Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án 5 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.22 KB, 21 trang )

Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Tuần 25
Ngày soạn:7/3/2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 9 /3/2009
Đạo đức
Thực hành cuối học kì iI
I. Mục tiêu
- Ôn luyện một số kĩ năng đã học.
- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu
2. Thực hành
a) Ôn tập.
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã
học
- Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài
b) Thực hành.
-Vì sao phải yêu quê hơng?
-Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ gì?
- Em phải làm gì để thể hiện tinh thần
yêu tổ quốc?
- GV nêu yêu cầu
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- GV kết luận
4. Củng cố- dặn dò.


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
+ Em yêu quê hơng
+ ủy ban nhân dân xã phờng em
+ Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời.
- Các nhóm trình bày,nhận xét
Toán
Kiểm tra định kì giă học kì II
(Theo đề của trờng)
1
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu,
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi ngời con đối với tổ tiên.
II. Đồ dụng dạy - học
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; trang ảnh về đền
Hùng (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Hộp th
mật và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1: đọc đoạn 1+2

B.Bài mới
1.Giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe.
3.Luyện đọc
- Cho HS đọc bài văn
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về
tranh cho HS nghe.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn:
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ: chót vót, dập dờ,
tuy nghiêm, vời vọi, sừng sững, Ngã Ba
Hạc....
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
4. Tìm hiểu bài
Đoạn 1
H: Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu?
H: Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng. (Nếu HS không trả lời đợc GV
giảng cho các em...)
- 1 - 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài
văn.
- HS quan sát tranh và nghe lời giới
thiệu .
- HS dùng bút chì đánh dáu đoạn
- HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc một
đoạn 2 lần)
- 2 HS đọc lại cả bài.

- 1HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc
thầm theo.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua
Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt
Nam.
- Các vua Hùng là ngời đầu tiên lập nớc
2
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng.
.
Đoạn 2
H: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các
truyền thuyết đó.
Đoạn 3
H: Em hiểu câu ca dau sau nh thế nào?
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.
Văn Lang, đông đô ở Phong Châu vùng
Phú Thọ, cách đây 4.000 năm.
- Những khóm hải đờng đâm bông rực
rỡ, cánh bớm dập dờn bay lợn: Bên trái
là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy
Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng sững.
Xa xa là núi Sóc Sơn...

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
- HS có thể kể:
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Thánh Gióng
Chiếc nỏ thần
Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm
trứng).
4.Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần
luyện đọc lên và hớng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài
văn (mỗi HS đọc một đoạn).
- HS đọc theo hớng dẫn của GV.
- Một vài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò
H: Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền
Hùng nếu có điều kiện.
Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng
và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi ngời
đối với tổ tiên.
Ngày soạn: 7/3/2009
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10/3/2009

Toán
bảng đơn vị đo thời gian
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian
thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm,năm và ngày,số ngày trong các tháng ,ngày
và giờ ,giờ và phút ,phút và giây.
II.Các đồ dùng dạy học
- Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to )cha ghi kết quả ở bên phải dấu bằng trong bảng.
3
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đon
vị đo.
a) Bảng đơn vị đo thời gian
-Yêu cầu HS viết ra nháp tên tất cả các
đơn vị đo thời gian đã học
-Gọi một vài HS đọc kết quả.
-GV nhận xét.
-GV treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận
nhóm đôi về thông tin trong bảng .
-Gọi HS nối tiếp trả lời miệng theo các
câu hỏi câu hỏi của GV.
-
-Yêu cầu HS thực hành.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
-BGV treo bảng ,mỗi tổ giải quyết 1
nhiệm vụ,thảo luận nhóm đôi .
-Hỏi:Một năm rỡi là bao nhiêu năm?

-Gọi các nhóm trình bầy kết quả.
-Hỏi:2 giờ bằng bao nhiêu phút?
3
-GV viết ra nháp ,đọc kết quả viết.
-HS cả lớp lắng nghe và đọc nhẩm theo
-HS ghi nhớ
-Một năm rỡi =1,5 năm
= 12 tháng x 1,5 =18
tháng.
-Nếu số tháng của một năm nhân với 5
-2 giờ =60 phút x 2 = 40 phút
3 3
2.Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tìm ra câu trả lời.
- Yêu cầu HS trình bầy kết quả.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Hãy đọc bảng và cho biết từng phát
minh đợc công bố vào thế kỉ nào?.
-Viết số thích hợp vào chố chấm.
-HS nhân xét.
-Lấy đơn vị đo đã cho nhân với cơ số
giữa hai đơn vị.


