Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 9 TUẦN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.11 KB, 11 trang )

TIẾT 141-142

I. Mục tiêu cần đạt:
- kiến thức: HS cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong
cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hy sinh nhưng vẫn lạc quan của 3 cô thanh niên xung
phong trong truyện.
Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngơn ngữ) của
tác giả.
- kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể
chuyện)
- thái độ: Tự hào về tinh thần yêu nước của dân tộc, ghi nhận công ơn và noi theo tinh thần
yêu nước, lạc quan yêu đời trong cuộc sống của nhân vật.
II . Chuẩn bị:
- giáo viên:
+ Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK, bảng phụ.
+ Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp, phân tích, đọc diễn cảm.
- học sinh : Vở chuẩn bị, vở ghi, SGK.
III . Lên lớp:
1. Ổn định ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi: Em nhận xét như thế nào về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu (cả nội
dung và nghệ thuật)
3.Bài mới ( 83’)
Trên những nẻo đường Trường Sơn trong những năm đánh Mỹ, bên cạnh các chàng trai
chiến sĩ lái xe hành quân chiến đấu, cịn có một lực lượng khơng thể thiếu đó là những cơ
gái thanh niên xung phong, những cơ trinh sát mặt đường, những cô chuyên phá bom nổ
chậm, mở đường cho xe qua. Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê kể lại cuộc sống
và khắc họa chân dung tâm hồn, tính cách của 3 cơ gái trẻ- ba vì sao xa xơi trên cao điểm
Trường Sơn. (1’)
Phương pháp
Nội dung


Hoạt động 1 (40’ ) Vấn đáp, đọc diễn I.Điều kiện sử dụng hàm ý
cảm
- Dựa vào SGK hãy nêu đôi nét về tác - Tác giả : Lê Minh Khuê sinh năm
giả? (sau khi HS trình bày, GV có thể cho
1949, quê ở Tĩnh Gia- Thanh Hóa.
HS xem chân dung và cung cấp thêm các


thông tin về tác giả )
Lê Minh Khuê, Nhà văn
(Bút

danh khác: Vũ Thị Miền)

* Tên khai sinh: Lê Minh Khuê, sinh ngày 6
tháng 12 năm 1949. Quê quán: xã An Hải,
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Nơi ở hiện
nay: Ba Đình, Hà Nội. Đảng viên Đảng Cộng
sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt
Nam (1980).
* Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh
Khuê tham gia đội thanh niên xung phong
chống Mỹ cứu nước. Những năm tháng vất vả
gian nan mà hào hùng ở ngoài tuyến lửa đã tạo
cảm hứng cho những sáng tác của chị sau này.
Năm 1969 chị là phóng viên báo Tiền Phong.
Năm 1973 - 1977 phóng viên Đài Phát thanh
Giải phóng và sau đó là Đài Truyền hình Việt
Nam. Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh
Khuê là biên tập viên văn học Nhà xuất bản

Hội Nhà văn.
* Tác phẩm đã xuất bản: Cao điểm mùa hạ
(truyện ngắn, 1978); Đoàn kết (truyện ngắn,
1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (tiểu thuyết,
1984); Một chiều xa thành phố (truyện ngắn,
1987); Em đã không quên (tiểu thuyết, 1990);
Bi kịch nhỏ (truyện ngắn, 1993); Lê Minh
Khuê - truyện ngắn (1994).
- Đã được nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà
văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn:
Một chiều xa thành phố).
()

- Đọc: giọng tâm tình, phân biệt lời kể
và lời thoại.
- GV đọc mẫu 1đoạn ngắn ( từ đầu …và - Đọc.
làm việc có khi suốt đêm)
- Gọi 3 HS đọc ( tiếp theo…có ngơi sao
trên mũ; tiếp theo…chị Thao bảo; cịn
lại)
- Giải thích từ khó.
- Nêu và giải thích từ khó.
- Gọi 1-2 HS kể tóm tắt. (lớp nhận xét, - Kể tóm tắt : (đảm bảo các ý sau)
GV nhận xét)
+Ba nữ thanh niên xung phong làm
thành tổ trinh sát mặt đường tại một


trọng điểm trên tuyến đường Trường
Sơn.

