Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án buổi 2 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.66 KB, 15 trang )


TUẦN 6
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Môn: TOÁN : ÔN BIỂU ĐỒ (TT)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vè biểu đồ hình cột
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột
II. Lên lớp:
1. Hướng dẫn làm bài tập:
BT1: Dựa vào biểu đồ dưới đây, viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm: (1HS
làm)
KQ:
a. Thượng, Trung,
b. 8550
c. 2200, 200
d. 3, Đông, Đoài, Thượng
BT2: Tiến hành như BT1
KQ
a. 5A
b. 10 cây
c. 171 cây
- Lớp nhận xét
2. GV chấm bài, nhận xét, dặn HS về nhà ôn lại bài
**********************************************
Môn: TẬP ĐỌC : RÈN ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời
người kể chuyện.
- Hiểu ND của bài.
II. Lên lớp:
1. Hướng dẫn luyện đọc:


- Cho mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp (chú ý HS yếu)
- GV theo dõi và sữa sai
2. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn.
3. Đọc diễn cảm:
- GV ghi đoạn cần luyện đọc lên bảng, cho HS đọc nhiều lần
4. Nhận xét tuyên dương

Môn: TLV : ÔN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Lên lớp:
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh của truyện Ba lưỡi rìu thành một đoạn văn kể
chuyện. Ghi vào chỗ chấm nội dung từng đoạn văn.
- HS quan sát mỗi bức tranh tự làm bài ,gv theo dõi uốn nén một số hs yếu.
- Hs trình bày mỗi em một tranh.
-2 hs kể toàn bộ câu chuyện.
Lớp nhận xết
2/ GV chấm vở một số em ,nhận xét, tuyên dương.

********************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2009
Môn : Toán ÔN: Phép cộng
I /Mục tiêu :
-Rèn cho hs biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số
không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không lien tiếp.
.
II/Lên lớp:

1/ Hướng đẫn hs làm BT:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho hs nêu lại cách cộng 2 số (3hs)
- Gọi 3 hs lên bảng mỗi hs làm 1câu
- Lớp nhận xét
KQ ; 6094 ,71793 ,810098
Bài 2 Tìm x
Cho hs nêu cách tìm số bị trừ ( 3-5)
2hs làm bài
KQ :a/ 1050 b/ 1102
Bài 3: Gọi hs đọc đề , hd giải (lưu ý hs yếu)
Giải
Số người cả 2 xã có là:
16545 + 20628 = 37173 (người)
ĐS : 37173 người
2/ Chấm bài ,nhận xét ,tuyên dương
*********************************************
Môn: CHÍNH TẢ :RÈN VIẾT: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
- Rèn cho HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đoạn
văn có lời nhân vật. Làm đúng bài ập trong vở bài tập.
II. Lên lớp:
1. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả, rút ra một số từ khó.
- Luyện cho HS viết bảng con, đọc bài cho HS viết
2. Luyện tập:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3. Chấm bài nhận xét tuyên dương

*******************************************

TUẦN 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Môn : Toán : ÔN PHÉP TRỪ
I Mục tiêu:Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không lien tiếp.
II Lên lớp:
1/ hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-Gọi hs nhắc lại quy tắc trừ 2số (3-5 hs)
- Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi 3 hs làm bài, hs dưới lớp làm vở
-KQ: 38837 ,30484 .,100202
2 Viết số thích hợp vào ô trống(3HS)
-Lớp nhận xét
Bai 3: Gọi HS đọc đề, GVHD giải(chú ý hs yếu)
Bài giải
Số kg đường ngày thứ hai bán được là:
2632 - 264 = 2368(kg)
Số kg đường cả hai ngày bán được là:
2368 + 2632 =5000(kg)
5000kg = 5 tấn
ĐS: 5 tấn
Bài 4: Vẽ theo mẫu (HS vẽ vào vở)
2/ Chấm bài nhận xét

*********************************************
Môn : Tập đọc: RÈN ĐỌC Chị em tôi
I/ Mục tiêu: Rèn cho HS biết đọc với giongj kể nhẹ nhàng ,bước đầu diễn tả được
nội dung câu chuyện.
-Hiểu được ý nghĩa của bài.
II/ Lên lớp:

