Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án l3 tuần 25 chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.26 KB, 9 trang )

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
TUẦN 25
Ngày soạn: 5/03/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2010
TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC BÀI HỘI VẬT
I.Yêu cầu :Luyện đọc trôi chảy toàn bài Hội vật
-Rèn kĩ năng đọc đúng, hay. Hiểu nội dung bài đọc.
II. Chuẩn bị: SGK ,Tiếng từ khó, câu dài cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Vào bài:
Giới thiệu bài: Ghi đề.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Hướng dẫn luyện đọc
+ Luyện đọc câu:
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu.
- Nhận xét .
Luyện đọc một số tiếng từ khó trong bài
HS còn mắc phải.
+Luyện đọc đoạn:
-Yêu cầu 3 HS đọc đoạn.
Nhận xét
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
Tổ chức cho Hs đọc trước lớp.
+ Luyện đọc bài:
Hs đọc bài cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi:
- Cách đánh của Quắm đen và ông Cản
Ngũ có gì khác nhau?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm
thay đổi keo vật như thế nào ?


- Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng như thế
nào?
- Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết
câu chuyện cho ta thấy điều gì ?
Tổ chức thi đọc:
- Cho hs thi đọc trong tổ, nhóm, lớp, nhận
xét bình chọn bạn đọc to rõ ràng, đọc hay.
3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những HS đọc bài hay.


- Luyện đọc tiếp nối mỗi em một câu.
Theo dõi nhận xét .
-2 nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn của
bài.
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn
dập, ráo riết,…
- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm den
nhanh như cắt luồn qua cánh tay
ông,
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao
bê nổi chân ông Cản Ngũ
- Câu chuyện cho ta thấy sự thông
minh, tài tình của Ông Ngũ.
.Cả lớp nhận xét, bình chọn người đọc
hay.

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
TOÁN
LUYỆN TẬP XEM ĐỒNG HỒ - GIẢI TOÁN

I.Yêu cầu:
- Giúp HS biết thực hành xem đồng hồ chính xác đến từng phút. Biết giải
toán bằng hai phép tính. Giáo dục HS có ýthực tự giác trong khi học toán
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồng hồ điện tử thật ,mô hình đồng hồ
2. Học sinh: sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ : Trả lời câu hỏi
- Hằng ngày em thức dậy lúc mấy giờ ?
- Em đến trường lúc mấy giờ ?
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẩn làm bài tập
Bài 1 : Củng cố cách xem đòng hồ chính
xác đến từng phút
Yêu cầu HS quan sát mô hình đồng hồ và
đọc đúng
Bài 2: Củng cố cách xem giờ
Tổ chức trò chơi
Phổ biến cách chơi
Phát mô hình đồng hồ. Đọc giờ HS quay
trên mô hình đồng hồ: 1 giờ 25phút,9giờ
kém15 ,12 giờ 40 phút , 3 giờ 20 phút
- Nhận xét -Tuyên dương
Bài 3: Củng cố về giải toán. Treo bảng
phụ. Yêu cầu HS đọc đề
Bài toán: Thư viện nhà trường nhận về
1965 quyển sách giáo khoa .Buổi sáng
thư viện đãphân phối về một số lớp hết
1/3 số sách. Hỏi Thư viện còn lại bao

nhiêu quyển sách
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài -nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Tuyên dương những
bạn tích cực học tập
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 HS đọc đề
- Quan sát đọc đúng
+ Đồng hồ A: 1giờ 25phút
+ Đồng hồ B: 11giờ kém 25phút
+ Đồng hồ C: 7giờ 8phút
+ Đồng hồ D: 1giờ kém 25phút
- 11giờ kém 25 phút còn đọc là10 giờ 35
phút
- 1giờ kém 15 phút còn đọc12giờ 45phút
- Thực hiện trò chơi
- Lớp nhận xét
- Một lượt chơi 3 HS
2 HS đọc đề:
Thư viện nhà trường nhận về 1965
quyển sách giáo khoa đãphân phối về
một số lớp hết 1/3 số sách
Thư viện còn lại bao nhiêu quyển
sách.1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở
Bài giải
Số sách thư viện phát cho các lớp là:
1965:3 = 655 ( quyển )
Số sách thư viện còn lại là :