+Tổ trưởng là Thao lớn tuổi so với
Nho và Định. Nhiệm vụ của họ là quan
sát địch ném bom, đo khối lượng đất
đá phải san lấp, đánh dấu vị trí quả
bom chưa nổ và phá bom.
+Cuộc sống của họ hết sức khắc nghiệt
và nguy hiểm nhưng họ vẫn có những
niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những
giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc
biệt là họ rất gắn bó, u thương nhau
trong tình đồng đội dù mỗi người một
cá tính.
+Trong một trận phá bom, Nho bị
thương. Thao và Định vơ cùng lo lắng,
săn sóc bạn.
- Truyện được trần thuật từ nhân vật - Truyện được trần thuật từ nhân vật
nào?
Phương Định ( nhân vật chính)→
- Chọn vai kể như vậy có tác dụng gì
Thể hiện được thế giới nội tâm, làm
trong việc thể hiện nội dung?
hiện lên vẻ đẹp, tâm hồn của con
người trong chiến tranh.
HẾT TIẾT 1
II. Đọc- Hiểu chi tiết
Hoạt động 2 ( 38 ’) thảo luận, vấn đáp, 1. Những nét chung và riêng của 3 cơ
phân tích.
gái thanh niên xung phong
• Chia nhóm thảo luận để tìm hiểu những
nét chung và riêng của 3 cô gái thanh niên

a.Những nét chung của 3 cơ gái:
xung phong.
• Nhóm 1,2 tìm nét chung.(hồn cảnh
- Hồn cảnh sống và chiến đấu: Vất
sống? Phẩm chất)
• Họ sống và chiến đấu trên một cao vả và nguy hiểm.
điểm, trọng điểm trên đường Trường Sơn
những năm chống Mĩ (60-70) ác liệt.
Nhiệm vụ: Sau mỗi trận bom phải lên ngay
trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đất
đá bị địch dào xới, đếm và đánh dấu vị trí
những quả bom chưa nổ (nổ chậm) rồi phá
bom (dùng xẻng nhỏ, đào, khoét sát cạnh
thân bom để đặt thuốc nổ, rồi châm ngòi và
chạy thật nhẹ, thật nhanh đến chỗ nấp an
tồn.)
• GV liên hệ giáo dục, lên án chiến tranh,
chiến tranh đã tàn phá, hủy hoại môi
- Phẩm chất của những người chiến
trường sống của con người.
sĩ thanh niên xung phong:


• Nhóm 3,4 tìm nét riêng (tập trung nét
riêng của Nho và chị Thao vì Phương Định
sẽ có phần tìm hiểu riêng)

+Tinh thần trách nhiệm cao.
+Lòng dũng cảm, sẵn sàng hy sinh…
+Tình đồng chí, đồng đội gắn bó.

b. Những nét riêng của 3 cơ gái:
- Sở thích:
+Nho thích thêu thùa.
+Chị Thao chăm chép bài hát.
+Định thích ngắm mình trong gương,
ngồi bó gối mơ màng.
- Tính tình:
+Nho thì bướng bỉnh, mạnh mẽ, có
lúc lầm lì, cực đoan.
+Chị Thao bình tĩnh, quyết liệt nhưng
sợ nhìn máu chảy.
2.Nhân vật Phương Định

