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ LỄ HỘI
I. Yêu cầu :
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong
một bức tranh
- Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý về nội dung truyện.
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III-Các hoạt động dạy học
:
1. Bài cũ : 2 học sinh lên bảng yêu cầu đọc bài văn Kể lại câu chuyện người bán quạt
may mắn và trả lời câu hỏi : Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt.
GV nhận xét và cho điểm các em.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. Giáo viên hướng dẫn học sinh tả quang
cảnh bức ảnh đu quay
GV nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời :
- Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và
đoán xem đây là cảnh gì ? diễn ra ở đâu ?
vào thời gian nào ?
-Mọi ngươi đến xem chơi đu có đông
không ? họ ăn mặc ra sao ? họ xem như

thế nào ?
Cây đu làm bằng gì ? có cao không ?
- Hãy tả hành động tư thế của hai người
chơi đu ?
b. Hướng dẫn học sinh tả quang cảnh bức
- Học sinh cả lớp theo dõi.
Quan sát ảnh trả lời từng câu hỏi
của giáo viên
- Đây là cảnh chơi đu ở làng quê,
trò chơi được tổ chức trước sân
đình vào dịp đầu xuân năm mới.
- Mọi người kéo đến xem chơi đu
quay rất đông. Họ đứng chen nhau,
người nào cũng mặc quần áo đẹp.
Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây
đu.
- Cây đu được làm bằng cây tre và
rất cao.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
ảnh đua thuyền.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát bức
ảnh đua thuyền và đặt câu hỏi gợi ý :
- Aủnh chụp cảnh hội gì ? diễn ra ở đâu ?
Trên sông có nhiều thuyền đua không ?
Thuyền ngắn hay dài ? Trên mỗi thuyền
có khoảng bao nhiêu người ? Trông họ
như thế nào ?
- Hãy miêu tả các hoạt động của từng
nhóm người trên thuyền ?
Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào

+ GV yêu cầu học sinh tả lại quang cảnh
một trong hai bức tranh cho bạn bên cạnh
nghe
- Gọi một số học sinh tả ttrước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cá nhân.
- Hai người chơi đu nắm chắc tay
đu và đu rất bỗng.
Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi
Aủnh chụp cảnh hội đua thuyền
diễn ra trên sông.
- Trên sông có hơn chục thuyền
đua, các thuyền được làm khá dài,
mỗi thuyền có gần hai chục tay đua,
họ là những chàng trai rất trẻ, khoẻ
mạnh, rắn rỏi.
- Các tay đua đều nắm chắc tay
chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi
tay để chèo thuyền.
- Trên bờ sông đông nghịt người
đứng xem,…
IV- Củng cố : 1 học sinh kể lại toàn bộ hai bức ảnh cho cả lớp nghe
V- Tổng kết – dặn dò : về nhà viết lại những điều em vừa kể vào vở.
- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương.

***********************************
SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-Đánh gia lại tình hình hoạt động của tuần 22.
-Thấy được những ưu điểm cần phát huy và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
- Giáo dục cho HS có ý thức học tập tốt.

-Có ý thức phê bình và tự phê bình .
II.Các hoạt động lên lớp
1.Ổn định lớp
2 Tiến hành sinh hoạt :
* Lớp trưởng lên điều hành giờ sinh hoạt
* Các tổ trưởng nhận xét đánh gía của từng cá nhân trong tổ
* Nhận xét các hoạt động lớp trong tuần qua về các mặt:
nề nếp, học tập, lao động, vệ sinh.
* Lớp phó học tập nhận xét đánh giá về những mặt tốt trong học tập tuyên dương .
Nhắc nhở những bạn chưa làm tốt
* Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp
* Cuối cùng lớp trưởng tổng kết và tuyên dương những cá nhân tổ
3. Giáo viên :
Ưu điểm - Nề nếp: Nhìn chung lớp tương đối ổn định, ra vào lớp nhanh.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
- Học tập: Có đầy đủ dụng cụ học tập, trong giờ học sôi nổi, có ý thức tự giác.
- Vệ sinh trường, lớp : đa số có ý thức tốt, đến sớm làm công tác trực tuần, trực lớp
Những nhược điểm cần khắc phục:
-Một số bạn chưa tham gia công tác trực tuần.
-Trong giờ học nhiều bạn còn nói chuyện riêng như bạn : Long ,Chung
4. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số chuyên cần - Xây dựng nề nếp tự quản tốt.
- Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu Làm tốt phong trào nói lời hay làm
việc tốt Vệ sinh trực tuần ,trực lớp sạch sẽ Tích cực chăm sóc công trình măng non.
Ngày soạn:Ngày 5/3/2010
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I- Mục tiêu :Luyện tập củng cố kiến thức từ tuần 19 đến 24 Học sinh hiểu :
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp.

- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa
tuổi
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã
khuất.
II.Chuẩn bị : Câu hỏi thảo luận.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Vào bài:
Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết
học
2. Luyện tập thực hành:
Qua bài Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em
biết được điều gì?
Em hãy nêu một số biểu hiện của đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế.
GV kết luận:
- Em hãy nêu được một số biểu hiện của
việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp
Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn
bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
không phân biệt dân tộc, màu da, về ngôn
ngữ, về điều kiện sống, Trẻ em có quyền
được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận
thông tin phù hợp
+ Kết nghĩa với Thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của
Thiếu nhi các nước.
- HS liên hệ và tự liên hệ những việc mà
lớp, trường bày tỏ tình đoàn kết.
+Vui vẻ khi gặp mặt, Chào hỏi lễ phép, có
thái độ lịch sự.

