Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

Bài giảng Ngữ Văn 9 HKI hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.84 KB, 168 trang )

Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm
Môn : Ngữ văn 9
Thời gian làm bài : 45 phút
Đề ra : MS o1
Câu 1 : Hãy kể tên các văn bản nhật dụng đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 9 ?
( 1 điểm )
Câu 2 : Đọc các câu sau :
- Tre giữ làng , giữ nớc , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con
ngời .
( Thép mới Cây tre Việt Nam )
- Anh phải suy nghĩ thật chín mới nói với mọi ngời .
- Khi phát biểu trớc mọi ngời , đôi má của bạn ấy chín nh quả bồ quân .
a) Từ chín nào trong các câu trên là nghĩa gốc ? ( 1 điểm )
b) Còn từ chín trong các câu khác đợc chuyển nghĩa theo phơng thức nào ?
( 1 điểm )
Câu 3 :
Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội Phong Kiến nam quyền qua hình
tợng nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ ).
Kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm
Môn : Ngữ văn 9
Thời gian làm bài : 45 phút
Đề ra : Mã số : 02
Câu 1 : Các tác phẩm : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ; Truyện Kiều, đợc viết theo thể
loại nào ? ( 1 điểm )
Câu 2 : Đọc các câu sau :
- Em ạ, Cu ba ngọt lịm đờng
Mía xanh đồng bãi biếc đồi nơng
Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại
Ong lạc đờng hoa , rộn bốn phơng .
( Tố Hữu Từ Cu-ba )


- Anh đà có vợ hay cha
Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào .
( Ca dao )
- Con dao này cắt rất ngọt .
a) Từ ngọt nào trong câu trên là nghĩa gốc ? ( 1 điểm )
b) Còn từ ngọt trong các câu khác đợc chuyển nghĩa theo phơng thức nào ?
( 1 điểm )
Câu 3 : ( 7 điểm )
Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội Phong Kiến nam quyền qua
hình tợng nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm
Môn : Ngữ văn 9
Thời gian làm bài : 45 phút
Đề ra : Mã số : 03
Câu 1 :
Các tác phẩm : Hoàng Lê nhất thống chí ; Chuyện ngời con gái Nam Xơng , đợc viết theo
thể loại nào ? ( 1 điểm )
Câu 2 : Đọc các câu sau :
- Ngân hàng nông nghiệp đang cho các hộ nghèo vay vốn để phát triển kinh tế .
- Các nớc đang phát triển ngân hàng máu để cứu các bệnh nhân .
a) Trong các câu trên , từ ngân hàng nào đợc hiểu theo nghĩa gốc ? ( 1 điểm )
b) Từ ngân hàng trong câu còn lại đợc chuyển nghĩa theo phơng thức nào ?
( 1 điểm )
Câu 3 : ( 7 điểm )
Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội Phong Kiến nam quyền qua hình
tợng nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ ).
Kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm
Môn : Ngữ văn 9

Thời gian làm bài : 45 phút

Đề ra : Mã số : 02
Câu 1 : Các tác phẩm : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ; Truyện Kiều, đợc viết theo thể
loại nào ? ( 1 điểm )
Câu 2 : Đọc các câu sau :
- Em ạ, Cu ba ngọt lịm đờng
Mía xanh đồng bãi biếc đồi nơng
Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại
Ong lạc đờng hoa , rộn bốn phơng .
( Tố Hữu Từ Cu-ba )
- Anh đà có vợ hay cha
Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào .
( Ca dao )
- Con dao này cắt rất ngọt .
c) Từ ngọt nào trong câu trên là nghĩa gốc ? ( 1 điểm )
d) Còn từ ngọt trong các câu khác đợc chuyển nghĩa theo phơng thức nào ?
( 1 điểm )
Câu 3 : ( 7 điểm )
Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội Phong Kiến nam quyền qua
hình tợng nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ )
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Phân phối chơng trình
học kỳ I
Tuần Bài TCT Tên bài dạy Tuần Bài
TC
T
Tên bài dạy
1 1

1 Phong cách Hồ Chí
Minh
7 31 Mã Giám Sinh mua Kiều
2 6 32 Miêu tả trong VB tự sự
3 Các phơng châm hội 7 33 Trau dồi vốn từ
4 Sử dụng một số biện 34
Viết bài số 2
5 Luyện tập sd một số 35
2 2
6 Đấu tranh cho một thế
giớihoà bình
36 Kiều ở lầu Ngng Bích
7 37 Kiều ở lầu Ngng Bích
8 Các phơng châm... 8 8 38 LVT cứu KNN
9 s/d yếu tố miêu tả... 39 LVT cứu KNN
10 Luyện tâp sd yếu tố... 40 Miêu tả nội tâm trong VB tự
sự
3 3
11 Tuyên bố thế giới về...
trẻ em
41 LVT gặp nạn
12 42 Chơng trình địa phơng
phần văn
13
Các phơng châm...
9 43 Tổng kết về từ vựng( từ
đơn -> nhiều nghĩa)
14
Viết bài số 1
44 Tổng kết về từ vựng

