Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

tìm hiểu về các hình thức bảo đảm tín dụng tại ngân hàng agribank – chi nhánh tây sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 79 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT

KHOA KINH TẾ







BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA



Tên đề tài:

TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN




NGÀNH : Tài chính – Ngân hàng
CHUYÊN NGÀNH : Ngân hàng
KHOÁ HỌC : 4 (2009 – 2012)
SV thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Lan
LỚP : C110QH03
GVHD : Nguyễn Minh Hải







Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2014









LỜI CẢM ƠN
Thực tập là quá trình cuối cùng của một sinh viên trong việc tích lũy kiến thức
trƣớc khi rời khỏi giảng đƣờng nhà trƣờng để bƣớc vào cuộc sống. Báo cáo thực tập là
kết quả của quá trình học tập thực tế đó. Để có đƣợc báo cáo thực tập nhƣ ngày hôm
nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của mọi ngƣời.
Trƣớc hết, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Minh Hải đã tận
tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình viết báo cáo này.
Kế đến, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trƣờng Cao Đẳng Bách Việt
đã luôn dìu dắt, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho em trong suốt thời gian học
tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá
trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bƣớc vào đời một cách
vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn – Chi nhánh Tây Sài Gòn đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em
thực tập tại ngân hàng. Em cũng xin gởi lời cám ơn chân thành đến chị AN, chị Hồng

cùng các anh chị trong phòng tín dụng đã tận tình quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn em
trong quá trình thực tập.
Cuối cùng là lời tri ân sâu sắc tận đáy lòng xin dành cho ba và mẹ là những
ngƣời sinh thành và dạy dỗ con nên ngƣời. Con xin ghi nhớ ơn ba mẹ!
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả những ai đã có công ơn và ảnh hƣởng
đến thành quả ngày nay của em.








NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
















Ngày… Tháng… Năm 20…
(Ký tên và đóng dấu)















NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN


















Ngày … Tháng… Năm 20….
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
(Ký, Họ và tên)


NGUYỄN MINH HẢI









DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT





























Các từ viết tắt
Diễn giải
NHNN
Ngân hàng Nhà Nước
NHNo
Ngân hàng Nông nghiệp
NHTM
Ngân hàng Thương Mại
NHNo & PTNT VN
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông Thôn Việt Nam

AGRIBANK
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông Thôn Việt Nam
KH
Khách hàng
CN
Chi nhánh
BĐTD
Bảo đảm tín dụng
TSBĐ
Tài sản bảo đảm
GTCG
Giấy tờ có giá
BĐS
Bất động sản
CVTD
Chuyên viên tín dụng
CVQHKH
Chuyên viên quan hệ khách hàng




DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Danh mục bảng biểu:
Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2013 9
Bảng 2.1: Tóm tắt các trƣờng hợp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất (A) và tài sản gắn
liền với quyền sử dụng đất (B) 14
Bảng 3.1: Thể hiện nguồn vốn huy động của ngân hàng AGRIBANK từ năm 2011-2013

21
Bảng 3.2: Thể hiện nguồn vốn và kết quả hoạt động tín dụng của AGRIBANK Tây Sài
Gòn (2011-2013) 23
Bảng 3.3 : Phân loại dƣ nợ theo từng hình thức bảo đảm 27
Bảng 3.4 : Dƣ nợ tín dụng trong cho vay thế chấp phân loại theo loại TSBĐ 29
Bảng 3.5 :Phân loại dƣ nợ cầm cố theo từng loại hình TSBĐ 30
Bảng 3.6 : Dƣ nợ phân theo hình thức bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn
vay 33
Bảng 3.7 : Phân loại dƣ nợ theo loại tài sản của hình thức bảo lãnh 34
Bảng 3.8 : Phân loại dƣ nợ theo TSBĐ 35
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Thể hiện nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm từ
2011-2013 22
Biểu đồ 3.2: Thể hiện nguồn vốn và kết quả hoạt động tín dụng của AGRIBANK Tây Sài
Gòn (2011-2013) 23
Biểu đồ 3.3 : Cơ cấu nợ phân theo hình thức bảo đảm 28
Biểu đồ 3.4 : Cơ cấu nợ phân theo hình thức cầm cố 31
Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nợ theo TSBĐ năm 2013 36




DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
*****
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ mô hình tổ chức 7





























MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK –
CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN 1
1.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam 1

1.1.1 Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam 1
1.1.2 Quá trình hình thành của Ngân hàng 2
1.1.3 Quá trình phát triển của Ngân hàng 3
1.1.4 Mạng lƣới và nội dung họat động của Ngân hàng 4
1.1.5 Quá trình hình thành, phát triển của Chi nhánh Tây Sài Gòn: 5
1.1.6 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và chức năng của chi nhánh 6
1.1.6.1 Cơ cấu tổ chức 6
1.1.6.2 7
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11
2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11
2.1.1 Khái niệm 11
2.1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng 11
2.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 12
2.1.3.1 Bản chất 12
2.1.3.2 Vai trò 12
2.1.4 Các loại bảo đảm nợ vay 13
2.1.4.1 Thế chấp tài sản 13
2.1.4.2 Cầm cố tài sản 15
2.1.4.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 16
2.1.4.4 Bảo lãnh của bên thứ ba 16




2.1.4.5 Tín chấp 17
2.2 Thẩm định tài sản bảo đảm 17
2.3 Cơ sở pháp lý của BĐTD. 17

2.4 Định giá TSBĐ 19
CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN 21
3.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng AGRIBANK từ năm 2011-2013.21
3.2 Kết quả hoạt động tín dụng của AGRIBANK Tây Sài Gòn (2011-2013) 23
3.3 Tìm hiểu về các hình thức bảo đảm tín dụng tại Tây Sài Gòn 25
3.3.1 Nguyên tắc về TSBĐ tại AGRIBANK. 25
3.3.2 Các hình thức BĐTD 26
3.3.2.1 Thế chấp tài sản 29
3.3.2.2 Cầm cố tài sản 30
3.3.2.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 33
3.3.2.4 Bão lãnh của bên thứ ba 33
3.3.2.5 Tín chấp 34
3.3.2.6 Loại hình TSBĐ 35
3.3.2.7 Thẩm định TSBĐ 36
3.3.3 Đăng ký giao dịch bảo đảm 41
3.3.4 Quản lý và giám sát TSBĐ 41
CHƢƠNG 4:
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI
NHÁNH TÂY SÀI GÒN. 44
4.1 Nhận xét và đánh giá 44
4.1.1 Kết quả đạt đƣợc 44
4.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 44
4.1.2.1 Hạn chế 44
4.1.3 Nguyên nhân 45
4.2 Các kiến nghị 47
4.2.1 Khai thác triệt để các nguồn thông tin 47





4.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định TSBĐ 47
4.2.3 Áp dụng linh hoạt hình thức TSBĐ 48
4.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý và giám sát TSBĐ 50
4.2.4.1 Nâng cao hiệu quả công tác xử lý TSBĐ 50
4.2.4.2 Nâng cao trình độ nhân viên 50
KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


























LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngân hàng là một định chế tài chính thực hiện ba chức năng chủ yếu: Huy
động vốn, hoạt động tín dụng và trung tâm thanh toán. Với ba chức năng ấy, ngân hàng
nhƣ một cầu nối luân chuyển vốn trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất phát
triển. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa
dạng phong phú. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì hệ thống ngân hàng đã có bƣớc
chuyển rõ rệt theo hƣớng tạo ra một thị trƣờng mở cửa có tính cạnh tranh cao, thúc đẩy
các dịch vụ ngân hàng tăng trƣởng cả về quy mô và loại hình hoạt động để theo kịp với
sự phát triển của toàn thế giới. Có thể kể đến các hoat động của ngân hàng nhƣ: nhận
tiền gửi, thanh toán, phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín dụng, tƣ vấn…nhƣng trong đó
hoạt động tín dụng vẫn đƣợc coi là hoạt động cơ bản nhất và mang lại lợi nhuận lớn
nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên, nó cũng mang lại rủi ro lớn nhất. Vì vậy, hoàn trả tín
dụng là điều kiện quan trọng nhất thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Để
thu hồi đƣợc nợ ngân hàng không chỉ xem xét đến phƣơng án sản xuất, uy tín, năng lực
trả nợ mà phải thực hiện các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của KH đi vay.
Vấn đề bảo đảm tiền vay tuy đã đƣợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý của
chính phủ, của ngành ngân hàng nhƣng trong thực tế việc vận dụng thực hiện lại là một
vấn đề rất khó khăn, không những từ phía KH vay, từ phía ngân hàng mà còn khó khăn
cả đối với cơ quan có liên quan đến việc công chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm tài
sản. Việc thực hiện vấn đề này hiện nay còn khá nhiều vƣớng mắc cần phải có giải
pháp phù hợp để xử lý. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình
thực tập tại Ngân hàng AGRIBANK, em xin lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu về các hình
thức BĐTD tại ngân hàng AGRIBANK – Chi nhánh Tây Sài Gòn” với nội dung chủ
yếu xác định đƣợc hoạt động đảm bảo tín dụng tại ngân hàng trên cơ sở đó đề xuất