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
với lứa tuổi.Em có thái độ như thế nào khi
gặp gỡ, tiếp xúc vói khách nước ngoài
trong các trường hợp đơn giản?
Khi gặp đám tang em sẽ là gì?
Kết luận chung
* V-Tổng kết- dặn dò :
- Về nhà học bài thực hành theo bài học.
nhận xét giờ học – tuyên dương.
+ Chỉ đường cho vị khách nước ngoài.
+ Thể hiện sự tôn trọng với khách nước
ngoài.
- Không nên gọi bạn. Nên chia buồn cùng
bạn Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn
to đài, ti vi, chạy sang xem,…
- Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
- Em nên khuyên ngăn các bạn khi thấy các
bạn cười đùa
TOÁN
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I.Yêu cầu:
-Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- Giáo dục học sinh tính chính xác trong học toán.
II.Chuẩn bị: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2- Bài cũ :3 học sinh lên làm các bài tập
trong SGk , GV thu 1 số vở chấm điểm và
nhận xét bài làm của học sinh, GV ghi

điểm cá nhân, Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : GV ghi đề bài lên bảng – học
sinh nhắc lại.
Bài toán 1 :
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận, phân tích bài toán
- bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán.
+ Bài toán 2 :
Tương tự cho học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận, phân tích bài toán
- bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán
- 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài vào
vở
+ Tóm tắt : 7 can : 35 lít
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận ,
Có 35 lít mật ong chia đều 7 can
- Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít ?
+ Bài giải : Số lít mật ong có trong một can
là : 35 : 7 = 5 ( lít )
Đáp số : 5 lít mật ong.
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận Có 35 lít mật ong
chia đều 7 can. Hỏi hai can có bao nhiêu lít
?
+ Bài giải : Số lít mật ong có trong một can
là : 35 : 7 = 5 ( lít )
Số lít mật ong có trong hai

can là : 5 x 2 = 10 (lít)
Đáp số : 10 lít mật ong
1 học sinh đọc đề toán
Bài toán cho biết có 24 viên thuốc chứa
trong 4 vỉ
- Bài toán hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc.
-1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
+ Bài giải : Số viên thuốc có trong một vỉ
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
2 can có : … lít?
2.Luyện tập thực hành
+ Bài 1 : 1 học sinh đọc đề toán
Cho học sinh thảo luận , phân tích bài toán
- Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở.
GV thu 1 số vở chấm và nhận xét
+ Bài 2 : Hướng dẫn học sinh làm tương tự
bài một.
- 1 học sinh lên bảng làm lớp làm bài vào
vở.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề toán
Cho học sinh thực hành xếp hình
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở.
là : 24 : 4 = 6 ( viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là :
7 x 3 = 18 (viên)
Đáp số : 18 viên thuốc.
-1 học sinh lên bảng làm lớp làm bài vào

vở.
IV- Củng cố : hôm nay ta học toán bài gì ?
-1 học sinh nêu miệng lại cách tính bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
V- Tổng kết : Về nhà thực hành làm các bài tập. Vận dụng làm tất cả các bài tập trong
sách bài tập toán. Chuẩn bị cho giờ học sau Nhận xét giờ học – tuyên dương.
***************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐỘNG VẬT
I.Yêu cầu: Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu,mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng,kích thước, cấu tạo
ngoài Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động
vật. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ vật nuôi
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ các hình trong SGK. Một số con vật.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 3 học sinh lên trả lời các câu hỏi
- Nêu chức năng của quả ?- Nêu ích lợi của quảb?
- 1 học sinh nêu bài học ?
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
GV nhận xét học bài của học sinh- nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1 : cho học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ thảo luận nhận biết tên các
loại vật.
- Nhận xét về kích thước hình dạng của các con vật ?
- hãy chỉ đâu là đầu, mình , chân của các con vật .

- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của con vật.
GV kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật, chúng có
hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm có 3 phần :
đầu mình và cơ quan di chuyển.
+ Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
* Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một con vật mà học sinh yêu thích.
* Cách tiến hành :GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấyA
4
và cho
học sinh vẽ con vật mà mình yêu thích. Sau khi vẽ xong tô màu
theo ý thích.
+ Hoạt động 3 : Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
+ Hoạt động 4 : Cho học sinh chơi trò chơi.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của một con vật ?
V- Tổng kết – dặn dò :
Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật, chúng có hình dạng, độ
lớn,…cơ thể chúng thường gồm có 3 phần : Đầu , mình và cơ quan
di chuyển. Học bài và trả lời các câu hỏi - chuẩn bị cho giờ học
sau.
học sinh thảo luận
theo nhóm sau đó
đại diện nhóm trả
lời các câu hỏi
- Học sinh quan sát
các hình trong sách
và trao đổi với bạn
bên cạnh.
- Cho học sinh
trình bày trước

lớp.
- lớp theo dõi và
bổ sung
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×