15 45 Trả bài TLV số 2
4
3 16 Chuyện ngời con gái
Nam Xơng
10 46 Đồng chí
4 17 11 47 Bài thơ về tiển đội
18 Xng hô trong hội thoại 10 48 Kiểm tra về truyện trung
đại
19 Cách dẫn trực tiếp... 49 Tổng kết về...(sự PT
của...)
20 Luyện tập tóm tắt 50 Nghị luận trong VBTS
5
21 Sự phát triển của từ... 11 51 Đoàn thuyền đánh cá
(T1)
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
4 22 Chuyện cũ trong phủ 11 52 Đoàn thuyền đánh cá
(T2)
5 23 Hoàng Lê nhất thống
chí
12 53 Tổng kết về từ vựng
( tiếp)
24 Hoàng Lê nhất thống
chí
54 Tập làm thơ 8 câu dữ
25 Sự phát triển của từ... 55 Trả bài kiểm tra văn
6
26 Tr. Kiều của Nguyễn
Du
56 Bếp lửa (T1)

5 27 Chị em Thuý Kiều 57 Bếp lửa (T2)
6 28 Cảnh ngày xuân 12 12 58
ánh trăng
29 Thuật ngữ 59 Tổng kết về từ vựng
30 Trả bài viết số 1 60 Luyện tập viết đoạn văn...
61,6
2
Làng
13 13
63 Chơng trình địa...
64 Đối thoại, độc thoại...
65 Luyện nói: TS kết hợp
với nghị luận và miêu
tả
66,6
7
Lặng lẽ Sa Pa
14 14 68 Viết bài tập làm văn số
3
69
70 Ngời kể chuyện trong
VBTS
Tuần Bài TCT Tên bài dạy Tuần Bài TC
T
Tên bài dạy
71
Chiếc lợc ngà
14 72
15 15
73 Ôn tập TV ( các PCHT

cách dẫn gián tiếp )
74 Kiểm tra TV
75
Kiểm tra về thơ và
truyện hiện đại
16 76
Cố Hơng
77
78
79 Ôn tập tập làm văn
80 Ôn tập TLV (T2)
17 81 Trả bài TLV số 3
82 Kiểm tra tổng hợp
83 Học kỳ I
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 9 Trêng THCS Lª Hång Phong
GV : NguyÔn ThÞ Thu Hµ N¨m häc : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Soạn ngày 18 tháng 08 năm 2010
Bài 1:
Tiết 1,2: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
( Lê anh trà )
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Thấy rõ vẻ đẹp văn hóa trong phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân
loại, vĩ đại và bình dị.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc .
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể .

2. Kĩ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và
bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc .
3. Thái độ :
- GD học sinh ý thức khâm phục trớc vốn tri thức văn hoá vô cùng sâu rộng
của HCM.
- Có ý thức hoà nhập nhng hông hoà tan .
B. Ph ơng tiện phục vụ dạy học :
*Đối với GV :
-Tranh, ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
- Sách: Bác Hồ - con ngời - phong cách.
* Đối với HS :
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
? Em đã đợc học, đợc nghe kể những mẫu chuyện nào về Bác? Qua những
câu chuyện đó em hiểu gì về con ngời Bác?
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới.
I. Đọc văn bản - hiểu chú thích:
- Gọi 2 học sinh đọc VB
- Yêu cầu: đọc giọng chậm
rãi, bình tĩnh, khúc triết.
? Tác giả của bài viết này là ai
?
?Văn bản đợc trích ra từ đâu ?
- Yêu cầu HS giải nghĩa 1 vài
từ khó
1. Đọc văn bản:

2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả : Lê Anh Trà
-Văn bản trích từ bài viết '' Phong cách HCM ,
cái vĩ đại gắn với cái giản dị '' in trong tập ''
HCM và văn hoá Việt Nam ''( XB 1990 )
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
-GV chọn kiểm tra nghĩa của 1 số từ .
II. Tìm hiểu văn bản:
? Xác định kiểu loại cho VB?
? Có thể chia đoạn trích thành mấy
phần? đó là những phần nào ?Nêu nội
dung từng phần?
- GV gọi 1 HS đọc đoan (1) SGK
? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức
văn hóa của Bác ntn?
? Bằng những con đờng nào Ngời có
đợc vốn văn hóa ấy?
? Điều quan trọng , đặc biệt trong việc
tiếp thu văn hoá nhân loại của Ngời là
gì ?
? Điều kì lạ nhất trong phong cách
văn hóa Hồ Chí Minh là gì?
- GV gọi 1 HS đọc lại đoan (2)
? Phong cách sống giản dị của Bác đ-
1. Kiểu loại:
- VB nhật dụng
2. Bố cục :
=> 2 phần ( hoặc 3)
(1): Từ đầu ->"Rất hiện đại": Hồ Chí Minh