1/ Hướng dẫn HS luyện đọc: (luu ý hs yếu)
-Cho hs đọc nối tiếp mỗi em một đoạn (3-5 lần)
- GV nhắc nhở hs phát âm sai
2/ Tìm hiểu bài :
_ Cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi từng đoạn
3/ Đọc diễn cảm :
- GV ghi đoạn văn cần luyện đọc lên báng,cho HS đọc nhiều lần
- Lớp nhận xét
4/ Nhận xét ,dặn dò:
-Tuyên dương HS đọc tiến bộ
- Dặn về nhà luyện đọc bài.
****************************************
Môn :Tập làm văn: ÔNLuyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I/ Mục tiêu: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải
thích dưới tranh để kể lại được cốt truyện
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện
II/ Lên lớp:
1/ Hướng dẫn HS Làm bài Tập
- Hs dựa vào 6 tranh SGK thảo luận nhóm 4- tìm hiểu và kể lại được nội dung
cốt truyện
- GV nêu một số câu hỏi dẫn dắt để HS dễ tìm hiểu (tranh 1)
+Anh tiều phu làm gì? (Đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông)
+ Khi đó chàng trai nói gì ?(Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu,nay mất rìu không
biết làm gì sinh sống)
+ Ngoại hình chàng trai thế nào? (Ở trần quấn khăn màu nâu)
+Lưỡi rìu thế nào? (lưỡi rìu bong loáng)
- Gọi HS kể từng đoạn
- HS kể 2-3 đoạn
- HS kể toàn câu chuyện
- Lớp nhận xét ,tuyên dương

2/ Chấm bài một số HS , nhận xét ,tuyên dương

************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2008
Môn : Toán : ÔN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I/ Mục tiêu: Củng cố để học sinh nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản chứa ba chữ
II/ Lên lớp:
1/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Nếu a=8, b=5, c=2 thì a + b + c = 8 + 5 + 2=15
a – b – c = 8 – 5 - 2= 1
a × b × c = 8 × 5 × 2 = 80
Bài 2: Viết vào ô trống
a b c a+b+c a×b×c (a+b) ×c
2 3 4 9 24 20
5 2 6 13 60 42
6 3 3 13 72 30
10 5 2 17 100 53
16 4 2 20 64 0
Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 2
2/ GV chấm, nhận xét.
Môn : LTVC :ÔN
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
để viết đúng các tên riêng Việt Nam.
II. LÊN LỚP:
1. Hd học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau: (sách TV 4, tập

một, trang 74-75)
- Kq: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy,
Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, ……
Bài 2:
a) Tìm tên 3 tỉnh hoặc thành phố:
- Tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Nam, Quảng Ngãi,….
b) Tên 3 danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử:
- Danh lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Xuân Hương,…
- Di tích lịch sử: thành Cổ Loa, cây đa Tân Trào,….
2. GV chấm bài, nhận xét:
TUẦN 8
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn : Toán : ÔN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng
trong thực hành tính.
II. LÊN LỚP:
1. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất theo mẫu:
a) Kq: 89
b) Kq: 58
c) Kq: 71
d) Kq: 185
e) Kq: 198
Bài 2: Tình bằng cách thuận tiện nhất:
a) 145 + 86 + 14 + 55 = (145 + 55) + (86 + 14) = 200 + 100 = 300
b) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5
= 10 + 10 + 10 + 10 +5 = 45
Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ mấy phút:

- 4 giờ kém 5 phút
- 5 giờ 45 phút
- 9 giờ 36 phút
Môn : TẬP ĐỌC : RÈN ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu được ND của bài.
II. LÊN LỚP:
1. Hướng dẫn luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp, mỗi em 1 đoạn (3-5 lượt)
- GV nhắc nhở HS phát âm sai trong lúc đọc.
- Ghi một số từ khó lên bảng cho HS luyện đọc (lưu ý HS yếu)
2. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn.
3. Đọc diễn cảm:
- GV ghi đoạn cần luyện đọc lên bảng.
- Hướng dẫn cách đọc, HS luyện đọc. (1/2 lớp)
4. Nhận xét, tuyên dương một số em đọc tiến bộ
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
Môn: TLV :ÔN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ở tuần 7, nhận biết được cách sắp
xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn.
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc đươc sắp xếp theo trình tự thời gian.
II. LÊN LỚP:
1. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: Dựa theo cốt truyện vào nghề, hãy viết lại câu mở đề cho từng đoạn văn đã
cho ở tiết TLV tuần 7.
- Đoạn 1: HS trình bày kết quả
- Đoạn 2, 3: Tương tự.