- Xuất thân: Cơ gái thị thành Hà Nội.
- Tính cách: Giàu cảm xúc, nhạy
cảm, hay mơ mộng, thích hát, thích
làm điệu.
- Quan tâm đến hình thức của mình:
Bím tóc dày, mềm; cổ cao; có đơi mắt
nhìn xa xăm (như những vì sao).
- Nhạy cảm nhưng kín đáo giữa đám
đơng tưởng như kiêu kì, điệu.
- Diễn biến tâm lí của Phương Định
trong lần phá bom nổ chậm:
Diễn biến tâm lí nhân vật Phương +Hồi hộp, lo lắng, căng thẳng.
+Vẫn nghĩ đến cái chất mặc dù mờ
Định trong lần phá bom ở ở cuối truyện? (
HS đọc đoạn từ “Quả bom nằm lạnh nhạt
 Miêu tả tâm lí rất thực.
lùng…lao và rít vơ hình trên đầu)

III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 ( 5 ’)vấn đáp
- Đọc truyện ngắn này, em có hình dung
và cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
(phát biểu tự do- GV nhận xét)
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật
truyện?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
4.Củng cố ( 3’ )GV treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm.
Chọn câu đúng bằng cách khoanh trịn chữ cái đầu câu.
Câu 1:Những ngơi sao xa xôi-Lê Minh Khuê viết về giai đoạn lịch sử nào?
a. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
• Tìm những nét riêng về tâm hồn, tính
cách nhân vật chính- Phương Định.
Xuất thân?
Tính cách?


b. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
c. Thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
d. Sau năm 1975.
Câu 2: Công việc của các cô gái trong truyện thường diễn ra vào lúc nào?
a. Buổi sáng sớm.
b.Lúc mặt trời lặn.
b. Suốt cả đêm.
C.Cả ban ngày lẫn ban đêm.
5.Dặn dò (1’ )
Chép phần ghi nhớ, đọc lại truyện, xem và nắm lại kiến thức vừa học.

Chuẩn bị tiết 143: Chương trình địa phương (phần làm văn) thực hiện các công
việc đã chuẩn bị ở tiết 101.
Nhận xét tiết học.


TIẾT 143


I.Mục tiêu cần đạt:
- kiến thức: Đánh giá đúng, khách quan, công bằng một vấn đề, hiện tượng xã hội ở địa
phương.
- kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận định, phân tích một vấn đề, hiện tượng ở địa phượng.
- thái độ: Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng và tác dụng của văn nghị luận trong đời
sống..
II . Chuẩn bị:
- giáo viên:
+ Tư liệu, ĐDDH : Tách lọc các bài viết của học sinh (đã dặn ở tiết 101)theo từng mảng
đề tài, chấm và sửa chữa.
+ Phương pháp : Thảo luận,trình bày miệng bài viết.
- học sinh : Trình bày trước lớp bài viết của mình.
III . Lên lớp:
1. Ổn định ( 1’)
2. Kiểm tra lại yêu cầu của tiết học (2’)
Câu hỏi : Tiết này chúng ta sẽ làm gì? Mục đích của tiết học này?
3.Bài mới ( 48’)
- GV nêu số bài đã nhận, tách lọc theo mảng đề tài.
- Mỗi mảng chọn một bài ngẫu nhiên. Cho HS trình bày trước lớp.
- Lớp đóng góp, bàn luận – Gv kết luận.
- GV đánh giá chung các bài viết của HS.
4.Củng cố ( 3’ )

GV nhận định lại toàn bộ các mảng đề tài mà HS đã trình bày.
5.Dặn dị (1’ )
Về xem lại tồn bộ các kiến thức văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội.
Chuẩn bị tiết 144: Trả bài viết số 7 ( nhớ lại đề bài, nội dung đã trình bày trong
bài viết, tự nhận định trước bài viết của mình).
Nhận xét tiết học.
……………………..