với sự tiếp thu văn hóa nhân loại.
(2): Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống
Hồ Chí Minh.
3. Tìm hiểu chi tiết:
a.Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
của Hồ Chí Minh:
=> Vốn tri thức văn hóa sâu rộng
=> Nhờ :
- Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn
ngữ
( Ngời nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc
ngoài )
-Qua công việc , qua lao động mà học hỏi .
- Học hỏi , tìm hiểu đến mức khá uyên
thâm.
=> Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá
nhân loại : Tiếp thu cái hay , cái đẹp ; Phê
phán những cái tiêu cực của CNXH.
- Không chịu ảnh hởng một cách thụ động
- Tiếp thu trên nền tảng văn hoá dân tộc .
+) Văn hóa dân tộc + tinh hoa văn hóa nhân
loại => nhân cách rất việt Nam., rất bình dị,
rất phơng Đông, rất Việt Nam, nhng cũng
rất mới...
=> Sự kết hợp hài hòa những phẩm chất
khác nhau nhng thống nhất.
b. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh
cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+) Nơi ở: ngôi nhà sàn nhỏ vẹn vài phòng,
đồ đạc mộc mạc đơn sơ.

GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
ợc thể hiện ntn?
- GV chia lớp: 4 nhóm
Yêu cầu các nhóm.
? Hãy tìm những câu thơ, văn thể hiện
lối sống bình dị của Bác?
? Lối sống giản dị đó đồng thời cũng
rất thanh cao, em hãy PT để làm rõ?
? Viết về cách sống của Bác tác giả
liên tởng đến những nhân vật nào?
- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn cuối
? ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ
Chí Minh là gì?
? Cần hiểu ntn về ý nghĩa của việc
học tập, rèn luyện theo phong cách
Hồ Chí Minh?
? Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong
cách HCM, tác giả đã sử dụng những
biện pháp nào?
+) ăn: đạm bạc.
+) Trang phục: áo bà ba nâu, dép lốp , cái
quạt cọ.
=> Gọi đại diện trình bày
- GV đọc 1 vài câu:
'' Bác Hồ đó , chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hơng bền bỉ , đậm đà ...''
''Nơi Bác ở : Sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà...''
'' Đôi dép cao su , đôi dép Bác Hồ

Đã đi khắp nẻo quê nhà Bác ơi ...''
'' Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết
mấy quả cà xứ Nghệ ''
=> Giản dị mà thanh cao
+) Không phải là lối sống khắc khổ.của
những con ngời tự vui trong cảnh nghèo
khó.
+) Không phải là cách tự thần thanh hóa., tự
làm cho khác đời , hơn ngời .
+ Là cách sống có văn hóa , trở thành một
quan điểm thẩm mĩ : Cái đẹp là sự giản dị ,
tự nhiên.
=> Nguyễn Trãi; Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh
=> Lối sống của một ngời cộng sản, một vị
chủ tịch nớc.
=> Hòa nhập nhng không hòa tan
- GV lấy ví dụ cụ thể.
d. Những biện pháp nghệ thuật:
- Kết hợp: Kể + bình luận
- Chọn lọc: Chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ
- Sử dụng nghệ thuật đối lập
III. Tổng kết:
? Có thể tóm tắt ntn về vẻ đẹp của 1. nội dung HS trả lời
phong cách Hồ Chí Minh? 2. Nghệ thuật GV nhận xét, kết
? Nêu nghệ thuật đặc sắc luận.
* Ghi nhớ: (2HS đọc)
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong

IV.Luyện tập:
? Su tầm một số câu thơ, văn, mẫu chuyện ca ngợi về đức tính giản dị của
Bác?
4. Củng cố:
- HS nhắc lại giá trị nội dung, nghệ thuật của VB
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng một đoạn mà em thích
- Soạn bài mới: Đấu tranh cho ...
Soạn ngày 20 tháng 08 năm 2010
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết 3: Các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8.
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
2. Kĩ năng ;
- Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng phơng châm về lợng và phơng
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể .
3.Thái độ :
- HS có ý thức vận dụng hai PCHT trên trong hoạt động giao tiếp .
B. Ph ơng tiện dạy học :
*Giáo viên :
- Bảng phụ.
* Học sinh :
- Chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi ở SGK
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
? Hội thoại là gì ? Em hiểu ntn về nghĩa của từ " Phơng châm".