Bài 2: Trình tự sắp xếp các đoạn văn: sắp xếp theo trình tự thời gian, việc xảy ra
trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau.
- Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: thể hiện sự tiếp nối về thời gian.
Bài 3: Viết lại vắn tắt câu chuyện em đã học:
- HS tự làm bài
- GV theo dõi và nhắc nhở một số em yếu.
- HS trình bày kết quả
2. Chấm bài nhận xét tuyên dương
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Môn : Toán :ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất
của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. LÊN LỚP:
1. HD làm BT:
BT1: Đặt tính rồi tính:
- HS nhắc lại cách cộng trừ các số.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp vào vở.
a) Kq: 50592, 68026, 92762, 3435
BT2: Tính bằng cách thuận tiện:
- Tiến hành như bài 1.
a) Kq: a. 450
b. 300
BT3: Gọi HS đọc đề:
- Hướng dẫn giải, 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
- Bài giải:
Ô tô bé chở được là:
(16 – 4): 2= 6 (tấn)
Ô tô lớn chở được là:

(6 + 4) = 10 (tấn)
ĐS: 6 tấn, 10 tấn
BT4: Tương tự
- Kq: 12 tuổi
2. Chấm bài nhận xét:
Môn : LTVC :ÔN DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. LÊN LỚP:
1. HD làm BT:
BT1: Gạch dưới những lời nói trực tiếp trong đoạn văn
- HS đọc thầm bài và tìm ra lời nói trực tiếp
+ “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”
+ “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn
mùi soa”
BT2: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau:
- HS tự làm bài, điền dấu ngoặc kép vào những câu sau:
a, Cả bầy ong cùng xây tổ……… tiết kiệm “vôi vữa”.
b, …………gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”,… đổi tên quả ấy là “đoản
thọ”
2. Chấm bài nhận xét

TUẦN 9
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Môn: Toán : ÔN GÓC NHỌN, GÓC TÙ ,GÓC BẸT
I/ Mục tiêu: Rèn cho Hs nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù góc bẹt(bằng
trực giác hoặc sử dụng ê ke)
II/ Lên lớp:
1/ Hướng dẫn làm bài tập:

-Bài tập:Viết các từ góc betf, góc nhọn , góc tù , góc vuông vào chỗ chấm dưới mỗi
hình cho thích hợp:
TT: Góc bẹt, góc vuông, góc tù, góc nhọn.
b/ Viết các từ lớn hơn, bé hơn, bằng vào chổ chấm cho thích hợp:
Góc đỉnh A… 2góc vuông; góc đỉnh A… góc đỉnh D.
Góc đỉnh B… góc đỉnh C; Góc đỉnh D… góc đỉnh C.
Bài 2: Nối (theo mẫu) – Học sinh tự làm.
Bài 3: Viết tên cáo góc vuông, góc nhọn, góc tù có trên hình vẽ sau(theo mẫu).
Góc vuông ở đỉnh A; cạnh AB, AD.
Góc vuông ở đỉnh D cạnh AD và AC.
2/ Giáo viên chấm bài nhận xét.
Môn:Tập đọc :RÈN ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/ Mục tiêu: Rèn cho học sinh biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài(giọng kể chậm rải
nhẹ nhàng hợp nôi dung hồi tưởng)
- Hiểu được nội dung của bài.
- II/ Lên lớp:
1- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một đoạn( 4-5 lượt)
- Giáo viên nhắc nhở học sinh phát âm đúng.
- Luyện đọc một số từ khó:
2- Tìm hiểu bài: Cho học sinh đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn.
3- Luyện đọc diễn cảm:
Ghi đoạn cần luyện đọc lên bảng cho học sinh luyện đọc(1/2 lớp).
Nhận xét tuyên dương:
Chính tả: Nghe viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu: Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập 2a, 3a.
II/ Lên lớp:
1- Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
- Giáo viên dọcđoạn chính tả cần viết.