TIẾT 144

I. Mục tiêu cần đạt:
- kiến thức: HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm về nội dung và hình thức trình bày
trong bài viết của mình.
- kĩ năng: Rèn kĩ năng tự nhận thức, phân tích điểm mạnh và điểm yếu của mình.
- thái độ: tự so sánh, đối chiếu kết quả giữa 2 bài viết số 6 và số 7 (đều là nghị luận văn
học).
II . Chuẩn bị:
- giáo viên:


+ Tư liệu, ĐDDH : Bài viết của HS (đã chấm),bảng thống kê điểm, thống kê những lỗi
của HS.
+ Phương pháp : Phân tích, diễn giảng.
- học sinh : Sổ tay ghi chép.
III . Lên lớp:
1. Ổn định ( 1’ )
2. Nêu yêu cầu tiết học ( 2’ )
GV nêu yêu cầu tiết học .( dựa vào mục tiêu cần đạt )
Gọi 2 HS đọc lại đề bài viết số 7 – Giáo viên ghi đề bài lên bảng .
Đề: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy.

3.Trả -sửa bài kiểm tra ( 36’ )
*Đáp án
MB: Giới thiệu khái quát tác phẩm, tác giả , vị trí đoạn trích, nội dung đoạn trích..(1,5 đ)
TB:(7 đ)
- Trình bày cảm nhận chung về bài thơ ( sự gắn bó giữa trăng- người, sự vơ tình thờ
ơ…)(2 đ)
- Suy nghĩ về khổ thơ cuối: Trăng tròn vành vạnh, Trăng im phăng phắc…(2 đ)
- Đánh thức tâm hồn, thái độ thờ ơ của con người…(1 đ)
- Liên hệ ý thức trân trọng thiên nhiên, phê phán thái độ vô ơn….(1đ)
- Nghệ thuật thơ: Thể thơ, phép tu từ….(1 đ)
KB: Nhận định, đánh giá chung về giá trị của đoạn thơ. ( 1,5 đ)
* Cho HS tự nhận xét bài viết của mình.
*GV nhận xét bài viết HS, nêu ra những sai sót chung.
* Tổng hợp số điểm- Trả bài - Cho HS nêu ý kiến - Ghi điểm vào sổ.
Lớp

Số
HS

Số
bài

Giỏi
sl
%

Khá
sl
%


Tb
sl

%

Yếu
sl
%

Kém
sl
%

Trên Tb
sl
%

93
94
Cộng
4.Chọn – đọc bài tiêu biểu ( 5’ )
Chọn 1-2 bài hay , tiêu biểu để đọc trước lớp kết hợp phân tích cái hay và chưa hay trong
bài .
5.Dặn dò (1’ )
- Về đọc lại bài viết để thấy những điểm mạnh và yếu của mình ( chú ý các lỗi chính tả ,
cách dùng từ , đặt câu đã được GV sửa bằng mực đỏ )
- Chuẩn bị tiết 145: Biên bản ( đọc và chuẩn bị kĩ những yêu cầu ở SGK ,sưu tầm 1mẫu
biên bản/nhóm).
- Nhận xét tiết học .
…………………………


TIẾT 145


I. Mục tiêu cần đạt:
- kiến thức: Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản
thường gặp trong cuộc sống, viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
- kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn bản hành chính theo mẫu.
- thái độ: Có ý thức trách nhiệm và tính trung thực trong việc ghi biên bản.
II . Chuẩn bị:
- giáo viên:
+ Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK, bảng phụ.
+ Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp, gợi tìm.
- học sinh : Vở chuẩn bị, vở ghi, SGK, bảng nhóm, 1mẫu biên bản/nhóm.
III . Lên lớp:
1. Ổn định ( 1’)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’)
3.Bài mới ( 40’)
Ở các lớp 6,7,8 ta đã có học về văn bản hành chính: Đơn từ, báo cáo. Hơm nay tiếp tục
kiểu văn bản hành chính ấy với phần biên bản.
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1 (16’)vấn đáp, thảo luận, gợi I.Đặc điểm của biên bản
tìm
*Cho HS đọc thầm 2 biên bản mẫu (5’) ở
SGK trang 123-125.
- Biên bản ghi những sự việc gì? (mục - Biên bản 1: Ghi lại nội dung, diễn
đích của biên bản).
biến, các thành phần tham dự cuộc sinh
hoạt Chi đội.