3. Bài mới:
I. Ph ơng châm về l ợng:
- Gọi 1 HS đọc đoạn đối thoại (SGK)
- Treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ
? Nhận xét về câu trả lời của Ba
(Có đáp ứng đợc điều mà An cần biết
không? vì sao?)
- Gọi 2 HS đọc truyện cời ở SGK
?Vì sao truyện lại gây cời?
? Đáng lẽ ra cả hai câu hỏi và trả lời
ntn để ngời nghe đủ biết đợc điều cần
hỏi và cần trả lời?
? Qua hai ví dụ trên, em rút ra đợc
những điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp
?
? Lấy 1 ví dụ không tuân thủ phơng
châm về lợng.
1. Xét các ví dụ sau:
=> Không đáp ứng đợc điều Ân cần biết
( nội dung không đúng với yêu cầu)
Vì: Hỏi: địa điểm tập bơi
Trả lời: định nghĩa: bơi là gì
=> cả hai nhân vật đều nói những cái không
đáng nói, nói nhiều hơn những gì cần nói.
=> Hỏi: Bác có... đây không
Trả lời: (Nãy giờ) tôi... cả
Nói ít hơn những gì cần nói
=> không nên
Nói nhiều hơn những gì cần
nói

2. Ghi nhớ: ( 2 HS đọc)
=> HS lấy vú dụ
HS khác nhận xét, bổ sung
=>GV lấy : Mẹ tớ làm nghề giáo viên dạy học.
VD 2: Hôm qua tớ đi chơi công viên rất vui, cả
nhà tớ đã chụp rất nhiều ảnh bằng máy ảnh .
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
II. Ph ơng châm về chất:
- Gọi 1 HS đọc truyện cời ở SGK
? Truyện cời này phê phán điều gì?
? Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?
? Giả sử nếu không biết lí do.vì sao bạn
mình nghỉ học, muốn nói đỡ cho bạn
em sẽ nói ntn?
?Từ sự phê phán trên , em rút ra đợc bài
học gì trong giao tiếp ?
? Lấy 1 ví dụ
1.Xét các ví dụ sau:
=> Phê phán tính nói khoác:
nói không đúng sự thật
=> Không nên nói những điều mà mình
không tin là đúng sự thật
=> Có thể nói: Hình nh
em nghĩ là
2. Ghi nhớ:
- HS rút ra bài học cần ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc
3. Một số ví dụ :

=> HS lấy VD
GV nhận xét, bổ sung
VD : Chuyện '' con rắn vuông ''
III. Luyện tập:
- Gv chia lớp : 4 nhóm , Yêu cầu mỗi nhóm làm một bài tập ở sgk
BT1:
a. Thừa " gia súc": Súc vật nuôi ở nhà
b. Thừa: "Hai cánh": Chim: Hai cánh
BT2: HS điền vào chỗ trống
a. Nói có sách d. Nói nhăng nói cuội
b. Nói dối đ. Nói trạng.
c. Nói mò
BT3 : HS đọc truyện cời
- Phơng châm về lợng đã không đợc tuân thủ. Vì câu:
"có nuôi đợc không? " là thừa.
BT 4 : a ) Các từ ngữ đã cho : Sử dụng trong trờng hợp ngời nói có ý thức
tôn trọng phơng châm về chất .
b) Các từ ngữ đã cho : Sử dụng trong trờng hợp ngời nói có ý thức
tôn trọng PCVL , có nghĩa là không nhắc lại những điều đã trình bày .
4. Củng cố:
? Trong giao tiếp, chúng ta cần tuân thủ những điều gì.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 5 còn lại:
- Đọc, nghiên cứu trớc tiết 4: Tập làm văn.
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 9 Trêng THCS Lª Hång Phong
So¹n ngµy 23 th¸ng 08 n¨m 2010
GV : NguyÔn ThÞ Thu Hµ N¨m häc : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong

văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
Giúp HS:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
2. Kĩ năng :
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh .
3. Thái độ :
- HS có ý thức vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn thuyết
minh .
B. Ph ơng tiện dạy học :
* Đối với GV :
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập
* Đối với HS :
- HS soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: ( Kết hợp trong bài mới).
3. Bài mới:
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh:
- GV cho HS thảo luận ôn lại kiến thức
kiểu VB thuyết minh
? Thế nào là văn bản thuyết minh?
? Đặc điểm chủ yếu của VB thuyết
minh là gì?
? VB thuyết minh đợc viết ra nhằm
mục đích gì?

? Hãy kể ra các phơng pháp thuyết
minh thờng dùng?
- GV gọi 1 HS đọc văn bản "Hạ Long-
đá và nớc" ở SGK
? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của
đối tợng?
? VB có cung cấp đợc tri thức khách
quan về đối tợng không?
? Theo em đặc điểm đó có dễ dàng
1. Ôn tập văn bản thuyêt minh:
- Là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh
vực đ/s nhằm giới thiệu một cách khách
quan về đối tợng, sự vật nào đó.
=> Tri thức khách quan phổ thông.
=> Cung cấp tri thức khách quan về
những SV, hiện tợng, vấn đề đợc chọn
làm đối tợng để thuyết
=> định nghĩa, phân loại, nên ví dụ, liệt
kê, số liệu...
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng
một số biện pháp NT:
a. Đọc văn bản:
b. Thảo luận:
=> Sự kì lạ của đá và nớc ở Hạ Long
=> Giới thiệu đối tợng một cách khách
quan.
- Không
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê

không? Vì sao?
? Phơng pháp thuyết minh chủ yếu đợc
sử dụng ở VB là gì?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào
để thuyết minh sự kì lạ của Hạ Long?
? Hãy tìm những chi tiết trong bài có sử
dụng 3 biện pháp NT trên?
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp
NT trong VB ra sao? Tác dụng?
? Tác giã đã trình bày đợc sự kì lạ của
Hạ Long là nhờ vào đâu?
- GV treo bảng, phụ ghi sẵn ghi nhớ
Bởi nó là một vấn đề trừu tợng.
=> So sánh
Tự thuật
+) Tởng tợng; so sánh
+) Liên tởng; mô tả
+) Nớc tạo nền sự... sắc
+) Tuỳ theo góc độ... lạ lùng
+) Miêu tả: những biến đổi của hình ảnh
đảo đá.
+) Nhân hóa: chúng là thập loại chúng
sinh, già đi, trẻ lại => sử dụng hợp lí.
Biến hoá linh hoạt
=> VB sinh động, hấp dẫn hơn.
3. Ghi nhớ:
=> HS khái quát nội dung ghi nhớ 2 HS
đọc ở SGK
II. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS làm BT1

- GV chia lớp: 5 nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu
hỏi
? VB có tính chất thuyết minh không?
? Tính chất thuyết minh thể hiện ở
những điểm nào?
? Những phơng pháp thuyết minh nào
đợc sử dụng?
? Bài thuyết minh này có gì đặc biệt?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì?
Tác dụng?
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, khái quát
1. Đọc văn bản: Ngọc hoàng xử tội ruồi
xanh
2. Thảo luận:
=> VB nh một truyện ngắn, truyện vui
nhng mang tính chất thuyết minh có sử
dụng biện pháp NT
=> Giới thiệu về loài ruồi rất có hệ thống:
Tính chất chung về: họ, giống, loài, về tập
tính sinh sống, sinh sản... cuả loài Ruồi
+)Định nghĩa: Thuộc họ côn...
+) Phân loại: Các loại ruồi
+) Số liệu: Số vi khuẩn, số lợng sinh sản
của một cặp ruồi.
=> Nh một câu chuyện vui nhng mang
tính tri thức khoa học.
Nhân hoá => gây hứng thú cho bạn đọc
nhỏ tuổi, (Vui-trí thức).

4. Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
- GV sửa lỗi phần luyện tập
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
5. Dặn dò:
- Làm BT2 và BT3 còn lại
- Chuẩn bị cho tiết: Luyện tập sử dụng... ( GV chia nhóm HS chuẩn bị)
Soạn ngày 25 tháng 08 năm 2010
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Giúp HS:
- Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VB thuyết minh.
- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng .
2. Kĩ năng :
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể .
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( Có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật ) về một đồ dùng .
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò :
* Giáo viên :
- Phiếu học tập
- Bảng phụ.
* Học sinh :
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:

2. Bài cũ:
? Trong VB thuyết minh, ngời ta thờng vận dụng những biện pháp nghệ thuật
nào ?
? Tác dụng và cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh?
? 1 HS làm bài tập 2 (luyện tập)
3. Bài mới:
I. Chuẩn bị ở nhà:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
Nhóm 1,2: Thuyết minh về cái quạt.
Nhóm 3,4: Thuyết minh về cái bút
- Yêu cầu: Lập dàn ý cho các đề bài trên?
1. Yêu cầu luyện tập:
- HS thảo luận nhóm, thống nhất dàn ý của nhóm mình, cử đại diện trình bày trớc
lớp.
+) Về nội dung:
+) Định nghĩa ( quạt, kéo, bút, nón)
+) Công dụng.
+) Cấu tạo
+) Chủng loại
+) Lịch sử.
*) Về hình thức:
- Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết hay, hấp dẫn nh:
Tự thuật, kể chuyện, hỏi- đáp theo lối nhân hóa.
2. Yêu cầu chuẩn bị:
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
- Xác định đề bài cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần
II. Luyện tập trên lớp:

- GV lần lợt gọi các nhóm trình bày dàn
ý
? Nhóm 1, 2: Trình bày dàn ý đề 1
? Nhóm 3,4: Trình bày dàn ý đề 2.
- GV dùng đèn chiếu trình bày dàn bài
mẫu.
- GV nhận xét chung về cách sử dụng
các biện pháp nghệ thuật của HS
- GV yêu cầu HS viết tại lớp, gọi 1 vài
em trình bày trớc lớp.
- GV đa ra 1 vài đoạn tham khảo.
Đoạn 1: Là ngời VN thì ai mà chẳng biết
chiếc nón tráng quen thuộc phải không
các bạn? Mẹ tôi đội... ra đồng, chị tôi
đội... em tôi đội... đi học, chiếc nón trắng
gần gủi thân thuộc là thế, nhng có khi
nào đó bạn tự hỏi ... ra đời từ bao giờ? nó
đợc làm ra nin> giá trị của nó ra sao cha?
1. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về chiếc nón (cái
bút).
b. Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón
- Cấu tạo của chiếc nón
- Quy trình làm ra chiếc nón
- Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của
chiếc nón.
C. Kết bài:
- Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong

đời sống hiện tại.
*) Kết hợp: Tự thuật, nhân hóa.
2. Hớng dẫn viết đoạn mở bài
Đoạn 2:
Chiếc nón trắng VN không phải chỉ
dùng để che ma, che nắng, mà dờng nh
nó còn là một phần không thể thiếu để
góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng
cho ngời phụ nữ VN. Chiếc nón trắng
từng đi vào cao dao:
"Qua đình....". Vì sao chiếc nón trắng
lại đợc... trân trọng nh vậy xin mời...
tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo và công
dụng... nhé
4. Củng cố:
- GV khắc sâu kiến thức: cách làm bài thuyết minh có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật.
5. Dặn dò:
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho 1 trong các đề bài trên.
- Tìm hiểu trớc bài mới: " Sử dụng yếu tố..."
Soạn ngày 28 tháng 08 năm 2010
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết 6,7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
( Gác-xi-a Mác két)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc vấn đề đặt ra trong VB: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn
bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn
nguy cơ đó. Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên
quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại .
3. Thái độ :
- Giáo dục HS thái độ lên án , căm ghét chiến tranh . Có ý thức góp phần bảo
vệ hoà bình thế giới .
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò :
* Đối với GV :
- Soạn bài theo CT Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Bảng phụ
- Một số hình ảnh: Bom hạt nhân, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, tàu ngầm
trang bị hạt nhân.
* Đối với HS :
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: - GV
* Nét phong cách nổi bật của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
A. ảnh hởng tất cả các nền văn hóa TG
B. Vẫn giữ đợc các gốc của văn hóa VN không hề thay đổi'
D. Một phong cách rất VN, rất phơng đông nhng cũng rất mới, rất hiện đại.
* Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí minh là gì?
A. Truyền thống văn hóa dân tộc.
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
C. Vĩ đại và giản dị
D. Kết hợp hài hòa những vẻ đẹp đó.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài mới :
Bớc sang thế kỉ XX , thế giới phát minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời
cũng phát minh ra vũ khí huỷ diệt , giết ngời hàng loạt khủng khiếp .Từ đó đến nay

, những năm đầu của thế kỉ XXI và cả trong tơng lai, nguy cơ về một cuộc chiến
tranh... luôn tiềm ẩn và đe doạ.
I. Đọc - Hiểu chung văn bản:
- Gọi 2 HS hết VB 1. Đọc văn bản:
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
- Gọi 1 HS chú thích * ở SGK
? Trình bày vài nét về tác giả, văn bản?
- Kiểm tra nghĩa của 1 số từ khó.
- GV chia: 3 nhóm HS thảo luận.
? Hãy chỉ ra luận điểm, luận cứ của bài
văn?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Hiểu chú thích
a. Tác giả:
b. Văn bản:
c. Các từ khó
3. Hiểu chung văn bản:
LĐ: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm
họa đang đe dọa loài ngời và vạn vật, vì
vậy con ngời cần phải đấu tranh loại bỏ.
Luận cứ 1: Kho vũ khí hạt nhân có thể
hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác.
Luận cứ 2: Cuộc chạy đua vũ trang đã
làm mất đi khả năng cải thiện đời sống
cho hàng tỉ ngời.
Luận cứ 3: Chiến tranh hạt nhân không
chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà còn
đi ngợc lại lí trí của tự nhiên

Luận cứ 4: Tất cả chúng ta phải...
II. Tìm hiểu văn bản.
? Tác giả đã chỉ ra cho ta thấy chiến
tranh hạt nhân dẫn đến nguy cơ gì?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận để
chỉ ra các nguy cơ?
? Tác giả cho ta thấy cuộc chạy đua vũ
trang cho chiến tranh hạt nhân sẽ dẫn
đến hậu quả gì?
? Tác giả đã dùng chứng cứ và NT ra
sao để cho ta thấy hậu quả của chiến
tranh hạt nhân?
? Em hảy chỉ rõ chứng cứ và cách so
sánh đó.
GV nhấn mạnh:
1. Nguy cơ và hậu quả của chiến tranh
hạt nhân:
=> Làm nổ tung hết thảy mọi dấu vết trên
trái đất.
- Tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay
quanh mặt trời.
- Phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời.
=> Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực,
cụ thể.
Ví dụ: Hôm nay ngày 8/8/1986
- Cách vào đề trực tiếp
- So sánh đặc sắc:... thanh gơm.."
=> Làm mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn
của con ngời.
+) Hàng loạt chứng cứ cụ thể