hƣớng giải quyết nhằm góp phần thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng
AGRIBANK.





2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về BĐTD trong hệ thống NHNo&PTNT.
- Đánh giá tình hình thực hiện nghiệp vụ BĐTD tại Ngân hàng AGRIBANK –
Chi nhánh Tây Sài Gòn.
- Trên cơ sở đánh giá thực tế, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao chất lƣợng hoạt động BĐTD tại Ngân hàng NHNo&PTNT.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở kiến thức học ở trƣờng, kiến thức tích lũy trong thời gian thực
tập và qua sách báo, em sử dụng một số phƣơng pháp sau đây trong việc nghiên cứu
đề tài:


Phƣơng pháp thu thập số liệu.


Phƣơng pháp thống kê.


Phƣơng pháp so sánh.


Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích.
4.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu là các hình thức BĐTD tại
Ngân hàng AGRIBANK –
Chi nhánh Tây Sài Gòn.

-
Phạm vi nghiên cứu: báo cáo chỉ nghiên cứu các hình thức BĐTD tại
Ngân
hàng AGRIBANK – Chi nhánh Tây Sài Gòn trong những năm gần đây 2011, 2012 và
2013.
5.

Kết cấu của đề tài
Kết của của báo cáo
ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo bao gồm 4 chƣơng:
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK –
CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC BĐTD TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.




CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC BĐTD TẠI NGÂN HÀNG
AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN.

CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

HOẠT ĐỘNG BĐTD TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY SÀI
GÒN.






















Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG
AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN

1.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam
1.1.1 Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam



Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt
Nam, đến nay Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (tên giao
dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là
AGRIBANK) là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong
đầu tƣ vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng nhƣ đối với các lĩnh vực
khác của nền kinh tế Việt Nam. AGRIBANK là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về
vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng KH.
AGRIBANK là Ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn I dự án hiện đại hóa
hệ thống thanh toán và kế toán KH (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ và đang
tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này.
AGRIBANK hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn
Châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA), là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp
Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA)
AGRIBANK là Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận
và triển khai các dự án nƣớc ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp,
AGRIBANK vẫn đƣợc các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 2

Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tƣ châu Âu
(EIB)… tin tƣởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 4,2

tỷ USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD.
Với vị thế là NHTM hàng đầu Việt Nam, AGRIBANK đã, đang không ngừng
nỗ lực hết mình, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nƣớc.
1.1.2 Quá trình hình thành của Ngân hàng
AGRIBANK lúc mới thành lập năm 1988, Ngân hàng này mang tên Ngân
hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ)
ký Quyết định thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát
triển Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 01/03/1991 Thống đốc NHNN có Quyết định thành lập văn phòng đại
diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc NHNN có Quyết định về việc thành lập chi
nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông
Nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn
phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43
CN Ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. CN Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện,
thị xã có 475 CN.
Ngày 7/3/1994 theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ , Ngân hàng Nông
Nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà Nƣớc.
Ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản chấp thuận cho Ngân hàng
Nông Nghiệp đƣợc thành lập văn phòng miền Trung tại Thành Phố Quy Nhơn
- tỉnh Bình Định.

