Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giao an Tuan 25+26( ca buoi hai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.22 KB, 44 trang )

Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Giáo án tiếng việt tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
tập đọc
trờng em
( 2 tiết)
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó, các tiếng có vần ai, ay.
- Ôn vần ai, ay: tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần ai, vần ay.
- Hiểu nội dung bài.
II.Công việc chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
III Các HĐ dạy- học chủ yếu:
GV HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: cô giáo,
dạy em, rất yêu, mái trờng, điều hay
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: Ngôi nhà thứ hai
( trờng học giống nh một ngôi nhà vì ở đó
có những ngời rất gần gũi, thân yêu);
Thân thiết( rất gần gũi, rất thân)
- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài Từng nhóm 3 HS (mỗi HS 1 đoạn ) nối tiếp
nhau đọc.
Cá nhân đọc cả bài


Nhận xét cho điểm
Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Ôn vần ai, ay
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay hay, dạy, hai, mái
Đọc các tiếng: hai, mái, hay, dạy
Phân tích tiếng hai, hay
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, vần ay 2 HS đọc từ mẫu trong SGK: con nai, máy
bay.
Viết tiếng có vần ai, vần ay ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc.
Nói câu chứa tiếng có vần ai, vần ay Đọc câu mẫu trong SGK
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm đợc nói câu
chứa tiếng có vần ai, vần ay.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho HS.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện đọc
2HS đọc câu văn thứ nhất
Trong bài trờng học đợc gọi là gì? Trờng học là ngôi nhà thứ hai
3 HS nối tiếp nhau đọc các câu còn lại. Sau
đó nhiều em tiếp nối nhau nói tiếp: Trờng
học là ngôi nhà thứ hai vì: ở trờng có cô
giáo hiền nh mẹ
Đọc diễn cảm lại bài văn
2, 3 HS đọc lại bài văn
* Luyện nói: Hỏi nhau về trờng, lớp
Nêu yêu cầu của bài luyện nói trong SGK
2 HS khá, giỏi đóng vai hỏi đáp theo mẫu
trong sách, sau đó hỏi đáp theo câu hỏi các
em tự nghĩ ra

1
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Lần lợt HS từng cặp lên hỏi - đáp trớc lớp
theo câu hỏi tự nghĩ ra.
GV nhận xét , chốt lại những ý kiến các
em phát biểu về trờng, lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tập viết
Tô chữ hoa a, ă, â,
b

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: a,ă,â. B
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: a,ă,â, đa bút theo đúng quy
trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: a,ă,â, b và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV HS
1: Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết
vần từ ứng dụng

- Treo chữ mẫu: a,ă,â,
bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các
nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ a,ă,â ,
trong khung chữ mẫu.
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng
và trong vở.
* Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết
cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách
từ mắt đến vở
Hoạt động 3: Chấm bài
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
- Kiểm tra sách vở của HS.
HS đọc lại đầu bài.
HS quan sát và nhận xét
HS nêu lại quy trình viết?
HS viết bảng
HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, mái
trờng, điều hay
- HS tập viết trên bảng con.
- HS tập tô chữ: a,ă,â, tập viết vần, từ
ngữ: ai, ay, mái trờng, điều hay.

Chính tả

Trờng em.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Trờng em, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần:
ai /ay, âm c/k.
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Trờng em, tốc độ viết tối
thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
2
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV HS
1: Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: trờng, giáo, thân thiết.
GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách
cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn,
cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút
chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng,
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính
tả
Điền vần ai hoặc ay

- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài
tập, hớng dẫn cách làm.
Điền chữ c hoặc k
- Tiến hành tơng tự trên.
Hoạt động 4: Chấm bài
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3: Củng cố - dặn dò
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá
nhân, tập thể.
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ
viết sai đó, sau đó viết bảng con.
HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
HS tập chép vào vở
HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau
ra bên lề
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác
nhận xét sửa sai cho bạn.

Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010
tập đọc
tặng cháu
( 2 tiết)
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó, các tiếng có thanh hỏi.
- Ôn vần ao, au: tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần ao, vần au.

- Hiểu nội dung bài.
II.Chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
III Các HĐ dạy- học chủ yếu:
GV HS
1.Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Trờng
em và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: tặng cháu,
lòng yêu, gọi là, nớc non
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: nớc non
- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng dòng thơ
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài Từng nhóm 2 H (mỗi H 2 dòng thơ ) nối
3
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
tiếp nhau đọc.
Cá nhân đọc cả bài
Nhận xét cho điểm
Đọc đồng thanh
Hoạt động 2 : Ôn vần ao, au
Tìm tiếng trong bài có vần au cháu, sau
Đọc các tiếng: cháu, sau
Phân tích tiếng cháu
Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, vần au 2 HS đọc từ mẫu trong SGK: cây cau,

