Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

đo lường và đánh giá trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.09 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN GIÁO DỤC HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Đề cương môn học Đo lường và đánh giá trong giáo dục được phê duyệt theo
Quyết định số ……/QĐ-ĐT ngày … tháng … năm 2011 của Hiệu trưởng Trường
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội .
Hà Nội, 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Khóa đào tạo: Cử nhân Sư phạm
Tên môn học: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Số tín chỉ: 2
Mã môn học: ……………………………………
Học kỳ: 7
Môn học: Bắt buộc
1. Thông tin về giảng viên:
* Họ và tên: Đinh Thị Kim Thoa
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: P. 209, Nh C0-Tr ng HGD- HQGHN, à ườ Đ Đ
182 ng L ng Th Vinh, Q. Thanh Xuân, H N iđườ ươ ế à ộ
- Địa chỉ liên hệ:……
- Điện thoại, email:
* Họ và tên: Đào Thị Hoa Mai
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: P.207, nhà C0 - Trường ĐHGD, 182 Lương Thế
Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội


- Địa chỉ liên hệ:…………………….
- Điện thoại, email:
* Họ và tên: Lê Thái Hưng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ:…………………….
- Điện thoại, email:
2. Các môn học tiên quyết
- Các môn học chuyên ngành
- Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm
- Lý luận dạy học
- Các môn về PPDH
3. Các môn học kế tiếp
2
4. Mục tiêu môn học
4.1. Mục tiêu chung
Học xong môn này, sinh viên có thể
 Kiến thức
- Hiểu các khái niệm cơ bản của đánh giá trong giáo dục, trình bày được vị
trí, vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục.
- Hiểu được khái niệm mục tiêu trong đánh giá, xác định được vị trí của mục
tiêu trong mối tương quan với các khái niệm khác như định hướng, mục đích.
- Hiểu và vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật trong đánh giá, cách
xây dựng các công cụ đánh giá thường xuyên và định kỳ.
- Nắm được các vấn đề chung về đánh giá thực để vận dụng được vào quá
trình dạy - học - kiểm tra đánh giá sau này.
 Kĩ năng
- Thiết kế được qui trình đánh giá kết quả học tập của người học.
- Xây dựng được mục tiêu môn học, bài học làm cơ sở cho hoạt động đánh
giá.

- Xử lý, phân tích và đánh giá được chất lượng và các đặc trưng của câu trắc
nghiệm và bài trắc nghiệm.
- Xây dựng được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Lập được hồ sơ và lưu trữ hồ sơ trong việc theo dõi tiến bộ của học sinh.
- Lập được kế hoạch đánh giá cải tiến.
- Tổ chức được 1 kì thi - kiểm tra theo đúng qui trình.
 Thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá trong quá
trình dạy học.
- Hình thành thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong kiểm tra đánh
giá.
4.2. Mục tiêu khác
- Rèn luyện kĩ năng viết, đọc, tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổng hợp và
đánh giá.
- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu độc lập, làm việc theo nhóm.
3
5. Những nội dung cơ bản của môn học
1 - Những vấn đề chung của kiểm tra đánh giá kết quả học tập
2 - Mục tiêu dạy học
3 - Các phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
4 - Kiểm tra đánh giá dưới dạng viết – trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách
quan
5 - Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá
6 - Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí. Trắc nghiệm khách quan tiêu
chuẩn hoá và trắc nghiệm lớp học.
7 - Một số kĩ thuật xử lý câu hỏi thi.
8 - Đánh giá thực và kĩ thuật xây dựng 1 bài đánh giá thực.
6. Mục tiêu chi tiết môn học
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 0
0.A.1. Nêu được các
mục quan trọng nhất
trong đề cương môn
học.
0.A.2. Viết lại được
tổng quan môn học
trong khoảng 150 từ.
0.B.1. Xác định
được kế hoạch học
tập môn học theo đề
cương môn học.
4
Nội dung 1
Những vấn đề
chung của kiểm tra
đánh giá kết quả
học tập
I.A.1. Nêu được các
khái niệm cơ bản của
đánh giá trong giáo
dục, các chức năng của
đánh giá và yêu cầu
của đánh giá trong lớp
học
I.B.1. Phân biệt
được các khái niệm
cơ bản trong đánh
giá trong giáo dục.