-Viết số thích hợp vào chỗ trống.
4
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm =12 tháng
1 năm =365 ngày
1 năm nhuận =366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
1 tuần lễ = 7ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ =60phút
1 phút =60 giây
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
4.Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Chính tả
Ai là thuỷ tổ của loài ngời
I. Mục tiêu
1- Nghe- viết đúng chính tả đoạn bài Ai là thuỷ tổ loài ngời?
2- Ôn lại quy tắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài; làm đúng các bài
tập.
II. Đồ dụng dạy - học
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét cho điểm.

- 2 HS cùng lên bảng viết lời giải câu đó
của tiết Luyện tập từ và câu trớc.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Viết chính tả
HĐ1: Hớng dẫn chính tả
- GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài ngời?
Một lợt
- Cho HS đọc bài chính tả.
H: Bài chính tả nói về điều gì?
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó, dễ
viết sai: Chúa Trời, A-đam, Ê-van, Trung
Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ
Đác-uyn...
HĐ2: Cho HS viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lợt
- Chấm 5-7 bài.
- Lớp theo dõi trong SGK.
- 3HS lần lợt đọc thành tiếng, cả lớp lắng
nghe.
- Bài chính tả cho em biết truyền thuyết
của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ
tổ loài ngời và cách giải thích khoa học về
vấn đề này.
- HS gấp SGK
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.

- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
3.Làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc chuyện vui
Dân chơi đồ cổ
- GV giao việc:
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
5
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Các em đọc lại truyện vui.
Đọc chú thích trong SGK.
Tìm tên riêng trong truyện vui vừa
đọc.
Nêu đợc cách bút tên riêng đó.
- Cho HS làm bài: Các em dùng bút chì
gạch dới các tên riêng trong truyện.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS dùng bút chì gạch dới những tên
riêng tìm đợc.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Âm nhạc
ôn tập bàI hát: màu xanh quê hơng
ôn tập tđn số 7
I Mục tiêu.
- H/s hát bài màu xanh quê hơng thể hiện sắc thái vui tơi rộn ràng .

- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân
- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7 kết hợp gõ phách .
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hớng dẫn
GV chỉ định
GV hớng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: màu xanh quê hơng
+H/s hát bài màu xanh quê hơng bằng cách
hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm hai âm
sắc.
+ G/v chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp,
thể hiện sắc thái vui tơi của bài hát.
+ trình bày bài hát theo nhóm.
- H/s hát kết hợp vận động theo nhạc
- một vài em hát làm mẫu
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận
động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp
vận động theo nhạc.
HS ghi bài
- H/s trình bày
6
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự

Trọng
GV chỉ định
Nội dung 2
Ôn tập TĐN số 7
- giới thiệu bàI tập đọc nhạc
HS nhắc lại
GV yêu cầu
GV yêu cầu
-H/s đọc tên các nốt ( Đô- Rê- Mi- Son).
- H/s đọc cao độ các nốt Son- Mi- Rê- Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
gõ lại tiết tấu TĐN số 7
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ tiết
tấu. Đổi lại phần trình bày.
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ tiết
tấu. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày
* Củng cố
+ chuẩn bị bài sau
H/s đọc cao độ
- Học sinh thực
hiện
- H/s xung
phong trình bày
Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lợng

I/. Mục tiêu
* Giúp HS củng cố và hệ thống về
- Các kiến thức về vật chất và năng lợng
- Các kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm: Kỹ năng về bảo vệ môi trờng,
giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lợng.
- ý thức bảo vệ môi trờng, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa
học.
II/. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị theo nhóm
- Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hàng
ngày, lao động, vui chơi giải trí
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu (SGK)
- HS lắng nghe
- GV ghi tên bài - HS ghi tên bài
II/. Hoạt động 1: Tập trò chơi "Ai
nhanh - Ai đúng"
7
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
1. Nêu nhiệm vụ
- GV chia nhóm và nhắc học sinh sử
dụng các thẻ từ lựa chọn A, B, C, D để
chọn các đáp án đúng và nhanh nhất
- HS lắng nghe
- GV giao nhiệm vụ cho 3 HS làm trọng
tài, 2 HS làm th ký ghi kết quả các nhóm
tham gia trò chơi
- 3 HS lên bảng làm trọng tài cho các