chim chào mào.
Viết tiếng có vần ao, vần au ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc.
Nói câu chứa tiếng có vần ao, vần au Đọc câu mẫu trong SGK: Sao sáng trên
bầu trời. Các bạn học sinh rủ nhau đi học.
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm đợc nói câu
chứa tiếng có vần ao, vần au.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho HS.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
2, 3 HS đọc 2 dòng thơ đầu
Bác Hồ tặng vở cho ai? Tặng vở cho bạn học sinh.
Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
3 HS đọc 2 dòng thơ còn lại
Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để
mai sau giúp nớc non nhà.
Đọc diễn cảm lại bài thơ: giọng nhẹ nhàng
2, 3 HS đọc lại bài thơ
* Học thuộc lòng bài thơ
Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp theo
cách xoá dần chữ chỉ giữ lại chữ đầu dòng Thi học thuộc lòng bài thơ.
1 số HS đọc trớc lớp.
* Hát các bài hát về Bác Hồ
Chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ và cho HS
thi hát các bài hát về Bác Hồ, tổ nào tìm và
hát đợc nhiều hơn tổ đó sẽ thắng.
HS trao đổi và tìm bài hát
các tổ nêu tên bài hát và hát trớc lớp
GV nhận xét tuyên dơng đội chiến thắng.

3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, biểu dơng những HS
học tốt.
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Cái
nhãn vở.

Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Chính tả
Tặng cháu.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Tặng cháu, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng dấu
/ ~, âm n/l.
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Tặng cháu, tốc độ viết tối
thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV HS
1: Kiểm tra bài cũ
- Hôm trớc viết bài gì?
4
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
- Yêu cầu HS viết bảng: trờng học, cô giáo.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- GV chỉ các tiếng: lòng, non nớc, giúp, ra
công.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách
cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn,
cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chữa trên bảng những lối khó
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính
tả
Điền âm n hoặc
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài
tập, hớng dẫn cách làm.
Điền dấu /~.
- Tiến hành tơng tự trên.
Hoạt động 4: Chấm bài
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3: Củng cố - dặn dò
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
HS đọc lại đầu bài.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ
viết sai
viết bảng con.
HS tập chép vào
HS chữa bài bằng bút chì trong vở
HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau
ra bên lề vở

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác
nhận xét sửa sai cho bạn.

Kể chuyện
Rùa và Thỏ
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu đợc: Thỏ chạy nhanh nhng chủ quan, kiêu ngạo, rùa kiên trì đã
thành công.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại đợc từng đoạn của chuyện.
2. Kĩ năng:
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
3.Thái độ:
- Bồi dỡng cho học sinh tính kiên trì, nhẫn lại
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài.
Hoạt động 2: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1. - theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh
hoạ.
- theo dõi.
*: Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh
- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy

5
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
chậm
- Câu hỏi dới tranh là gì? - Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
* Hớng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện,
gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu kể
chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
*Hiểu nội dung truyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, ngời
kiên trì sẽ thành công
- EM thích nhân vật nào trong truyện? Vì
sao?
3: Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần
sau: Cô bé trùm khăn đỏ.
- thích Rùa vì bạnkiên trì

Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Cái Nhãn vở
( 2 tiết)
I, Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay
ngắn, khen.
2, Kỹ năng: Ôn các vần ang, ac. Tìm đợc các tiếng có vần ang, ac
3. Hiểu đợc từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn
Biết viết nhãn vở hiểu tác dụng của nhãn vở
Tự làm và trang trí đợc một nhãn vở
II, Đồ dùng dạy học
Bảng nam châm
Bút mầu để trang trí nhãn vở
III, Các hoạt động dạy và học
GV HS
1.Bài cũ: 2 H đọc tặng cháu kết hợp trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
Đọc mẫu Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ : quyển vở, trang
trí, nắn nót, ngay ngắn
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: nắn nót ( viết cẩn thận
cho đẹp); ngay ngắn ( viết rất thẳng hàng,
đẹp mắt )
- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài
Đoạn1: 3 câu đầu
Đoạn 2: câu còn lại
H nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

Nhận xét cho điểm Cá nhân đọc cả bài
Đọc đồng thanh
HĐ2: Ôn vần ang, ac
Tìm tiếng trong bài có vần ang giang, trang
6
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Đọc các tiếng: giang, trang
Phân tích tiếng trang
Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, vần ac 2 H đọc từ mẫu trong SGK: cái bảng, con
hạc, bản nhạc
Viết tiếng có vần ang, vần ac ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc
Lớp nhận xét sửa sai
Tiết 2
HĐ3: Tìm hiểu bài
3 H đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? Bạn viết tên trờng, tên lớp, họ và tên của
em vào nhãn vở
Bố bạn Giang khen bạn ấy thế nào?
3 H đọc câu văn còn lại và trả lời câu hỏi
Bố bạn khen bạn đã tự viết đợc nhãn vở.
Nhãn vở có tác dụng gì? Giúp ta biết đó là quyển voẻ gì. Biết đợc
đó là vở của mình không nhầm với bạn
khác
2, 3 H đọc lại bài văn
Hớng dẫn H tự làm nhãn vở và trang trí
một nhãn vở
Cho H quan sát mẫu trang trí tring SGK
H tự trang trí nhãn vở