I.B.2. Nêu được khả
năng vận dụng các
chức năng của đánh
giá vào hoạt động
thực tiễn của giáo
viên.
I.B.3. Phân tích
được các yêu cầu
của đánh giá trong
giáo dục qua một ví
dụ cụ thể.
I.C.1. Nhận định
về tình hình kiểm
tra đánh giá trong
giáo dục và phân
tích nguyên nhân,
đề xuất biện pháp
khắc phục.
I.A.2. Vẽ được sơ đồ
và nêu được vị trí, vai
trò của kiểm tra đánh
giá.
I.A.3. Nêu được các
đặc trưng của đánh giá
trong lớp học.
I.B.4. Phân tích
được vai trò của
kiểm tra đánh giá
trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục.

I.C.2. Phân tích,
đánh giá được các
đặc trưng của
công tác đánh giá
trong lớp học.
Nội dung 2
Mục tiêu dạy học
II.A.1. Vẽ được sơ đồ
về vị trí của mục tiêu
so với các khái niệm
liên quan.
II.A.2. Nêu được các
đặc điểm của mục tiêu
lớp học.
II.A.3. Nêu được thang
bậc trong mục tiêu
nhận thức và các mục
tiêu khác.
II.B.1. Phân biệt
được mục tiêu với
các khái niệm định
hướng, mục đích
qua các ví dụ cụ thể.
II.B.2. Phân tích
được vai trò của
mục tiêu trong tổ
chức dạy học (hình
thức tổ chức dạy
học, phương pháp
dạy học, kiểm tra

đánh giá).
II.C.1. Nêu được
nhận xét của cá
nhân về thực tế
xác định mục tiêu
dạy học của giáo
viên phổ thông
hiện nay.
II.A.4. Nêu được các II.B.3. Phân biệt II.C.2. Đánh giá
5
bước xác định mục
tiêu.
II.A.5. Nêu được các
tiêu chí đánh giá chất
lượng mục tiêu.
được mục tiêu với
mô tả bài giảng và
câu hỏi kiểm tra
việc đạt mục tiêu.
II.B.4. Xác định
được mục tiêu ở các
bậc và câu hỏi
tương ứng.
được độ tin cậy
và độ giá trị của
mục tiêu.
Nội dung 3
Các phương pháp
và hình thức kiểm
tra đánh giá

III.A.1. Nêu được các
phương pháp kiểm tra
đánh giá và các đặc
điểm chính của các
phương pháp đó.
III.A.2. Nêu được ưu,
nhược điểm của các
loại câu hỏi trắc
nghiệm khách quan.
III.B.1. Phân tích
được khả năng áp
dụng trắc nghiệm
khách quan vào
kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn
học, sự kết hợp 2
loại TNKQ và
TNTL vào việc
kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của
học sinh.
III.C.1. So sánh
việc áp dụng các
phương pháp
kiểm tra đánh giá
kết quả học tập
môn học qua kinh
nghiệm của bản
thân.
Nội dung 4

Kiểm tra đánh giá
dưới dạng viết –
trắc nghiệm tự
luận, trắc nghiệm
khách quan
IV.A.1. Nêu được sự
tương đồng và khác
biệt giữa TNKQ và
TNTL.
IV.A.2. Mô tả được
các kiểu câu TNKQ,
ưu nhược điểm của
mỗi loại.
IV.B.1. Viết được
câu TNTL có cấu
trúc về một vấn đề
của môn học.
IV.B.2. Viết được
các kiểu câu TNKQ
và phân tích được
các câu đó.
IV.B.3. Phân tích
được một bài trắc
nghiệm, chỉnh sửa
cho phù hợp với yêu
cầu.
Nội dung 5
Qui trình tổ chức
một kỳ kiểm tra
đánh giá