- Rút ra 1 số từ ngữ khó cho học sinh luyện viết bảng con.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
2- Luyện tập:
Bài tập 2a viết các từ có tiếng mở đầu bằng r hoặc d, gi có nghĩa như sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thường: Rẻ.
Người nổi tiếng: Danh nhân.
- Đồ dùng để nằm ngũ, thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu
hoặc đệm: giường.
3- Chấm bài nhận xét:
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
Môn: Toán: ÔN VẼ 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng
cho trước (bằng thước kẻ và êke)
II/ Lên lớp:
1- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm o và song song với đường thẳng AB.
Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi em làm1câu.
Lớp nhận xét:
Bài 2:
Tiến hành như bài 1
b/ Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ADCB là :
XD//BC,YC // AB
Bài 3:
a- Vẽ đường thẳng đi qua điểm B và song song với cạnh AD, cắt cạnh CD tại
điểm E(vẽ vào hình bên)
b- Đúng ghi Đ sai ghi S.
Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là:
- Góc vuông: Đ
- Góc nhọn: S
- Góc tù: S

2- Chấm bài nhận xét
Môn : LTVC : ÔN ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là động từ( từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sự vật:người, sự vật,
hiện tượng)
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ(BT mục III)
II/ Lên lớp:
1/ HD làm bài tập:
Bài 1: Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường.
-Cho Hs thảo luận nhóm để tìm ( GV nhắc nhở một số em yếu)
- Đại diện nhóm trình bày
Kết quả:
+ Hoạt động ở nhà: quét nhà , nấu cơm ,đi chợ, giặt đồ, chẻ củi ,luột rau …
+ Hoạt động ở trường: làm bài , nghe giảng, học bài, trực nhật …
Bài 2: gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau:
- HS tự làm bài vào vở, GV nhắc nhở một số em yếu.
- HS trình bày kết quả.
- Kq: a/ đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, nặn
b/ thử, bẻ, biến thành, mỉm cười, ưng thuận, ngắt, thành, tưởng, có.
Bài 3: Trò chơi: Xem kịch câm
- Kq: Tên hoạt động: cúi, ngủ
2/ Chấm bài nhận xét
TUẦN 10
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Môn : TOÁN ÔN THỰC HÀNH: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH: VẼ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Rèn HS vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ, eke)
II. LÊN LỚP:
1/ Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
- HS vẽ hình vào vở. (1HS lên bảng vẽ)
b) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(5 + 3) × 2 = 16 (cm)
Bài 2: Tiến hành như bài 1.
b) Đo độ dài đoạn thẳng AC, BD rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- AC = 5cm, BD = 5cm
c) Nhận xét độ dài AC = độ dài BD ( AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật)
Bài 3: Vẽ các hình chữ nhật tạo thành chữ “HỌC TỐT” rồi tô màu chữ đó.
- HS tự làm bài.
2/ TH: Vẽ hình vuông
- Tiến hành tương tự.
3/ Chấm bài, nhận xét
Môn : TẬP ĐỌC :RÈN ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát,
lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II. LÊN LỚP:
1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn của bài (4-5 lượt).
- GV sửa sai một số lỗi phát âm.
- Luyện đọc một số từ ngữ khó.
2. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi.
- Tại sao Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- GV ghi đoạn luyện đọc lên bảng, đọc mẫu, HS luyện đọc (1/2 lớp)