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 3

Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc NHNN
Việt Nam ký Quyết định đổi tên Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam cho đến ngày nay.
Chủ tịch nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã ký quyết định ngày
07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho NHNo &
PTNT VN
1.1.3 Quá trình phát triển của Ngân hàng
Bƣớc vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, nhƣng đồng thời
cũng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh, thách thức sau khi Việt Nam gia nhập Tổ
chức Thƣơng mại thế giới (WTO) ngày 07/11/2006, cam kết mở cửa hoàn toàn thị
trƣờng tài chính - Ngân hàng vào năm 2011, AGRIBANK xác định kiên trì mục tiêu
và định hƣớng phát triển theo hƣớng Tập đoàn tài chính - Ngân hàng mạnh, hiện đại
có uy tín trong nƣớc, vƣơn tầm ảnh hƣởng ra thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới.
Tập trung toàn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và
ngoài nƣớc. Duy trì tăng trƣởng tín dụng ở mức hợp lý. Ƣu tiên đầu tƣ cho “tam
nông”, trƣớc tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ cho sản
xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho lĩnh vực này đạt 70%/tổng dƣ nợ.
 Năm 2001:
Là năm đầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu .
 Năm 2002:
NHNo là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc
NHNo là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA.




Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 4

 Năm 2004:

Sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2001-2011, NHNo
đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Tình hình tài chính đã đƣợc lành mạnh hơn
qua việc cơ cấu lại nợ và tăng vốn điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động.
 Năm 2008
Là năm ghi dấu chặng đƣờng 20 năm xây dựng và trƣởng thành của
AGRIBANK và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế theo chủ trƣơng của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lƣợc phát triển của mình,
AGRIBANK sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu, hoạt động đa
lĩnh vực.
 Năm 2009:
Năm 2009, AGRIBANK vinh dự đƣợc đón Tổng Bí thƣ Nông Đức Mạnh tới
thăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 -
26/3/2009); vinh dự đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, ngành Ngân hàng, nhiều tổ
chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần thƣởng cao quý:
TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thƣơng hiệu Việt Nam uy tín nhất,
danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” do Bộ Công thƣơng công
nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.
1.1.4 Mạng lƣới và nội dung họat động của Ngân hàng
Hiện nay AGRIBANK đã thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với hơn 1046
ngân hàng và các tổ chức tài chính tại 96 quốc gia và vùng lãnh thổ.
AGRIBANK là ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam, có mạng lƣới
rộng khắp trên toàn quốc với 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch đƣợc kết nối trực
tuyến. Hiện nay, AGRIBANK có số lƣợng KH đông đảo với trên 10 triệu hộ nông dân
và 30 nghìn doanh nghiệp. Mạng lƣới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế mạnh

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 5

vƣợt trội của AGRIBANK trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập

nhƣng nhiều thách thức.
Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của KH trong và ngoài
nƣớc, AGRIBANK luôn chú trọng mở rộng quan hệ Ngân hàng đại lý trong khu vực
và quốc tế. Hiện nay, AGRIBANK có quan hệ Ngân hàng đại lý với 1.034 Ngân hàng
tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ.
1.1.5 Quá trình hình thành, phát triển của Chi nhánh Tây Sài Gòn:
Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam – Chi nhánh Tây Sài Gòn
Tên tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – Tây Sài
Gòn Branch
Tên viết tắt: VBARD – TSG.
Trụ sở chính tại: Số 131A Lê VĂn Khƣơng, Phƣờng Hiệp Thành, Quận 12,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (84) 387150408
NHNo & PTNT VN – Chi nhánh Tây Sài Gòn lúc mới thành lập có 28 cán bộ
công nhân viên đến nay CN đã thực sự trƣởng thành với 91 cán bộ công nhân
viên, về mạng lƣới giao dịch trên địa bàn Quận 12 gồm có: 1 Hội sở và 3 Phòng
giao dịch trực thuộc:
- Phòng giao dịch số 2: 29A Nguyễn Ảnh Thủ, Phƣờng Hiệp Thành, Quận 12,
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phòng giao dịch số 3: 1/17Bis Trƣờng Chinh, Quận 12, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Phòng giao dịch số 4: Phƣờng Trung Mỹ Tây, Quận 12, Thành phố Hồ Chí
Minh.