V.A.1. Nêu được các
bước tổ chức 1 kì kiểm
tra đánh giá
V.B.1. Miêu tả các
bước tổ chức một kì
kiểm tra đánh giá
dưới dạng viết, vấn
V.C.1.Viết hướng
dẫn tổ chức 1 kì
kiểm tra đánh giá
với tư cách là tổ
6
đáp, quan sát. trưởng tổ bộ môn
Nội dung 6
Trắc nghiệm chuẩn
mực và trắc
nghiệm tiêu chí.
Trắc nghiệm khách
quan tiêu chuẩn
hoá và trắc nghiệm
lớp học.
VI.A.1. Nêu đặc trưng
của các loại trắc
nghiệm chuẩn mực và
trắc nghiệm tiêu chí ;
Trắc nghiệm khách
quan tiêu chuẩn hoá và
trắc nghiệm lớp học.
VI.B.1. Nêu và phân
tích đặc trưng của

trắc nghiệm tiêu chí.
Phân tích câu trắc
nghiệm tiêu chí và
bài trắc nghiệm tiêu
chí.
Nội dung 7
Một số kỹ thuật xử
lý câu hỏi thi
VII.A.1. Phát biểu
được khái niệm độ
phân biệt, độ khó của
câu trắc nghiệm, vai
trò của các khái niệm
này trong việc tạo lập
độ tin cậy và độ giá trị
của bài trắc nghiệm.
VII.A.2. Nêu được các
bước trong quy trình
xử lý số liệu và ý nghĩa
của từng bước.
VII.B.1.Tính toán
được độ phân biệt
và độ khó của câu
trắc nghiệm, bài trắc
nghiệm.
VII.B.2. Thực hành
phân tích và đọc
được kết quả xử lý
của các dữ liệu thu
được từ một bài trắc

nghiệm
Nội dung 8
Đánh giá thực và
kĩ thuật xây dựng
1 bài đánh giá
thực
VIII.A.1. Nêu được
khái niệm đánh giá
thực, sự khác nhau
giữa đánh giá truyền
thống và đánh giá
thực.
VIII.A.2. Nêu được
các bước và nội dung
của từng bước để xây
dựng 1 bài đánh giá
thực.
VIII.B.1. Phân tích
được khả năng kết
hợp giữa đánh giá
truyền thống và
đánh giá thực trong
KTĐG kết quả học
tập của học sinh, tác
động của các kiểu
đánh giá đó đến việc
lựa chọn phương
pháp dạy học.
VIII.B.2. Xây dựng
được bài kiểm tra

đánh giá thực kết
quả học tập của
người học.
7
Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, Áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã: Chương
- Số Ả rập: Thứ tự mục tiêu.
7. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Nội dung 0 2 1 0 3
Nội dung 1 3 4 2 9
Nội dung 2 5 4 2 11
Nội dung 3 2 1 1 4
Nội dung 4 2 3 0 5
Nội dung 5 1 1 1 3
Nội dung 6 1 1 0 2
Nội dung 7 2 2 0 4
Nội dung 8 2 2 0 4
Tổng 20 19 6 45
8. Tóm tắt nội dung môn học
Đo lường - đánh giá trong giáo dục là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về vị trí, vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục nói chung và trong
hoạt động dạy - học nói riêng, đồng thời rèn luyện cho sinh viên kĩ năng xác định mục
tiêu của môn học, bài học làm cơ sở cho việc xây dựng một qui trình đánh giá kết quả học
tập môn học một cách khách quan, khoa học và công bằng. Qui trình này giúp giáo viên