Các nhóm tự tìm ra những nhãn vở đợc
trang trí đẹp
Tuyên dơng những H trang trí nhãn vở
đẹp.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, biểu dơng những H
học tốt.
- Về nhà ôn lại bài, làm tiếp nhãn vở cha
làm xong .
Ký duyệt của ban giám hiệu
Giao Hơng, ngày tháng 3 năm 2010
7
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Giáo án toán tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết 97: Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về trừ các số tròn chục
2. Kỹ năng: Học sinh biết thực hiện phép trừ bằng cách đặt tính rồi trừ nhẩm, trình bầy
bài toán
II. Các hoạt động dạy và học:
GV
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 40 - 20 80 - 50 60 - 60
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: (132)
Củng cố kỹ năng đặt tính
Bài 2: Số?

Muốn điền số vào hình tròn ta làm thế nào?
HS
- Nêu yêu cầu của bài
HS đặt tính rồi tính
70 - 50 ; 60 - 30 ; 70 - 70 ; 40 - 10
- Lấy: 90 - 20 = 70
Điền 70 vào hình tròn
HS làm vào sách
8
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Bài 3: Điền đúng, sai
Bài 4: HS đọc đầu bài.
Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
Bài 5: +, -?
Nhẩm, chọn đúng dấu
3. Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét giờ học, hớng dẫn học ở nhà
HS tính nhẩm: Điền đúng, sai
60 cm - 10 cm = 50 S
60 cm - 10 cm = 50 cm Đ
60 cm - 10 cm = 40 cm S
Tóm tắt
Có: 20 cái bát
Thêm: 10 cái bát
Có tất cả: ? cái bát
Bài giải
Có tất cả số cái bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát

30 - 10 = 20 40 - 20 = 20
30 + 20 = 50
___________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh bớc đầu nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán
2. Kỹ năng: Vẽ đợc điểm ở trong, ở ngoài một hình
II. Các hoạt động dạy và học:
GV
A. Kiểm tra bài cũ:
3 em: Bảng con: 4 0 + 30 60
- 20 90 - 40 80 - 60
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Vẽ một điểm bất kỳ trên bảng con. Vẽ
một hinh vuông, tam giác, hình tròn.
Điểm đó nằm trong hay năm ngoài hình
em vừa vẽ?
Giới thiệu bài
2. Giới thiệu điểm ở trong hay ở ngoài
một hình:
GV vẽ hình và nói
. N
Điểm A trong hình chữ nhật
Điểm N ngoài hình chữ nhật
Quan sát hình vẽ trên bảng, điểm đó nằm
bên trong hay bên ngoài hình vẽ.
Điểm nào nằm trong? Điểm nào năm

ngoài hình tròn
3. Thực hành
Bài 1:
Bài 2:
GV hớng dẫn vẽ
HS
HS vẽ một điểm
1 số em trả lời
1 số em nhắc lại: lớp đồng thanh
HS nêu
Quan sát sách giáo khoa
Điểm 0 nằm trong hình tròn
Điểm P nằm ngoài hình tròn
Nêu yêu cầu
HS tự làm vào sách
Các điểm trong hình tam giác: A, B, I
Các điểm ngoài hình tam giác: E, P, C
HS nêu yêu cầu
Vẽ vào sách
2 em lên bảng
9
. A
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Bài 3:
Nêu cách thực hiện
Khuyến khích tính nhẩm
Bài 4:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
4. Tổng kết, dặn dò

Nhận xét giờ học, hớng dẫn tự học
Không đặt tên cho điểm
- Tính từ trái sang phải
20 + 10 + 10 = 40
30 + 10 + 20 = 60
30 + 20 + 10 = 60

HS nêu đề toán, tóm tắt và giải
Hoa có tất cả là
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 nhẵn vở

Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục
Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Kỹ năng:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng đặt tính và tính nhẩm
Vẽ đợc các điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
II. Các hoạt động dạy và học:
GV
A. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ 3 điểm ở trong và 2 điểm ở ngoài
một hình
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện tập:
Bài 1

Viết theo mẫu
Củng cố về cấu tạo số
Bài 2
Củng cố về so sánh các số
Bài 3:
Củng cố về kỹ năng đặt tính
Bài 4:
Lớp 1A: 20 bức tranh
Lớp 1B: 30 bức tranh
Cả 2 lớ bức tranh ?
Bài 5:
Vẽ 3 điểm trong hình tam giác
Vẽ 2 điểm ngoài hình tam giác
HS
- HS nêu yêu cầu
HS điền số
18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến llớn
9, 13, 30, 50,
Từ lớn đến bé:
80, 70, 40, 17, 8
a, 70 80 10 90 80
20 30 60 40 50
90 50 70 50 30
b, 20 + 50 = 70; 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 - 20 = 50; 40 cm - 20 cm = 20 cm
- HS nêu đề toán
Phân tích - tóm tắt
Bài giải