+) So sánh trong các lĩnh vực: y tế, XH,
giáo dục.
+) Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Sự tốn kém và ảnh hởng của cuộc chạy
đua vũ trang hạt nhân
? Ngoài việc cớp đi sự sống tốt đẹp hơn
của con ngời, chiến tranh hạt nhân còn
gây ra hậu quả gì?
? Vì sao có thể khẳng định đợc nh vậy?
? Em có suy nghĩ gì trớc lời cảnh báo
của tác giả về nguy cơ... hạt nhân?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn cuối
? Nhiệm vụ của con ngời đợc tác giả
đặt ra và kêu gọi đó là gì?
? Lời kêu gọi đợc thể hiện rõ ở câu văn
nào?
? Nhà văn Mác- két đã đa ra đề nghị gì
cho toàn thể nhân loại?
? Em có suy nghĩ gì về lời đề nghị của
tác giả?
? Nhận xét về lời kêu gọi và sức thuyết
phục của nó?
? Hãy chỉ ra những đặc điểm nghệ
thuật trong VB?
=> Đi ngợc lại lí trí của con ngời, và lí trí-
sự tiến hóa của tự nhiên
- Đẩy lùi sự tiến hóa về điểm xuất ban
đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá trình

tiến hóa tự nhiên
=> Lo sợ => đấu tranh ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân.
2. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn vũ
khí hạt nhân:
=> Đấu tranh chống vũ khí hạt nhân: Bảo
vệ thế giới hòa bình.
=> HS chỉ rõ (SGK)
'' Cần lập nhà bảng lu trữ trí nhớ tồn tại đ-
ợc cả sau thảm họa chiến tranh ''.
Nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ kí ức của
mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiến
chíên đẩy nhân loại vào thảm họa chiến
tranh hạt nhân.
=> Lời đề nghị sắc bén, có sức thuyết
phục cao.
3. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
- Chứng cứ xác thực, cụ thể
- Cách so sánh
- Lời văn đầy nhiệt tình.
III. Tổng kết:
? Bài văn đã giúp em cảm nhận ntn về
thảm họa chiến tranh hạt nhân về
nhiệm vụ cấp thiết của mỗi con ngời?
? Tính thuyết phục và hấp dẫn của VB
là nhớ ở những y/t nào
1. Nội dung: 2 HS rút ra giá
2. Nghệ thuật trị nội dung, NT
- GV khái quát.

* Ghi nhớ: (2 HS đọc)
IV. Luyện tập:
? Viết một đoạn văn ngắn trình bày sự nhận thức của em sau khi học bài:
" Đấu... hòa bình"
- Yêu cầu HS viết tại lớp
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
- Gọi khoảng 3 HS trình bày.
- HS khác + GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
? Nêu nội dung, nghệ thuật của VB.
? Vì sao VB này lại có tên là: đấu tranh...
5. Dặn dò:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Soạn bài mới: Tuyên bố về...
Soạn ngày 30 tháng 08 năm 2010
Tiết 8: Các phơng châm hội thoại (tiếp).
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
-Nắm đợc những hiểu biết cốt yếu về ba phơng châm hội thoại : Phơng châm
quan hệ , phơng châm cách thức , phơng châm lịch sự .
2. Kĩ năng :
- Vận dụng phơng châm quan hệ , phơng châm cách thức , phơng châm lịch
sự trong hoạt động giao tiếp .
- Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng các phơng châm hội thoại trên
trong một tình huống giao tiếp cụ thể .
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò :
* Đối với GV :

- Soạn bài theo CT Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Bảng phụ , phiếu học tập
* Đối với HS :
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK
C. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
? Em hiểu ntn về phơng châm về lợng? cho ví dụ?
? Thế nào là phơng châm về chất? cho ví dụ
? 1 HS làm bài tập 4 ở SGK
3. Bài mới:
I. Ph ơng châm quan hệ:
- GV treo bảng phụ, ghi sẵn 2 thành ngữ lên bảng
- Gọi 1 HS đọc lại
? Các thành ngữ đó dùng để chỉ tình
huống hội thoại nin?
? Hậu quả của tình huống trên là gì ?
? Hãy cho 1 ví dụ cụ thể và chỉ ra
hậu quả?
? Vậy: Bài học cần rút ra từ hậu quả
trên là gì?
1. Xét các ví dụ sau:
Tình huống: Mỗi ngời nói về một đề tài,
không khớp với nhau, không hiểu nhau.
=> Con ngời không thể giao tiếp với nhau
đợc => XH sẽ trở nên rối loạn.
=> HS lấy ví dụ, phân tích GV nhận xét.
- Khi giao tiếp, phải nói đúng vào đề tài,
tránh nói lạc đề.
2. Ghi nhớ: (2 HS đọc)