và học sinh không những đánh giá, tự đánh giá kết quả của quá trình dạy học, mà còn
giúp thu thập các thông tin phản hồi hữu ích, giúp điều chỉnh quá trình dạy học để đạt
mục tiêu dạy học một cách tốt nhất.
Môn học trang bị cho sinh viên các phương pháp, kĩ thuật trong đánh giá, thiết kế
câu hỏi, xây dựng bài kiểm tra các loại, cách tổ chức một đợt thi – kiểm tra, cách thu thập
và xử lý các thông tin thu được sau mỗi kì kiểm tra đánh giá.
Ngoài ra, môn học còn cung cấp một số kĩ thuật xử lí các câu hỏi thi, bài thi để có
thể có được các câu hỏi thi tốt nhất.
Phần cuối của môn học giới thiệu kĩ thuật đánh giá tiên tiến, kĩ thuật đánh giá thực.
8
9. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Một số vấn đề chung
1.1. Một số thuật ngữ thường dùng trong đo lường đánh giá
1.1.1. Lượng giá (Measurement)
1.1.2. Đánh giá (Assessment)
1.1.3. Định giá (Evaluation)
1.1.4. Trắc nghiệm (Test)
1.2. Chức năng của đo lường đánh giá trong giáo dục
1.2.1. Chức năng định hướng
1.2.2. Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực
1.2.3. Chức năng sàng lọc, lựa chọn
1.2.4. Chức năng cải tiến, dự báo
1.3. Những yêu cầu đối với việc đánh giá
1.3.1. Tính qui chuẩn
1.3.2. Tính khách quan
1.3.3. Tính xác nhận và phát triển
1.3.4. Tính toàn diện
1.4. Một số nội dung đo lường đánh giá thành quả giáo dục
1.4.1. Mặt nhận thức
1.4.1.1. Kết quả học tập (Shool achievement)

1.4.1.2. Trí thông minh (Intelligence)
1.4.1.3. Năng khiếu (Aptitude)
1.4.2. Mặt thái độ
1.4.2.1. Đặc điểm phát triển nhân cách
1.4.2.2. Hứng thú
1.4.2.3. Thái độ
1.5. Vị trí, vai trò của kiểm tra - đánh giá trong quá trình đào tạo
1.5.1. Vị trí của kiểm tra - đánh giá
1.5.2. Vai trò đánh giá trong giáo dục
1.5.2.1. Đánh giá giáo dục là một bộ phận quan trọng của quản lí giáo dục
tầm vĩ mô
1.5.2.2. ý nghĩa của kiểm tra - đánh giá đối với các hoạt động trên lớp
1.6. Đặc trưng của đánh giá trong lớp học
1.7. Vai trò của đánh giá trong lớp học.
Chương 2: Xây dựng mục tiêu dạy học
2.1. Một số vấn đề chung về xây dựng mục tiêu
9
2.1.1. Cơ sở xây dựng mục tiêu
2.1.2. Phân biệt định hướng (aim), mục đích (goal), mục tiêu (objectives or targets)
trong giáo dục
2.1.2.1. Định hướng
2.1.2.2. Mục đích
2.1.2.3. Mục tiêu
2.1.3. Vai trò của việc xác định mục tiêu
2.2. Xác định mục tiêu môn học – bài dạy
2.2.1. Phân loại mục tiêu giáo dục và các mức độ mục tiêu trong lĩnh vực nhận
thức theo B. Bloom
2.2.1.1. Mục tiêu giáo dục
2.2.1.2. Mục tiêu nhận thức
2.2.1.3. Lĩnh vực tình cảm