Cả hai lớp có số bức tranh là
20 + 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
. M
B.
N. C . .A
10
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
3. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, hớng dẫn tự học
HS ghi điểm, ghi tên điểm

Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
I Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả học tập của H về:
+ thực hiện phép cộng, trừ các số tròn chục( tính và tính nhẩm) trong phạm vi 100.
+Giải toán có lời văn( Giải bằng 1 phép tính cộng).
+ Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
II. Nội dung KT
Bài 1: Tính


40
20


60
30



30
70


30
50


20
80
Bài 2: Tính nhẩm
40 + 30 = . 30cm + 20 cm = .
60 - 30 = . 70 + 10 20 =.
Bài 3: Ông Ba trồng đợc 10 cây cam và 20 cây chuối. Hỏi ông Ba đã trồng đợc tất cả bao
nhiêu cây?
Bài 4: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông.
Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
III H ớng dẫn đánh giá
Bài 1 : 2,5 điểm
Mỗi phép tính đúng đợc 0,5 điểm.
Bài 2: 3 điểm
Cột 1 mỗi phép tính đúng đợc 0,5 điểm
Cột 2 mỗi phép tính đúng đợc 1 điểm
Bài 3: 2,5 điểm
Viết đúng lời giải:1 điểm
Viết đúng phép tính: 1 điểm
Viết đúng đáp số: 0.5 điểm
Bài 4: 2 điểm
Ký duyệt của ban giám hiệu

Giao Hơng, ngày tháng 3 năm 2010
Giáo án đạo đức tuần 25
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại ND kiến thức đã học trong chơng trình học kỳ II.
11
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
- HS thấy đợc hành vi đúng sai để phân biệt.
- Thực hiện tốt những điều đã học đợc trong cuộc sống hàng ngày.
II Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
IV Các HĐ dạy học chủ yếu
1 Bài cũ:
- Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
2 Bài mới
- GV giới thiệu ghi tên bài
- Cho HS nêu những bài đã học trong kỳ II.
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi sau:
+ Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải c xử với bạn nh thế nào khi học, khi
chơi?
+ Khi đi qua ngã ba, ngã t có đèn hiệu thì ta phải đi nh thế nào?
+Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
+Nếu thấy bạn đi bộ cha đúng quy định em phải làm gì?
+Em làm gì khi thấy bạn cha lễ phép với thầy giáo, cô giáo ?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận chung.

3 Củng cố - dặn đò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà nhớ thực hiện nh bài học.

Ký duyệt của ban giám hiệu
Giao Hơng, ngày tháng 3 năm 2010
Giáo án tự nhiên và xã hội tuần 25
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Con cá
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS quan sát, phân biệt và nắm đợc các bộ phận bên ngoài con cá
Biết ăn cá, giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt
2. Kỹ năng: HS biết kể tên một số con cá và nơi sống của chúng
Phân biệt đợc các bộ phận của con cá
3. Thái độ: Cẩn thận khị ăn cá để không bị hóc xơng
III. Các hoạt động dạy và học
GV
1. Kiểm tra bài cũ
HS
12
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Cây gỗ có những bộ phận nào?
Nêu ích lợi của cây gỗ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Quan sát con cá
Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá
Mô tả đợc con cá bơi và thở nh thế nào?
Chỉ và nói tên các bộ phận của con cá
Cá bơi bằng gì?

Tại sao khi bơi cá lại mở miệng?
Tại sao nắp mang của cá luôn luôn mở ra rồi
khép lại.
Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK
Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời.
Biết một số cách bắt cá
Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
Ngời ta bắt cá bằng những dụng cụ nào?
Kể tên một số loại cá mà em biết
Em thích ăn loại cá nào?
Ăn cá có lợi ích gì?
Hoạt động 3: Vẽ tranh
Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu về biểu tợng
con cá.
3. Củng cố, dặn dò
Con cá có những bộ phận nào?
Cá thở, bơi bằng gì?
Ăn cá có lợi nh thế nào?
HS thảo luận nhóm 2
Cá có đầu, mình, đuôi và vây cá
Cá bơi bằng cách uốn mình, vẫy đuôi,
vây để di chuyển.
Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng
Cá mở miệng để cho nớc chảy vào
Vì cá thở bằng mang, cá sử dụng ô xi
để thở
HS thảo luận theo cặp
Câu bằng lới, kéo vó úp nơm
Cá mè, cá chép, cá rô, cá trắm, cá trê
HS kể