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 6

 Tháng 1/1999

CN NHNo Quận 12 khai trƣơng và chính thức đi vào hoạt động trụ sở chính tại địa
chỉ: 22-23/30 Quốc lộ 1A, Khu phố 2, Phƣờng Đông Hƣng Thuận, Quận 12, Thành
phố Hồ Chí Minh.
 Tháng 1/2002
Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo & PTNT VN ban hành quyết định số
09/QĐ/HĐQT-TCCV ngày 14//01/2002 về chuyển CN quận 12 – Thành phố Hồ Chí
Minh lên CN phụ thuộc NHNo & PTNT VN (Chi nhánh Agribank cấp 1, loại 2 trong
hệ thống tổ chức và điều hành của NHNo & PTNT VN), đồng thời đổi tên thành CN
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quang Trung (Agribank Quang
Trung).
 Tháng 8/2007
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quang Trung đổi tên thành Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tây Sài Gòn theo quyết định
số 794/QĐ-HĐQT-TCCB ngày 07/09/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo &
PTNT VN.
1.1.6 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và chức năng của chi nhánh
1.1.6.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại AGRIBANK - CN Tây Sài Gòn bao
gồm: Giám đốc, các Phó giám đốc, các Phòng ban và các Phòng giao dịch. Cụ thể nhƣ
sau:1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc.
Các Phòng ban bao gồm: Phòng kế hoạch kinh doanh, phòng hành chính nhân
sự, phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ, phòng giao dịch marketing, phòng kế toán ngân
quỹ.
Các phòng giao dịch gồm: Phòng giao dịch số 2, phòng giao dịch số 3 và
phòng giao dịch số 4.

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 7


Mỗi phòng giao dịch có phòng tín dụng và phòng kế toán.
Mô hình tổ chức:






















GIÁM ĐỐC
Phó Giám
đốc
Phó Giám
đốc
Phó Giám

đốc
Phòng kế hoạch
kinh doanh

Phòng giao dịch
số 2
Phòng dịch vụ
Marketing
Phòng giao dịch
số 3
Phòng Kế toán
ngân quỹ
Phòng giao dịch
số 4
Phòng hành
chính
nhân sự
Phòng kiểm tra
kiểm soát nội bộ

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 8

1.1.6.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
 Phòng kế hoạch kinh doanh: gồm 2 bộ phận
Bộ phận Tín dụng: Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định
hƣớng kinh doanh của AGRIBANK - CN Tây Sài Gòn. Đầu mối thực hiện thông tin
phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng. Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc CN
AGRIBANK Tây Sài Gòn giao.

Bộ phận kinh doanh ngoại tệ: Thực hiện công tác thanh toán ngoài nƣớc của
CN, nghiên cứu, xây dựng và áp dụng kỹ thuật thanh toán hiện đại. Tổng hợp báo cáo,
kiểm tra chuyên đề theo quy định.
 Phòng hành chính nhân sự
Xây dựng chƣơng trình công tác hàng tháng, quý của CN và có trách nhiệm
triển khai chƣơng trình giao ban nội bộ và thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện các
chƣơng trình. Tƣ vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ về giao kết hợp đồng,
hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan
đến cán bộ, nhân viên và tài sản của CN. Trực tiếp quản lý con dấu của CN.
 Phòng kiểm tra – kiểm soát nội bộ.
Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Giám sát
việc chấp nhận các quy định nhiệp vụ kinh doanh, quy định về NHNN về đảm bảo an
toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng. Kiểm tra độ chính xác của
báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán. Báo cáo tổng giám đốc NHNNo, giám đốc
chi nhánh NHNo&PTNT kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục
khuyết điểm.
 Phòng kế toán ngân quỹ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định của NHNN và
NHNo & PTNT VN. Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi tài chính, quỹ
tiền lƣơng đối với các chi nhánh.

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 9

 Phòng dịch vụ marketing.
Giới thiệu rộng rãi các loại thẻ thanh toán đến KH cá nhân cũng nhƣ các tố
chức, doanh nghiệp trong quận. Nghiên cứu phân loại thị trƣờng, phân loại KH hiện
tại, KH tiềm năng về nguồn vốn, phân loại thị trƣờng đầu tƣ vốn và thị trƣờng tín
dụng.