2.2.1.4. Lĩnh vực tâm lí vận động
2.2.2. Cách xây dựng mục tiêu
2.2.2.1. Xây dựng mục tiêu là một quá trình
2.2.2.2. Phân biệt mục tiêu bài dạy với mô tả bài dạy
2.2.2.3. Độ tin cậy và giá trị của mục tiêu bài dạy
2.2.2.4. Mô tả hành vi trong mục tiêu
2.2.2.5. Thông số đo mục tiêu
Chương 3. Phương pháp và kỹ thuật trong đánh giá
3.1. Phương pháp đo lường và đánh giá
3.1.1. Phương pháp quan sát
3.1.2. Phương pháp vấn đáp
3.1.3. Phương pháp trắc nghiệm viết
3.1.4. Trắc nghiệm khách quan chuẩn hoá
3.2. Kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh
3.3. Qui trình tổ chức 1 kì kiểm tra đánh giá
3.4. Trắc nghiệm tiêu chí và trắc nghiệm chuẩn mực
3.5. Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá và trắc nghiệm lớp học.
Chương 4. Một số kỹ thuật xử lý câu hỏi thi
4.1. Một số kiến thức cơ bản về thống kê
4.2. Các loại điểm số trắc nghiệm
10
4.3. Một số yêu cầu đối với các công cụ kiểm tra đánh giá
4.4. Qui trình xử lý số liệu
Chương 5. Đánh giá thực kết quả học tập của người học
5.1. Những vấn đề chung về đánh giá thực
5.1.1. Đặt vấn đề
5.1.2. Đánh giá thực là gì
5.1.3. Đánh giá thực và đánh giá truyền thống
5.1.4. Phân biệt đánh giá truyền thống và đánh giá thực

5.1.5. Kết hợp đánh giá truyền thống và đánh giá thực
5.1.6. Các kiểu đánh giá và sự tác động tới việc lựa chọn
phương pháp dạy học
5.2. Xây dựng một bài đánh giá thực
10. Tài liệu
10.1. Tài liệu chính
1. Trường Đại học Giáo dục, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng Lưu
hành nội bộ.
2. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB KHXH, 2005.
3. Phan Trọng Ngọ, Dạy – học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP,
2005.
4. Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá trong dạy – học đại học, NXB GD, 2003.
10.2. Tài liệu tham khảo
1. Lâm Quang Thiệp, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, 2003.
2. Nguyễn Công Khanh, Đánh giá và đo lường trong KHXH, NXB Chính trị Quốc gia,
2004.
3. Nguyễn Hoàng Phương, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và
đánh giá kết quả học tập, NXBGD, 1996.
4. P.Griffin, Cơ sở kĩ thuật trắc nghiệm, (trích tập bài giảng), 1994.
5. Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy đại học, Ban Đào tạo, ĐHQGHN, 1996.
6. Lê Đức Ngọc, Bài giảng: Đo lường đánh giá trong giáo dục, Trung tâm Đảm bảo chất
lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, 2000.
7. Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá trong dạy – học đại học, NXBGD, 2003.
8. Margaret L.Wu, Raymond J. Adams, Mark R. Wilson – ACER CONQUEST –
Generalised Item Response Modelling Software – ACER Press, 1998.
11
9. Authentic Assessment Toolbook
10. Thomas A.Angelo và K.Patricia Hoss, Classroom Assessment Techniques,
Sanfransisco, 1993.
11. Hình thức tổ chức dạy học

11.1. Lịch trình chung
Tuần Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
(Giờ
TC)

thuyết
Nhóm/
xêmina
Thực
hành
Khác
Tự
NC
KTĐG
1 Nội dung 0 2 0/0 (4) 2
2 Chương 1 1 1/1 (4)
BT cá
nhân/tuần
2
3
Chương 2
1 1/1 (4) 2
4 1 1/1 (4)
Bài tập cá
nhân/ tuần
2
5
Chương 3

1 1/1 (4) 2
6 1 1/1 (4)
7 1 1/1 (4) 2
8 0 2/2 (4)
BT
nhóm/tháng
2
9 Kiểm tra giữa kì
10
Chương 4
1 1/1 (4) 2
11 1 1/1 (4)
Bài tập cá
nhân/ tuần
2
12
Chương 5
1 1/1 (4) 2
13 0 1/1 1 (4) 2
14 0 2/2 (4)
Nộp bài tập
lớn học kì
2
15
Hướng
dẫn bài
tập hết
môn
2 0 0 2
Tiểu luận hết môn nộp sau khi kết thúc môn học 2 tuần.