1965 -655 = 1310( quyển )
Đáp số :1310 quyển sách
Ngày soạn: 5/03/2010
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2010

TỰ NHIÊN XÃ HÔI
CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùgn có hại đối với con
người.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loại côn trùng có lợi.
II.ChuẨN bị:
Tranh vẽ các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 3 học sinh lên trả lời các câu hỏi
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của con vật ?
- 1 học sinh nêu bài học ?
GV nhận xét học bài của học sinh- nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1 : cho học sinh quan sát và
thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Mục tiêu : Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các côn trùng được quan
sát .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo
luận theo các câu hỏi sau :

- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân,
cánh của từng con côn trùng có trong
hình ? chúng có mấy chân ? Chúng sử
dụng chân, cánh để làm gì ?
- bên trong cơ thể chúng có xương sống
hay không ?
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các
nhóm khác bổ sung.
- cho học sinh thảo luận theo nhóm
sau đó đại diện nhóm trả lời các
câu hỏi
-Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận theo các câu hỏi .
Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
Mỗi nhóm giới thiệu về một con.
Các nhóm khác bổ sung.
GV chốt ý : Côn trùng là loài động vật không có xương sống, chúng có 6 chân và
chân phân thành các đốt. Phần lớn các loại côn trùng đều có cánh.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
+ Hoạt động 2 :Cho học sinh thảo
luận nhóm để nêu được Kể tên một
số côn trùng có ích hoặc có hại đối
với con người.
- Nêu được một số cách diệt trừ
những côn trùng có hại. GV chốt ý

- Nhóm trưởng đều khiển các bạn phân
loại côn trùng có ích hoặc có hại và
không có ảnh hưởng gì đến con người .
- Đại diện các nhóm trình bày trứoc lớp
các nhóm khác bổ sung.
GV rút ra bài học ghi bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 3 : Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
+ Hoạt động 4 : Cho học sinh chơi trò chơi.
IV- Củng cố : Nêu một số đặc điểm chung của côn trùng ?
- Kể tên một số côn trùng có ích hoạc có hại đối với con người ?
V- Tổng kết – dặn dò : Côn trùng là những loại động vật không có xương sống.
- Học bài và trả lời các câu hỏi - chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
*****************************************
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I-Mục tiêu : - Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II.Chuẩn bị : - Mẫu lọ hoa gắn tường được làm bằng tờ giấy thủ công được dán trên
tờ bìa.
-Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, bút dạ, kéo.
III- Các hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Bài cũ :.
3. Bài mới : . Giới thiệu bài :
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học

sinh quan sát và nhận xét :
+ Cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa
gắn tường làm bằng giấy và trả lời các
câu hỏi :
+ Tờ giấy gấp lọ hoa là hình gì ?
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp
giống cái gì ?
+ Gấp đế lọ là bao nhiêu của tờ giấy ?
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn
mẫu
- Học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi
- Tờ giấy hình chữ nhật.
- Cách gấp các nếp gấp cách đều
giống như gấp quạt.
- Một phần tư của tờ giấy được gấp
lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
+ Bước 1 : Gấp phần giấy để làm lọ
hoa và gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra
khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn
tường.
GV Vừa làm vừa hướng dẫn từng
bước cho học sinh quan sát
+ Sau khi hướng dẫn xong cách làm.
Gv gọi 1 số học sinh nhắc lại các bước
gấp và làm lọ hoa gắn tường.
+ GV tổ chức cho học sinh gấp lọ hoa

gắn tường. Giáo viên theo dõi hướng
dẫn thêm cho học sinh.
gấp các nếp cách đều.
IV- Củng cố : 1 học sinh nhắc lại quy trình các bước gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy.
1 học sinh nhắc lại những vật liệu dùng để gấp lọ hoa gắn tường.
V- Tổng kết- dặn dò : Để làm được lọ hoa gắn tường thì các em phải thực hiện qua 3
bước như sau :
Bước 1 : Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
+Về nhà tập thực hành làm để giờ sau ta làm trình bày sản phẩm.
Chuẩn bị cho giờ học sau mang giấy bìa hoặc giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo tủ
công, hồ dán để học bài Làm lọ hoa gắn tường. Nhận xét giờ học – tuyên dương.