II. Ph ơng châm cách thức:
- GV treo bảng phụ: ghi ví dụ
? Hai thành ngữ trên dùng để chỉ những
cách nói nin?
? Những cách nói đó ảnh hởng nin đến
1. Xét ví dụ:
=> Nói năng dài dòng, rờm rà nói năng ấp
úng, không rành mạch, không thoát ý.
Ngời nghe: không hiểu; hiểu sai ý
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
giao tiếp?
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
? Theo em, sẽ có những cách hiểu nin
đối với câu: " Tôi đồng ý..."
? Vậy: có thể diễn đạt lại nin cho rõ
ràng?
? Có thể rút ra bài học gì qua cách nói
trên?
Ngời nói; không có thiện cảm với ngời
nói
=> Nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tạo
đợc mối quan hệ tốt đẹp với ngời đối
thoại.
Cách 1: Tôi đồng ý... nhận định...
Cách 2: tôi đồng ý... truyện ngắn...
=> Tôi đồng ý với những nhận định của

ông ấy về truyện ngắn.
=> Không nên nói những câu mà có thể
đợc hiểu theo nhiều cách
III. Ph ơng châm lịch sự :
- Goi 2 HS đọc 2 ví dụ ở SGK
? Trong mẫu chuyện "ngời ăn xin"
Tại sao cả hai nhân vật đều cảm thấy
đã nhận...?
? Có thể rút ra bài học gì từ truyện này?
=> Vì cả hai đều cảm nhận đợc sự chân
thành và tôn trọng của nhau.
=> Khi giao tiếp cần tôn trọng ngời đối
thoại, không phân biệt sang - hèn, giàu-
nghèo.
* Ghi nhớ: (2 HS đọc)
IV. Luyện tập:
BT1 HS phân tích.
Cần suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp, có thái độ tồn trong, lịch sự
với ngời đối thoại.
- Các câu khác: + Một... nhịn...
+ Chim khôn kêu...
Ngời khôn nói...
+ Đất tốt trồng cây
Những ngời thanh lịch
Đất xấu trồng cây
Những ngời thô tục nói điều phàm phu.
BT2 phép tu từ: Nói giảm, nói tránh
Ví dụ:
- Em không đến nỗi đen lắm
- Cháu học cũng tạm đợc đấy chứ !

- Bạn hát cũng không đến nỗi nào.
BT3 a) Nói quá d) nói leo
b) Nói hớt e) Nói ra đầu ra đũa
c) Nói móc
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
Liên quan đến phơng châm lịch sự, phơng châm cách thức.
4. Củng cố:
- 3 HS nhắc lại 3 nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- GV sửa lỗi ở các bài tập HS đã làm
5. Dặn dò:
- HS làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Các phơng châm hội thoại (tiếp )
Soạn ngày 2 tháng 9 năm 2010
Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt:
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011
Giáo án : Ngữ văn 9 Trờng THCS Lê Hồng Phong
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học về văn bản thuyết minh .
- Giúp HS hiểu tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM : Làm cho đôid t-
ợng thuyết minh hiện lên cụ thể , gần gũi , dễ cảm nhận hoặc nổi bật , gây ấn tợng .
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh : Phụ trợ cho việc giới thiệu
nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tợng cần thuyết minh .
2. Kĩ năng :
- Quan sát các sự vật , hiện tợng
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh .
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò :
* Đối với GV :

- Bảng phụ
- Phiếu học tập
* Đối với HS :
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổng định lớp.
2. Bài cũ.
3. Bài mới:
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:

- Gọi 2 HS đọc VB
? Nhan đề của VB có ý nghĩa gì?
? Tìm những câu thuyết minh về đặc
điểm riêng của cây chuối? Tác dụng ?
? Chỉ ra những câu văn có tính chất
miêu tả về cây chuối?
? Theo yêu cầu chung của VB thuyết
minh, có thể thêm hoặc bớt những gì?
1. Đọc văn bản: " cây chuối..."
2. Thảo luận:
Nhấn mạnh: Vai trò của cây chuối đối với
đ/s vật chất và tinh thần của ngời dân Việt
Nam từ xa đến nay
Đoạn 1: Câu 1
Đoạn 2: Cây chuối là rất a nớc.
- Ngời phụ nữ nào... hoa quả
- Nào chuối hơng...
- Quả chuối ăn vào... mịn màng
=> Thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu
của cây chuối.

- HS chỉ rõ , GV kết luận :
- Đi khắp... núi rừng
- Chuối xanh có vị... món gỏi
- Chả là gốc... mặt đất
=> Thêm: Thuyết minh :
phân loại chuối:Chuối tây , chuối hột ,
chuối tiêu, chuối ngự ...
thân: Gồm nhiều lớp bẹ , có thể dễ dàng
bóc ra phơi khô , tớc lấy sợi .
lá. nỏn chuối, hoa chuối, gốc
GV : Nguyễn Thị Thu Hà Năm học : 2010 - 2011

×