12
11.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 0: (Nội dung 0)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
2 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
1. Giới thiệu đề
cương môn học.
2. Giới thiệu
tổng quan môn
học.
3. Giới thiệu các
bài kiểm tra -
đánh giá.
4. Chia nhóm
học tập.
1. Đọc đề cương môn
học.
2. Chuẩn bị làm kế
hoạch học tập môn
học.

3. Chuẩn bị học liệu.
4. Chuẩn bị các câu
hỏi đề nghị giải đáp.
5. Thống nhất kế
hoạch làm việc trong
nhóm.
Tự học, Tự
n/c
Nghiên cứu đề cương
môn học
KT- ĐG
Tư vấn
Tuần 1: (Chương 1)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
1. Các khái
niệm cơ bản của
đánh giá trong
giáo dục.
2. Chức năng

của đánh giá
trong giáo dục.
3. Các yêu cầu
của đánh giá
trong giáo dục.
1. Đọc tập bài giảng
(chương 1)
2. Chuẩn bị các câu
hỏi cho thảo luận
nhóm và xemina.
3. Tự n/c, thảo luận
nhóm và trình bày
mục 1.4 trong tập
bài giảng.
Xemina/Nhóm Thứ 1. Phát biểu lại 1. Các nhóm họp
13
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp) Giảng đường
và phân biệt các
khái niệm trong
đánh giá trong
giáo dục.
2. Nêu, phân
tích các chức
năng của đánh
giá và khả năng
áp dụng các
chức năng đó
trong giáo dục.
3. Trình bày

mục 1.4 trong
tập bài giảng.
thảo luận và phân
công người báo cáo
theo 3 chủ đề này.
2. Đọc tài liệu (3),
tr.402-410.
KT- ĐG - Cho sinh viên
đăng kí bài tập
lớn cá nhân/ HK
- Giao bài tập cá
nhân / tuần

Tư vấn
Tuần 2: (Chương 2)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
1. Một số vấn đề
chung về xác định
mục tiêu.

2. Phân biệt mục
tiêu với các khái
niệm khác.
3. Các đặc điểm
của mục tiêu.
4. Thang bậc nhận
thức.
1. Đọc tập bài
giảng (chương 2)
2. Đọc (3),
tr.402-406.
3. Đọc (2) tr. 27-
40.
Xemina/Nhóm
1giờ tín chỉ
Thứ 1. Phân biệt các
khái niệm liên
1. Sử dụng các
bài cụ thể trong
14
(2 giờ trên lớp) Giảng đường quan tới mục tiêu,
mối quan hệ qua
lại.
2. Lấy ví dụ và
chứng minh sự
khác nhau cũng
như mối liên hệ
giữa các khái
niệm.
3. Nêu các đặc

điểm của mục tiêu,
lấy ví dụ minh
hoạ.
4. Phân biệt thang
bậc mục tiêu bằng
ví dụ cụ thể.
SGK phổ thông
để thực hiện các
việc nêu ở cột
bên.
KT- ĐG - Thu bài tập cá
nhân / tuần
- Giao BT nhóm
tháng
Tuần 3: (Chương 2 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
1. Các bước xây
dựng mục tiêu.
2. Phân biệt mục