******************************
Ngày soạn: 7/03/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN
I.Yêu cầu:
- Giúp HS biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị
- Có kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh chín xác
- Giáo dục các em có ý thức tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị:
- T : Bảng phụ ,SGK
- HS: sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm:
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3

Có 2135 quyển vở xếp đều 4 thung. Hỏi 5
thùng có bao nhiêu quyển vở ?
- Nhận xét -ghi điểm
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẩn làm bài tập
Bài 1: Cũng cố về giải toán liên quan đến
rút về đơn.
Treo bảng phụ. Đọc yêu cầu của đề
Bài toán: Trong vườn ươm người ta đã
ươm 3032 cây giống trên 4 lô đất, các lô
đất đều có số cây như nhau. Hỏi 8 lô đất
như thế có baô nhiêu cây giống ?
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2 : Củng cố giải toán.
Ghi đề lên bảng.
Bài toán: Một người đi bộ 10 km trong 2
giờ. Hỏi người đó đi trong 5 giờ thì được
bao nhiêu km ? (giải theo 2 cách)
- Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3 :
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề.
Bài toán:Có 72 kg gạo đựng đều trong 8
bao. Hỏi 54 kg gạo đựng đều trong bao
nhiêu bao?
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét và ghi điểm
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những HS làm bài tốt .
- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu
1HS lên bảng làm.
Lớp làm vào vở nháp.
Giải:
Cách 1: Số cây giống của 8 lô dất là:
( 2032 : 4 )x 8 = 4064(cây)
Đáp số: 4064cây
Cách 2:
Số cây ươm trên mỗi lô đất là là :
2032 : 4 = 508 (cây)
Số cây 8 lô đất là:
508 x 8= 4064 (cây)
Đáp số: 4064cây
- Đọc yêu cầu đề
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
Cách 1: Giải 2 bước: 10 : 2= 5 km
5 x5 = 25 km
Cách 2: (10 : 2) x 5 = 25 (km)
Lớp theo dõi nhận xét
- 2 HS đọc bài toán. 1 HS lên bảng làm
Giải:
Số gạo đựng trong mỗi bao là :
72 : 8 = 9 (kg)
Số bao chứa54 kg gạo là :
54 : 9 = 6 (bao)
Đáp số: 6 bao

**********************************
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 25
I.Yêu cầu:
- Ôn lại kến thức đã học về động vật, côn trùng và cấu tạo bên ngoài của chúng.
Có ý thức bảo vệ động vật, côn trùng.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.
2. Học sinh: Vở BT TNXH, bút.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: Người ta nói quã để làm gì?
Gọi 2 HS lên bảng trả lời. Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1
: Mục tiêu : Ôn về động vật, thấy được sự đa dạng
của động vật
Tiến hành:
Bước 1: Quan sát tranh các cọn vật rồi suy nghĩ trả
lời nhưng con vật nào to nhất, mũi dài nhất, cổ dài
nhất, bé nhất?
Bước 2: Cho hoạt động cá nhân
Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng
a, Trong những con vật dươí đây con nào to nhất?
Bò Hổ Hươu cao cổ Voi
b, Con vật nào mũi dài nhất?
Bò Hổ Hươu cao cổ Voi
c, Con vật nào cổ dài nhất?
Bò Hổ Hươu cao cổ Voi
d, Con vật nào bé nhất?

Cóc Ong Ếch Kiến
- Cơ thể của động vật gồm những bộ phận nào?
c. Hoạt động 2:
Mục tiêu : Nắm được đặc điểm bên ngoài của
động vật, côn trùng, mặt lời và mặt hại của chúng
đối với con người
Tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Cho HS quan sát tranh rồi trả lời các câu hỏi sau?
- Hãy chỉ đâu là ngực, bụng, chân, đầu, cánh của
từng côn trùng có trong hình?
- Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân cánh
để làm gì?
Bên trong cơ thể có xương sống hay không?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Thảo luận câu hỏi sau:
- Kể tên một số loại côn trùng có ích, có hại đối
với con người?
- Nêu cách diệt trừ một số côn trùng có hại?
Bước 3: Cho đại diện nhóm lên trình bày.
- Cùng HS nhận xét rút ra kết luận.
- Côn trùng là những động vật không có xương
- 2 HS trả lời.
Lớp nhận xét.
- Hoạt động cả lớp
- Điền
Đầu, mình, chân, cánh
- 6 chân, chúng sử dụng chân
để đi, đứng
- chúng không có xương sống.