- Biên bản 2: Ghi lại nội dung, diễn
biến, các thành phần tham dự việc trao
trả giấy tờ, tang vật…
- Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về - Yêu cầu về nội dung:
nội dung và hình thức?
+Số liệu, sự kiện: chính xác, cụ thể
(đính kèm tất cả các tang vật, chứng cứ,
giấy tờ có liên quan nếu có)
+Diễn biến: trung thực, khách quan,
tránh suy diễn.
+Thời gian, địa điểm: cụ thể.


- Yêu cầu về hình thức:
+Viết đúng theo mẫu.
+Lời văn ngắn gọn, chính xác.
+Khơng trang trí các họa tiết, tranh
ảnh.
- Biên bản là gì? (sau khi HS trả lời, gọi
HS khác đọc mục ghi nhớ chấm 1)
- Thảo luận nhóm (2’): Kể tên các biên
bản mà em biết? (HS trình bày trên bảng
nhóm)
- Dựa vào phần nội dung biên bản vừa
trình bày. Hãy thử phân loại biên bản?
(Biên bản bàn giao công tác, Biên bản Đại
hội liên Đội, Biên bản kiểm kê thư viện,
Biên bản về việc vi phạm luật lệ giao
thông, Biên bản về việc gây mất trật tự nơi
công cộng, Biên bản pháp y…)

- Gọi HS đọc mục ghi nhớ chấm 2
- Biên bản thường được phân thành:
Biên bản sự vụ và biên bản hội nghị.
Hoạt động 2 ( 19 ’) gợi tìm
II. Cách viết biên bản
- Biên bản gồm có mấy phần? nội dung - Bố cục biên bản:
mỗi phần? ( dựa vào biên bản mẫu 1 ở - Phần mở đầu (phần thủ tục): Quốc
SGK).
hiệu và tiêu đề, thời gian, địa điểm,
thành phần tham dự và chức trách của
họ.
- Phần nội dung: Diễn biến và kết quả
sự việc.
- Phần kết thúc: Thời gian, chữ kí của
các thành viên có trách nhiệm chính,
các giấy tờ, tang vật kèm theo (nếu có)
- Cho HS (nhóm) xác định các phần trên
biên bản mà các em đã chuẩn bị, cho biết
biên bản ấy dùng để làm gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ chấm 3,4
Ghi nhớ (SGK
Hoạt động 3 (5’) Thảo luận
III. Luyện tập
- Chia nhóm thảo (luận 3’): chọn những 1. Những tình huống cần viết biên bản
tình huống cần viết biên bản trong các tình
Các trường hợp: a,c,d.
huống cho sẵn.
- Hướng dẫn về nhà thực hiện.
2. Hãy ghi lại phần mở đầu, phần kết
thúc và các mục lớn trong phần nội

dung của biên bản cuộc họp giới thiệu
đội viên ưu tú của chi đội cho Đồn
TNCS Hồ Chí Minh.
4.Củng cố ( 2’ )GV treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm.


Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu.
Câu hỏi: Dòng nào sau đây nêu đúng định nghĩa về biên bản:
a. Là loại văn bản tường thuật chính xác một sự việc.
b. Là loại văn bản tái hiện chân thực một sự việc.
c. Là loại văn bản ghi chép trung thực, đầy đủ một sự việc đang hoặc vừa xảy ra.
d. Là loại văn bản trình bày nguyện vọng của một cá nhân đối với một tổ chức.
5.Dặn dò (1’ )
Chép và học thuộc phần ghi nhớ.
Thự hiện bài tập số 2 đã hướng dẫn ở phần luyện tập.
Chuẩn bị tiết 146: Rơ-bin-xơn nồi đảo hoang (đọc kĩ văn bản và trả lời các
câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản)
Nhận xét tiết học.



×