tiêu với tên bài
giảng và câu hỏi
kiểm tra việc đạt
mục tiêu.
3. Độ tin cậy, giá
trị của mục tiêu.
1. Đọc tập bài
giảng (chương 2)
2. Đọc (2), tr. 27-
40.
3. Đọc (3), tr.420
4. Chuẩn bị các
câu hỏi cho thảo
luận nhóm và
xemina.
Xemina/Nhóm
1 giờ tín chỉ
Thứ Thảo luận nhóm
1. Xây dựng mục
1. Đọc tập bài
giảng (chương 2)
15
(2 giờ trên lớp) Giảng đường tiêu 3 bài trong
SGK.
2. Viết câu hỏi cho
các mục tiêu đó.
3. Phân biệt tên bài
giảng, mục tiêu,
câu hỏi.
4. Thử đánh giá độ

giá trị, độ tin cậy.
2. Đọc (2), tr. 41-
51
3. Chuẩn bị các
câu hỏi cho thảo
luận nhóm và
xemina.
KT- ĐG Giao bài tập cá
nhân/tuần
Tư vấn
Tuần 4: (Chương 3)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
1. Các phương
pháp đánh giá.
1. Đọc tập bài giảng
(chương 3)
Xemina/Nhóm
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp)

Thứ
Giảng đường
Thảo luận
nhóm: Sự kết
hợp dạy học với
kiểm tra đánh
giá.
1. Đọc (2), tr. 53-63
2. Phân công chuẩn
bị theo các vấn đề
nêu trên và báo cáo
tại xemina sử dụng
SGK làm công cụ.
KT- ĐG
Tư vấn
Tuần 5: (Chương 3 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Kiểm tra đánh giá
dưới dạng viết:

TNTL
1. Đọc tập bài
giảng (chương 3).
2. Đọc (2),
16
chương 6,7, tr 79-
105.
Xemina/Nhóm
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Thử tập viết các
loại câu TNTL và
phân tích theo
nhóm
KT- ĐG Thu bài tập cá
nhân tuần
Tuần 6: (Chương 3 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ

Giảng đường
Kiểm tra đánh giá
dưới dạng viết:
TNTL
1. Đọc tập bài
giảng (chương 3).
2. Đọc (2),
chương 6,7, tr 79-
105.
Xemina/Nhóm
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Thử tập viết các
loại câu TNTL và
phân tích theo
nhóm
KT- ĐG Thu bài tập cá
nhân tuần
Tuần 7: (Chương 3 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ

(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
- Kết hợp trắc
nghiệm khách
quan với trắc
nghiệm tự luận.
- Quy trình thiết
kế 1 kì kiểm tra
đánh giá
1. Đọc tập bài
giảng (chương 3).
2. Đọc (2),
chương 6,7, tr 79-
105.
Xemina/Nhóm Thứ Phân tích đề thi
17
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp) Giảng đường
mẫu. Đánh giá và
điều chỉnh cho
phù hợp.
KT- ĐG Trả bài giữa kì.
Thu bài tập cá
nhân tuần
Tuần 8: (Chương 3 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Xemina/Nhóm
2 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Thực hành xây
dựng một kì kiểm
tra đánh giá
Làm việc nhóm ở
nhà và trình bày
sản phẩm tại lớp
KT- ĐG Trả bài giữa kì.
Thu bài tập cá
nhân tuần
Tuần 9: Kiểm tra giữa kì
Tuần 10: (Chương 4)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ

Giảng đường
Một số kiến thức cơ
bản về thống kê
trong giáo dục.
Các phương pháp
tính toán đặc trưng
định lượng của một
câu hỏi và bài trắc
nghiệm.
Đọc tập bài
giảng (Chương
4)
Xemina/Nhóm
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Thực hành phân tích
độ khó, độ phân biệt
của câu trắc nghiệm,
độ tin cậy và độ giá
Nghiên cứu tài
liệu về tính
toán đặc trưng
định lượng của
18
trị của bài trắc
nghiệm.
câu hỏi và bài
test.