Có lợi: ong, bướm
Có hại: muỗi, bướm đẻ trứng
sâu
dùng thuốc trừ sâu, động vật
ăn côn trùng
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các
đốt. Phần lớn các loại côn trùng đều có cánh.
Các côn trùng có lợi là: Ong
- Một số loại côn trùng có hại như: Bướm đẻ trứng
sâu, muỗi
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài đã được học.
- Ghi vào vở.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
I.Yêu cầu :
Giúp HS: - Nắm được môt số quyền của trẻ em và giáo dục an toàn giao thông.
- Quyền được sống còn, quyền được bảo vệ, quyền đươctham, quyền được phát
triển
II .Chuẩn bị: - T : nội dung 4 quyền trẻ em - HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động
3. Tiến hành sinh hoạt:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về quyền trẻ em
1. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được một số quyền trẻ
em

Có mấy quyền trẻ em
+ Trẻ em có quyền được sống với ai ?
+ Trẻ em có quyền đượcgặp gỡ những ai ?
+ Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình không ?
Liên hệ : Đối với những trẻ em khuyến tật có quyền
được chăm sóc ,giáo dục và đào tạođặc biệt để giúp
đỡ cácem có cuộc sống trọn vẹn .
Hoạt động 2: Giáo dục an toàn giao thông
1. Mục tiêu: Giúp HS biết đi đúng luật an toàn giao
thông
Hoạt động cả lớp
Khi đi bộ trên đường em đi về phía bên nào ?
Khi qua đường em cần chú ý điều gì ?
Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải tuân theo
những quy định nào ?- Chốt ý -Liên hệ
3. Củng cố -Dặn dò :
- Nhận xét giờ học ,tuyên dương những em tích cực
học tập
- Ôn lại kiến thức an toàn giao thông
4. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ:
- Cho HS hát, đọc thơ, kể chuyện
- Trả lời.
Quyền được sống còn-
Quyền được bảovệ
Quyền đươctham gia ,
Quyền được phát triển
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
… đi về phía tay phải
… Phải quan sát kĩ ,nhìn trước
nhìn sau thấy an toàn thì mới

qua đường
- Lắng nghe
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3
Ngày soạn: 5/03/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010

LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI TUẦN 25
I.Yêu cầu:Củng cố cách viết hoa X,O,R,T,H thông qua 2 dòng thơ bài Xuân sớm
của Tố Hữu.
II.Chuẩn bị: Vở luyện viết , bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt đông dạy Hoạt động học
1Giới thiệu bài
-GV viết đề bài lên bảng.
3// Hoạt động 1 :
Mục tiêu: giúp HS tự phát hiện các chữ có viết hoa trong
bài; GV Y/c HS đọc bài viết.
Xuân sớm
Ong kêu ong dậy đường hoa vải
Rực lúa chiêm trăng, bươm bướm vàng
Tố Hữu
-GV Y/C HS tìm những chữ viết hoa trong bài
-Yêu cầu HS viết bảng con
3/Hoạt động 3
Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến tức vừa học vào luyện
viết đúng đẹp theo các cỡ chữ.
-Viết 2 lần kiểu chữ đứng.
Xuân sớm
Ong kêu ong dậy đường hoa vải

Rực lúa chiêm trăng, bươm bướm vàng
Tố Hữu
Theo dõi hướng dẫn thêm.
* Khuyến khích HS giỏi luyện chữ viết nghiêng
Xuân sớm
Ong kêu ong dậy đường hoa vải
Rực lúa chiêm trăng, bươm bướm vàng
Tố Hữu
Chấm chữa bài
-GV chấm nhanh 5 bài Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm.
4/ Củng cố,dặn dò:GV nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp.
HS theo dõi
HS theo dõi và nêu các
chữ viết hoa : X,O,R,T,H
HS chú ý lắng nghe nhắc
lại
-HS viết bảngcon.
X,O,R,T,H


HSKT chỉ viết 1 lần chữ
đứng
HS viết vào vở.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×