nhóm, 2 HS làm làm thứ ký
2. Tổ chức
- GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án
để HS lựa chọn
- Các nhóm đợc quyền suy nghĩ trong
vòng 15 giây sau đó giơ bảng từ lựa
chọn
- GV đa ra đáp án chính xác - HS làm th ký theo dõi và ghi chép
4. Kết luận
- GV kết luận: Nắm chắc những tính
chất hoá học của một số chất thì khi sử
dụng sẽ phát huy cao nhất những u điểm,
hạn chế những khuyến điểm của chất đó.
- HS trả lời
III/. Hoạt động 2: Tổng kết bài học và
dặn dò
- GV dặn HS về nhà ôn tập kỹ và
chuẩn bị cho bài sau.
Kĩ thuật
Lắp xe ben .( Tiết 2)
I Mục tiêu:
Nh tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
- G mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xe ben.
a/Chọn chi tiết.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- G kiểm tra H chọn các chi tiết. -H chọn đúng và đủ các chi tiết theo

SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
b/ Lắp từng bộ phận.
8
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- G yêu cầu Hđọc phần ghi nhớ trong
Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp
xe ben.
-Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc
nội dung từng bớc lắp trong sgk.
- G nhắc H cần lu ý một số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ
(H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên,
dới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng
11 lỗ và thanh chữ U dài .
+ Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp
các chi tiết nh đã hớng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau
cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
c/ Lắp ráp xe ben (H1-Sgk)
- HS lắp ráp xe ben theo các bớc trong
sgk.
- Nhắc H sau khi lắp xong , cần kiểm tra
sự nâng lên hạ xuống của thùng xe.
4/Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-H đọc ghi nhớ trớc khi thực hành để H
nắm rõ quy trình lắp xe ben.
- H thực hành lắp xe ben.

Ngày soạn: 7/3/2009
Ngày dạy: Thứ t, ngày 11/3/2009
Toán
Cộng số đo thời gian
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các BT đơn giản.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng công số đo thời gian.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Ví dụ 1
-GV nêu BT (SGK)
-BT yêu cầu gì?
-Nêu phép tính tơng ứng.
-GV viết bảng phép tính theo câu trả lời
của HS.
-Tính thời gian đi hết quãng đờng từ Hà
Nội đến Vinh.
-3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?

3 giờ 15 phút
9
Giáo án lớp 5 Lê Tờng- Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
-Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính.
-Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính,HS dới
lớp làm ra nháp.
-Hãy nêu cách đặt tính.
-GV nhận xét cách đặt tính của HS,sửa

cho chính xác.
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu
cách tính.
-GV kết luận.
b) Ví dụ 2
-GV nêu BT (SGK)
-Yêu cầu HS nêu phép tính.
-Yêu cầu HS thảo luận tìm cách đặt và
tính.
+
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
-Đặt đơn vị đo thời gian nọ dớic số kia
sao cho các đơn vị đo thẳng cột nhau.
-Cộng từ phải sang trái.Cộng các số đo ở
từng đơn vị với nhau và kèm kèm đơn vị
đo.
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =
5 giờ 50 phút.
22 phút 85 giây +23 phút 25 giây=?



2.Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2
phép tính.
-Tơng tự phần b
- Yêu cầu HS nhận xét.

-GVđánh giá.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài,tóm tắt.
- Để trả lời câu hỏi của BT ta thực hiện
phép tính nào.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài,HS dới
lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Bài 1:
-Tính:
7 năm 9 tháng
+
5 năm 6 tháng

12 năm 15 tháng
( 15 tháng = 1 năm 3 tháng)
-HS nhận xét.
-Trả lời
Nhàbến xe ;35 phút
Bến xe viện bảo tàng;2 giờ 20 phút
Nhàviẹn baot tàng-thời gian?
35 phút +2 giờ 20 phút
Bài giải:
Thời gian đi từ nhà đến viện bảo tàng
lích sử là:
35 phút+2 giờ 20 phút =2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
Lich sử

Sấm sét đêm giao thừa
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×