Cá có nhiều đạm, rất tốt cho sức khoẻ
con ngời, xơng phát triển, chóng lớn.
HS vẽ tranh con cá
Giới thiệu sản phẩm của mình
Ký duyệt của ban giám hiệu
Giao Hơng, ngày tháng 3 năm 2010
13
TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
Gi¸o ¸n mÜ tht tn 25
Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2010
VẼ MÀU VÀO HÌNH cđa TRANH DÂN GIAN
I.MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen với tranh dân gian.
- Học sinh vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy.
- Học sinh bước đầu nhận biết về vẽ đẹp của tranh dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi b¶ng à.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh có các
cảnh con vật và cảnh sinh hoạt của tranh dân
Học sinh nhắc lại.
14
TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
gian,
- Giáo viên cho học sinh xem các hình có các

cảnh sinh hoạt khác nhau.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ.
- Hình ảnh lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của
làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh
có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ
màu cho phù hợp và đẹp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ màu.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài
vẽ tranh hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát,
tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho HS tô màu vào hình trong vở.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
học sau
- Học sinh tìm hiểu tranh dân gian.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát tranh Lợn ăn
cây ráy.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm cách vẽ màu.
-Học sinh tìm màu.
- Tìm màu tươi sáng.
Ký dut cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H¬ng, ngµy th¸ng 3 n¨m 2010
15

TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
Gi¸o ¸n thđ c«ng tn 25
Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2010
Cắt d án hình chữ nhật ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh kẻ đúng và cắt hình chữ nhật trên giấy màu đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền,tờ giấy kẻ ô lớn.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng
học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 Hoạt động 1 :
Giáo viên nhắc lại cách cắt hình chữ

16
TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
nhật.
Để kẻ hình chữ nhật ta dựa vào mấy
cách? Cách kẻ và cách cắt nào đơn
giản,ít thừa giấy vụn?
 Hoạt động 2 :
Học sinh thực hành kẻ,cắt dán hình
chữ nhật theo trình tự : Kẻ hình chữ
nhật theo 2 cách sau đó cắt rời và dán

sản phẩm vào vở thủ công.
Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản
phẩm vào vở thủ công trước sau đó bôi
lớp hồ mỏng,đặt dán cân đối và miết
hình phẳng.
§ánh giá sản phẩm của học sinh.
4. Củng cố :
Học sinh nhắc lại cách cắt hình
chữ nhật đơn giản.
5. Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét về tinh thần
học tập,chuẩn bò đồ dùng học tập,kỹ
thuật kẽ,cắt dán và
Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.
Vẽ hình chữ nhật kích thước 7x5 ô.
Học sinh trình bày sản phẩm vào vở.
Ký dut cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H¬ng, ngµy th¸ng 3 n¨m 2010
17
TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
Gi¸o ¸n bi hai tn 25
Thø hai ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1:Lun To¸n
Thùc hµnh: LUYỆN TẬP
I.Mơc tiªu:Giúp học sinh:
- Củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm
vi 100)
- Củng cố về giải toán.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Chuẩn bò:SGK, giấy nháp.

III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
1.Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cò
-Em hãy nêu cách đặt tính bài 70 – 50
-Em hãy nêu cách trừ 70 – 50 theo cột dọc
2. Ho¹t ®éng 2: ¤n vµ lµm vë
Bµi 1: TÝnh:
60 40 90 50 70 30 20– – – –
70 20 80 60 20 + 60 - 70– –
Gäi HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị?
Yªu cÇu HS lµm vµ ch÷a bµi.
Bµi 2: sè?
Gäi HS nªu yªu cÇu.
Yªu cÇu HS lµm vµ ch÷a bµi.
Bµi 3: Nhµ Hµ cã 3 chơc c¸i b¸t, mĐ Hµ mua thªm 2 chơc b¸t n÷a. Hái nhµ Hµ cã tÊt c¶
bao nhiªu c¸i b¸t?
TiÕt 2: Lun TiÕng ViƯt
Thùc hµnh: lun tËp ®äc bµi trêng em
I.Mơc tiªu:
- HS ®äc tr¬n c¶ bµi. Ph¸t ©m ®óng c¸c tiÕng tõ ng÷ khã, c¸c tiÕng cã vÇn ai, ay.
- ¤n vÇn ai, ay: t×m ®ỵc tiÕng, nãi ®ỵc c©u cã vÇn ai, vÇn ay.
- HiĨu néi dung bµi.
- Båi dìng t×nh yªu víi TiÕng ViƯt.
II. §å dïng:
- Gi¸o viªn: HƯ thèng bµi tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc chđ u:
Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc
Lun ®äc tiÕng, tõ ng÷ dƠ lÉn: c« gi¸o, d¹y em, rÊt yªu, m¸i trêng, ®iỊu hay
Lun ®äc c©u
18
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010