Tình hình hoạt động của chi nhánh qua ba năm 2011, 2012, 2013
Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng










( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh)
Nhận xét:
Từ kết quả hoạt động trên cho thấy lợi nhuận tăng từ năm 2011 sang năm 2012
riêng từ năm 2012 sang năm 2013 thì lợi nhuận giảm. Lợi nhuận năm 2012 là
48,966.80 triệu đồng tăng 18,586.80 triệu đồng so với năm 2011 (tăng 61.18%).Đến
năm 2013 lợi nhuận là 38,598.33 triệu đồng giảm 10,008.47 triệu đồng so với năm
2012 (giảm 20.44%). Lợi nhuận năm 2012 tăng vƣợt bậc là vì ngân hàng đã kiểm soát
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
2012/2011
2013/2012
Tuyệt đối
Tƣơng
đối(%)
Tuyệt đối

Tƣơng
đối(%)
Doanh thu
42,579.0
68,421.93
56,053.33
28,542.93
67.04
-12,368.60
-18.07
Chi phí
12,199.0
19,455.12
17,455.00
7,256.12
59.48
-2,000.12
-10.28
Lợi nhuận
trƣớc thuế
30,380.0
48,966.80
38,598.33
18,586.80
61.18
-10,008.47
-20.44
Thuế
TNDN
0.00

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
Lợi nhuận
30,380.00
48,966.80
38,598.33
18,586.80
61.18
-10,008.47
-20.44

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 10

tốt chi phí,tỉ lệ tăng trƣởng doanh thu cao hơn tỉ lệ tăng của chi phí là 1.52%. Đây là
một thành công đáng kể cho những nổ lực của CN trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.























Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 11

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC HÌNH THỨC BẢO
ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
2.1.1 Khái niệm
Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa là vay mƣợn. Về mặt tài
chính, tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang
cho ngƣời sử dụng trong một khoảng thời hạn nhất định với một khoảng chi phí nhất
định. Một quan hệ đƣợc xem là quan hệ tín dụng khi nào chứa đựng đầy đủ ba nội
dung sau:
o Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang cho ngƣời sử
dụng.
o Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn.
o Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí.

2.1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng
Tín dụng là một trong những quan hệ xã hội hình thành từ rất sớm gắn liền với
sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa.
Trong nền kinh tế thị trƣờng quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa đặt biệt
phát triển. Từ đó thúc đẩy quan hệ tín dụng phát triển theo. Điều này thể hiện ở chỗ
các tổ chức tín dụng và tài chính ngày càng ra đời và phát triển mạnh,các cá nhân, các
nhà doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng ngày càng nhiều bên cạnh nguồn vốn chủ sở
hữu nhằm mở rộng và phát triển sản xuất và chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng
ngày càng đa dạng và phong phú, kể cả quan hệ trực tiếp lẫn quan hệ gián tiếp thông
qua các định chế tài chính trung gian.



Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 12

2.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng
2.1.3.1 Bản chất
Tín dụng thể hiện quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn giữa ngƣời sở
hữu và ngƣời sử dụng.Bản chất của sự chuyển nhƣợng này là quan hệ xã hội giữa
ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Do đó, quan hệ giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay
nhƣ thế nào thì quan hệ tín dụng nhƣ thế ấy.
2.1.3.2 Vai trò
o Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng là cánh tay đắc lực của ngân hàng thƣơng mại, góp phần
nâng cao chất lƣợng và điều hòa tiền tệ, thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nƣớc, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát tạo môi trƣờng kinh doanh ổn định.
o Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu tƣ phát triển
Trong nền kinh tế thị trƣờng , để có thể mở rộng, phát triển sản xuất các doanh

nghiệp cần có nhiều yếu tố nhƣ: nguồn nhân lực, công nghệ, đất đai kỹ thuật vốn Vì
vậy thƣờng thì các doanh nghiệp tìm đến các Ngân hàng bởi vì Ngân hàng là một
trong những nguồn vốn sẵn có rẻ nhất và linh hoạt nhất.
Nhƣ vậy, tín dụng ngân hàng có vai trò quyết định trong quá trình tái sản xuất
mở rộng và đầu tƣ phát triển của nền kinh tế.
o Tổ chức điều hòa lƣu thông tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trƣờng thƣờng xuyên xuất hiện những khoản tiền tạm
thời nhàn rỗi, trong khi các thành phần kinh tế khác lại xuất hiện hiện tƣợng thiếu vốn
tạm thời hoặc thiếu vốn bổ sung đầu tƣ tài sản cố định. Sự có mặt của tín dụng ngân
hàng đƣợc coi nhƣ một giải pháp để giải quyết mâu thuẫn này.

×