KT- ĐG Thu BT nhóm tháng
Tư vấn
Tuần 11: (Chương 4 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Quy trình xử lý
số liệu
Các phần mềm
ứng dụng trong
phân tích số liệu
Đọc tập bài giảng
(chương 4)
Xeminar
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Thực hành phân
tích dữ liệu
Nghiên cứu tài

liệu về xử lý số
liệu
KT- ĐG Giao bài tập cá
nhân / tuần
Tuần 12: (Chương 5)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ
(1 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Đánh giá thực
Phân biệt đánh
giá thực và đánh
giá truyền thống.
Khả năng kết hợp
đánh giá truyền
thống và đánh giá
thực, ảnh hưởng
của các kiểu đánh
giá tới việc lựa
chọn phương
pháp dạy học.
Đọc tập bài giảng

chương 5.
Xeminar/nhóm Thứ Các bước xây Nghiên cứu tài
19
1 giờ tín chỉ
(2 giờ trên lớp) Giảng đường
dựng bài đánh giá
thực
liệu về đánh giá
thực
KT- ĐG Thu bài tập lớn
học kì
Tuần 13: (Chương 5 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Xeminar +
thực hành
2 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Thực hành xây
dựng bài đánh giá
thực. (hoàn thiện
sản phẩm)
Các nhóm chuẩn

bị theo phân công
KT- ĐG Thu BT cá nhân
tuần

Tuần 14: (Chương 5 – tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Xeminar +
thực hành
2 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
Thực hành xây
dựng bài đánh giá
thực. (Trình bày
sản phẩm)
Các nhóm chuẩn
bị theo phân công
KT- ĐG Thu BT cá nhân
tuần

Tuần 15: Hướng dẫn hoàn thành bài tập hết môn
2. Chính sách đối với môn học
o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.

o Thiếu một điểm thành phần, không có điểm hết môn.
o Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại một lần nếu muốn có điểm cao hơn
đối với các bài tập cá nhân/tuần.
o Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
20
13. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
13.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức
Tính chất của nội
dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra
Trọng
số
Đánh giá thường
xuyên
Tập trung vào các
kiến thức và kĩ năng
cơ bản về kiểm tra -
đánh giá.
Đánh giá khả năng nhớ, vận
dụng và phản xạ trí tuệ
10 %
Bài tập cá nhân Tập trung vào kiến
thức và kĩ năng cơ
bản.
Đánh giá ý thức học tập
thường xuyên và năng lực
nghiên cứu, làm việc độc
lập.

10%
Bài tập nhóm Chủ yếu về năng lực
thực hành và ứng
dụng thực tiễn.
Đánh giá kĩ năng hợp tác
trong công việc, tinh thần
trách nhiệm chung với
nhóm.
10%
Bài tập lớn Kết hợp lí luận và
ứng dụng thực tiễn.
Đánh giá năng lực nghiên
cứu độc lập và kĩ năng trình
bày về một số vấn đề cơ bản
trong Đo lường và Đánh giá.
20%
Bài kiểm tra giữa kì Nhận thức và kỹ
năng vận dụng tổng
hợp
Đánh giá việc hiểu và giải
quyết một số nhiệm vụ
mang tính ứng dụng.
Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và
khả năng ứng dụng
Đánh giá năng lực ứng
dụng vào thực tế dạy – học
của người giáo viên tương
lai.
50%
13.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

o Loại bài tập nhóm/tháng
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm tháng có
thể được thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau.
Trường/Khoa…
Bộ môn… Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên của vấn đề nghiên cứu……
1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công.
21
STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1. Nguyễn Văn A …… Nhóm trưởng
2. …… …… ……
2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo).
3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(Kí tên)
o Loại bài tập lớn học kì
Các tiêu chí chung
Nội dung:
1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phương pháp, giải pháp
do giảng viên hướng dẫn.
Hình thức:
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp đúng qui cách.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí
Điểm Tiêu chí
9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí

7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu,
song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê
phán, các kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ
Dưới 5 - Không đạt cả 4 tiêu chí.
Duyệt PCNK/Phụ trách môn học Giảng viên
(Khoa/Trường) (Kí tên) (Kí tên)
22
PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa
23

×