Luyện đọc đoạn, bài
Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Ôn và làm vở
Bài 1: Điền vần ai hay ay?
Bài 2: Viết câu chứa tiếng :
- có vần ai
- có vần ay
HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập
Cho HS đọc lại các câu vừa viết
Lớp và GV nhận xét
Bài 3.Trả lời câu hỏi: Vì sao bạn HS gọi trờng học là ngôi nhà thứ hai ?
Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò
-
Tiết 3: Luyện Mĩ thuật
Thực hành tiết: Vẽ cây đơn giản
I. Yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết hình dáng của cây.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ cây.
- Vẽ đợc bức tranh phong cảnh đơn giản: Có cây và vẽ theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về cây.
- Hình vẽ minh hoạ.
- Vở tập vẽ, bút màu.
III- CC HOT NG DY- HC.
H1: Hng dn HS xem tranh.
- GV gii thiu tranh v về cây
- GV y/c HS xem tranh v t cõu hi:
+Cây có những bộ phận nào?
+Lá cây có màu gì?
+Thân cây có màu gì?

H2: Hớng dẫn vẽ
- GV hớng dẫn Vẽ cây: Vẽ thân cây trớc, vòm lá vẽ sau.
H3: Thực hành
- GV gợi ý cách vẽ, Học sinh vẽ và tô màu
H4: Nhn xột, ỏnh giỏ.
- GV nhn xột tit hc: Biu dng 1 s HS tớch cc phỏt biu XD bi,có bài vẽ đẹp, ng
viờn HS yu,
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
Thực hành: Luyện Chính tả bài Trờng em.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Trờng em, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần:
ai /ay,
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Trờng em, tốc độ viết tối
thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
19
TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc chđ u:
1: KiĨm tra bµi cò
- §äc bµi: Trêng em
2: ¤n vµ lµm vë bµi tËp
Bµi 1: ChÐp 3 c©u trong bµi Trêng em
Bµi 2: §iỊn vÇn ai hay ay?
- HS tù nªu yªu cÇu råi lµm bµi tËp
- Cho HS ®äc l¹i c¸c tõ võa ®iỊn ,GV gi¶i thÝch mét sè tõ míi
- Thu vµ chÊm mét sè bµi.

3. Cđng cè- dỈn dß
- Thi ®äc, viÕt nhanh tiÕng, tõ cã vÇn ai, ay
- NhËn xÐt giê häc
TiÕt 2: Lun To¸n
Thùc hµnh tiÕt: ĐIỂM Ở TRONG ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
- Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán.
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc chđ u:
Ho¹t ®éng 1: Híng d·n HS lµm bµi tËp vµo vë:
Bµi 1:
a) VÏ 4 ®iĨm ë trong h×nh vu«ng
VÏ 3 ®iĨm ë ngoµi h×nh vu«ng
b) VÏ 3 ®iĨm ë trong h×nh trßn
VÏ 2 ®iĨm ë ngoµi h×nh trßn
Bµi 2: HS nªu bµi to¸n sau ®ã giải bài tốn đó.
Líp em cã 10 b¹n ë trong phßng häc vµ 30 b¹n ë ngoµi s©n . Hái líp em cã tÊt c¶ bao
nhiªu b¹n ?
GV theo dâi gióp ®ì HS lµm bµi
ChÊm ch÷a bµi cho HS
Ho¹t ®éng 2: Cđng cè - dỈn dß
- NhËn xÐt giê häc.

TiÕt 3: Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Chđ ®Ị ngµy qc tÕ phơ n÷
I.Mơc tiªu
- Gióp HS hiĨu ®ỵc ý nghÜa ngµy 8-3
- Gi¸o dơc ý thøc t«n träng phơ n÷ nãi chung :bµ , mĐ ,c« gi¸o
II. C¸c ho¹t ®éng chđ u
1. Giíi thiƯu vỊ ngµy 8 – 3

- HS nªu hiĨu biÕt cđa m×nh vỊ ngµy 8 – 3
- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi
- GV chèt l¹i c¸c ý kiÕn cđa HS
2. Nªu nh÷ng viƯc lµm ®Ĩ tá th¸i ®é t«n träng víi ngêi phơ n÷
- HS nªu ý kiÕn
- HS kh¸c bỉ sung
- GV chèt l¹i vµ ph©n tÝch thªm
Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1: Lun TiÕng ViƯt
Thùc hµnh: Lun tËp ®äc bµi TỈng ch¸u
I.Mơc tiªu:
- HS ®äc tr¬n c¶ bµi. Ph¸t ©m ®óng c¸c tiÕng tõ ng÷ khã, c¸c tiÕng cã thanh hái.
- ¤n vÇn ao, au: t×m ®ỵc tiÕng, nãi ®ỵc c©u cã vÇn ao, vÇn au.
20
TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
- HiĨu néi dung bµi.
- Båi dìng t×nh yªu víi TiÕng ViƯt.
II. §å dïng:
- Gi¸o viªn: HƯ thèng bµi tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc chđ u:
Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc
Lun ®äc tiÕng, tõ ng÷ dƠ lÉn: tỈng ch¸u, lßng yªu, gäi lµ, níc non
Lun ®äc c©u
Lun ®äc ®o¹n, bµi
NhËn xÐt cho ®iĨm
Ho¹t ®éng 2: ¤n vµ lµm vë
Bµi 1: §iỊn vÇn au hay ao?
Bµi 2: ViÕt c©u chøa tiÕng :
- cã vÇn ao
- cã vÇn au