- Nhận xét tuyên dương một số em đọc tiến bộ.
Môn : CHÍNH TẢ :RÈN VIẾT :THỢ RÈN
I. Môc tiªu:
- Rèn cho HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thoe và dòng thơ
7 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc bài tập do GV soạn.
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc bài Thợ rèn
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ TLCH :
Bài thơ cho các em biết những gì về nghề
thợ rèn ?
Tìm từ ngữ khó viết trong bài thơ ?
+ Giải nghĩa : quai (búa)
- Yêu cầu luyện viết
- HD trình bày : viết cách lề 2 ô, hết 1 khổ
thơ chừa 1 dòng.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HD tự chấm
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét
HĐ2: Bài tập
Bài 2b:
- Yêu cầu đọc thầm
- Chia nhóm 4 em và phát phiếu BT
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- HD phân biệt :
muốn/ muống uốn/ uống
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc các câu tục ngữ, ca dao.
- Lắng nghe
Sự vất vả và niềm vui trong lao
động của ngời thợ rèn
- Nhóm 2 em tìm và nêu
nhọ mũi, chân than, mặt bụi,
quai 1 trận, bóng nhẫy, diễn kịch
- HS viết BC.
- Ghi tên bài thơ vào giữa dòng
(cách lề 5 ô)
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 2 em cùng bàn đổi vở chấm bài.
- Chữa lỗi GV nêu trên bảng vào
trong vở.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 em đọc to.
- HĐ nhóm, làm xong dán phiếu
lên bảng.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau : uống, nguồn, muống,
xuống, uốn, chuông
- Cho HS tìm từ có các tiếng đó để
phân biệt.
- Lắng nghe
Th 6 ngy 6 thỏng 11 nm 2009
Mụn : TON : ễN LUYN TP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Thc hin c cng, tr cỏc s cú n sỏu ch s.
- Nhn bit c hai ng thng vuụng gúc.

- Gii bi toỏn tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú liờn quan n hỡnh chc
nht.

Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm VT, gọi 2 em lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- 2 em lên bảng.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
1a : 647 096 ; 273 549
1b : 602 475 ; 342 507
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết
hợp của phép cộng
- Cho HS tự làm VT
7 989 và 10 798
- GV kết luận.
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc ND BT
- GV vẽ hình lên bảng, cho nhóm 2 em thảo
luận.
- Cho HS lần lợt nêu 3 câu hỏi, yêu cầu HS
trả lời
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt đề
- Yêu cầu tự làm VT
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn tập CB tiết sau kiểm tra GKI
+ Tổ 1 - 2 : 1a + Tổ 3 :
1b
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 em đọc.
- 2 em nhắc lại.
- HS làm VT rồi trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, làm VT.
Hình vuông CBIH có cạnh bằng
3cm
DH vuông góc AD, BC và IH
Chiều dài hình chữ nhật AIHD :
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi HCN AIHD :
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- 1 em đọc, HS đọc thầm.
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của chúng
- HS nhắc lại 2 cách giải dạng toán
này.

Chiều rộng : (16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài : 6 + 4 = 10 (cm)

Diện tích : 10 x 6 = 60 (cm
2
)
- Lắng nghe
.
Mụn: LTVC : ễN TP GIA HC Kè I
I/ Mc tiờu:
-Xỏc nh c ting ch cú vn v thanh, ting cú õm u, vn v thanh trong
on vn; nhn bit c t n, t ghộp,t lỏy ,danh t( ch ngi ,vt, khỏi nim) ,
ng t trong on vn ngn.
II/ Lờn lp:
1/ Hng dn hs lm bi tp VBT:
Bài 1:Tìm trong đoạn văn sau những tiếng có mô hình cấu tạo như sau:ứng mỗi
mô hình tìm 1 tiếng:
- cho hs đọc đoạn văn sau đó thực hiện theo yêu cầu của đề bài
- 3 hs lên bảng làm bài- lớp làm vào vở (GV theo dõi uốn nén một số em yếu)
- Lớp nhận xét
Bài 2 : Tìm trong đoạn văn trên (3hs làm bảng)
* kết quả:
- 3 từ đơn : Dưới ,tầm ,cánh
- 3 từ láy : rì rào , rung rinh ,thung thăng
- 3 từ ghép: cao vút , tuyệt đẹp ,ngược xuôi
Lớp nhận xét
Bài 3 :Tìm trong đoạn văn trên 3 danh từ , 3động từ
Tiến hành như bài 2
2/ GV chấm bài, nhận xét
TUẦN 11
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Môn : TOÁN : ÔN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I / Mục tiêu:

- Rèn cho HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II / Lên lớp:
1/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
-HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán của phép nhân(3-5)
- 4 hs làm bài trên bảng
Nêu kết quả , lớp nhận xét
Bài 2 : Tính (theo mẫu): GV lưu ý hs yếu
a/ 9 x 1937 = 1937x9 b/ 6 x 2357 = 2356 x 6
c/ 8 x

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×