HS tù nªu yªu cÇu råi lµm bµi tËp
Cho HS ®äc l¹i c¸c c©u võa viÕt
Líp vµ GV nhËn xÐt
Bµi 3.Nèi c¸c « ch÷ thµnh c©u råi viÕt l¹i vµo chç trèng?
Cho HS ®äc l¹i c©u võa nèi sau ®ã viÕt vµo vë
Ho¹t ®éng 3 : Cđng cè- dỈn dß
- NhËn xÐt giê häc

TiÕt 2: MÜ tht
VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN
(§· so¹n ë kÕ ho¹ch d¹y häc m«n mÜ tht)

TiÕt 3: Lun to¸n
Thùc hµnh tiÕt: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh:
- Củng cố về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình
II.Chuẩn bò:
- Thíc kỴ, vở ®Ĩ lµm bài tập.
III. C¸c H§ trªn líp
H§1: H lµm bµi tËp vµo vë
Bµi 1: ViÕt ( theo mÉu)
GV nªu yªu cÇu cđa ®Ị
Yªu cÇu HS lµm vµ ch÷a bµi.
Bµi 2: Cho c¸c sè: 80, 19, 10, 7, 50
a) ViÕt c¸c sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín
b) ViÕt c¸c sè theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ
c) Sè trßn chơc bÐ nhÊt lµ: …
Gäi HS nªu yªu cÇu.

Yªu cÇu HS lµm vµ ch÷a bµi.
Bµi 3: §Ỉt tÝnh råi tÝnh
20 + 50 70 – 20 40 + 40 80 – 30 90 - 20
H§2: GV nhËn xÐt giê häc.
Thø sáu ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1: Lun ©m nh¹c
(Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
21
TrÇn thÞ thu h¬ng- Líp 1C n¨m häc 2009-2010
TiÕt 2: Lun Tù nhiªn vµ x· héi
Thùc hµnh bµi
: Con c¸
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: Gióp HS quan s¸t, ph©n biƯt vµ n¾m ®ỵc c¸c bé phËn bªn ngoµi con c¸
BiÕt ¨n c¸, gióp c¬ thĨ kh m¹nh vµ ph¸t triĨn tèt
2. Kü n¨ng: HS biÕt kĨ tªn mét sè con c¸ vµ n¬i sèng cđa chóng
Ph©n biƯt ®ỵc c¸c bé phËn cđa con c¸
3. Th¸i ®é: CÈn thËn khi ¨n c¸ ®Ĩ kh«ng bÞ hãc x¬ng
II. §å dïng:
- Häc sinh: Chn bÞ tranh ¶nh theo chđ ®Ị GV ®· ph©n c«ng.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
Hoạt động 1 : ¤n lun
- Chỉ và nói tên bộ phận bên ngoài con cá
- Cá bơi bằng gì?
- Cá thở bằng gì?
Em thÝch ¨n lo¹i c¸ nµo?
¡n c¸ cã lỵi Ých g×?
Hoạt động 2: Híng dÉn HS lµm bµi vë lun Bµi 25
Híng dÉn HS lµm lÇn lỵt c¸c bµi tËp vë lun
Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu

TiÕt 3:Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt tn 25
i. mơc tiªu
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tn
- HS nhËn râ ®ỵc c¸c u , khut ®iĨm cÇn ph¶i sưa ch÷a
- N¾m ®ỵc c¸c c«ng viƯc ho¹t ®éng trong tn tíi ®Ĩ cã biƯn ph¸p thùc hiƯn
ii. ho¹t ®éng trªn líp
1. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tn 25
- GV nhËn xÐt nh¾c nhë thªm:
+Tuyªn d¬ng nh÷ng em cã ®iĨm cao tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ
+ Nh¾c nhë c¸c em cßn vi ph¹m nỊ nÕp líp
2. Phỉ biÕn c«ng viƯc tn tíi
- Häc ch¬ng tr×nh tn 26
-Thùc hiƯn nghiªm tóc nỊ nÕp ra vµo líp.
Ký dut cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H¬ng, ngµy th¸ng 3 n¨m 2010
22
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
Giáo án tiếng việt tuần 26
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắngBiết
nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.
- Ôn vần an, at: tìm đợc tiếng vần an, vần at.
- Hiểu nội dung bài.
II. Ph ơng pháp
Đàm thoại, thực hành giao tiếp, phân tích ngôn ngữ
III.Công việc chuẩn bị

SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
VI Các HĐ dạy- học chủ yếu:
GV HS
1.Bài cũ: 2 H đọc Bàn tay mẹ kết hợp trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
Đọc mẫu Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ : yêu nhất, nấu
cơm, rám nắng, xơng xơng.
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: Rám nắng ( da bị
nắng làm cho đen); xơng xơng ( bàn tay
gầy )
- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài
Đoạn1: 2 câu đầu
Đoạn 2: 2 câu tiếp theo
Đoạn 3: Câu còn lại
H nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Nhận xét cho điểm Cá nhân đọc cả bài
Đọc đồng thanh
HĐ2: Ôn vần an, at
Tìm tiếng trong bài có vần an bàn
Đọc các tiếng: bàn
23
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010

Phân tích tiếng bàn
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, vần at 2 H đọc từ mẫu trong SGK: mỏ than, bát cơm
Viết tiếng có vần an, vần at ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc
Lớp nhận xét sửa sai
Tiết 2
HĐ1: Tìm hiểu bài
2 H đọc đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi
Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị
em Bình?
Mẹ đi chợ nấu cơm, giặt quần áo, tắm cho em
bé.
Cho H nêu yêu cầu 2 của bài Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi
bàn tay của mẹ.
Nhiều H đọc
2, 3 H đọc lại bài văn
HĐ2:Luyện nói( trả lời câu hỏi theo
tranh)
Nêu yêu cầu của bài tập 2 H nhìn tranh( đứng tại chỗ) thực hành hỏi -
đáp theo mẫu
nhiều H cầm sách đứng tại chỗ thực hành hỏi
đáp theo gợi ý dới tranh.
1 Số H hỏi đáp không nhìn SGK.
Nhận xét khen những H nói tốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, biểu dơng những H
học tốt.
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Cái Bống.

Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tập viết
tô chữ hoa c, d, đ
I Mục tiêu:
- H biết tô chữ hoa c, d, đ
- Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ: chữ
thờng, cỡ vừa, đúng kiểu chữ, đều nét, đa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
II Công việc chuẩn bị:
- Chữ hoa C, D, Đ đặt trong khung chữ ( theo mẫu chữ trong vở TV1/2)
- Bài viết mẫu trên bảng lớp.
III Ph ơng pháp:
Trực quan, thực hành luyện tập
IV Các HĐ dạy học chủ yếu
GV HS
1 Bài cũ: Không
2 Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu ghi tên bài
Treo bài mẫu viết sẵn nội dung tập viết trong
giờ học. Nói nhiệm vụ giờ học.
Đọc bài cần viết
HĐ2: Hớng dẫn tô chữ
Cho H QS chữ hoa C và hỏi
+ Chữ hoa C cao mấy ô, rộng bao nhiêu ô? Chữ hoa C cao 5 ô, rộng 4 ô
+ Chữ hoa C có mấy nét? Có 1 nét
+ Cho H viết chữ trên không trung H đồ chữ trên không trung
Các chữ còn lại hớng dẫn tơng tự, cho H so
24
Trần thị thu hơng- Lớp 1C năm học 2009-2010
sánh cách viết chữ D với các chữ Đ

HĐ3: Hớng dẫn viết vần và từ ứng dụng
Viết mẫu: an, at, anh, ach Viết bảng con
Sửa chữ cho H
Viết mẫu: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ
kết hợp nêu lại cách viết
Viết bảng con từng từ
Sửa chữ cho H
HĐ4: Viết bài vào vở H viết bài vào vở, mỗi dòng chỉ viết 2, 3
chữ, phần còn lại để về nhà viết tiếp.
QS uốn nắn t thế viết, cầm bút cho H
Chấm 1 số bài, Khen những H viết đẹp
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết tiếp bài cha viết xong và viết
bài phần b.
Chính Tả
Bàn Tay Mẹ
I. Mục đích yêu cầu
-HS chép lại chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ
-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an at , g gh
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
GV
A.bài cũ
- Chấm vở học sinh : 5 em
B . Bài mới
1 . Hớng dẫn tập chép
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn cần chép
- Hằng ngày tã lót đầy

- Hằng ngày, bao nhiêu, là, nấu cơm, giặt.
- Chép đoạn văn
- GV đọc thong thả , chỉ và từng chữ
- Dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần
tiếng đó ?
- Sau mỗi câu hỏi xem học sinh có sai chữ
nào không, gạch chân chữ sai.
- Sửa xuống dới bài
- Giáo viên chấm một số bài
2, Bài tập chính tả
a, Điền vần an hay at
Nhận xét động viên
b, Điền g hay gh
3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, biểu dơng
- Hớng dẫn tự học
HS
1, 2 em đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm
- Tìm tiếng hay viết sai.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh chép vào vở
- Học sinh soát lại bài
- Ghi số lỗi ra lề
- Học sinh làm vào sách
- 4 em lên bảng
- Học sinh làm bằng bút chì
- Từng em đọc lại tiếng đã điền
- Lớp sửa bài
- Kéo đàn , tát nớc

- Thực hiện TT
- Nhà ga, cái ghế
Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
cái bống
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×