Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.44 KB, 153 trang )

Học kỳ ii
Bài 18
Kết quả cần đạt:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & PP đọc sách qua bài NL sâu sắc, giàu tính th/phục của CQT.
- Nắm được đ/điểm & công dụng của khởi ngữ trong câu; biết đặt câu có khởi ngữ.
- Hiểu & biết v/d các phép l.luận p/tích, tổng hợp trong văn NL.
Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng:
15/1/2007
văn bản
Tiết: 91+92
Bàn về đọc sách
(Trích) Chu Quang Tiềm
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & ph/pháp đọc sách.
- RL thêm cách viết văn NL qua việc lĩnh hội bài NL sâu sắc, sinh động giàu tính th/phục của Chu Quang
Tiềm.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
2’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (Ktra sự cbị bài của (H)).
ii- bàI mới:
Trên thông tin đại chúng. Đặc biệt là đài, báo, tivi có rất nhiều c.trình cta cần chú ý. Trong
c.trình “Chào buổi sáng” em thấy có mục nào đáng chú ý? Mục “Mỗi ngày 1 cuốn sách”. Theo lời
khuyên của lời gthiệu em đã tìm mua (mượn) những loại sách gì?.
Mỗi thời 1 khác, thời PK trước kia sách vở ko có nhiều. Đến nay sách vở rất nhiều, vậy việc lựa
chọn sách để đọc ntn cho phù hợp & cách đọc ra sao? đã có rất nhiều ý kiến bàn về vđề này – Bài
bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm – Một học giả Trung Hoa nổi tiếng là 1 chứng minh.


10’
?
G
?
8’
G
G
?
?
G
Hãy nêu những hiểu biết của em về tgiả?
Chu Quang Tiềm là 1 GS-TS lớn của TQ - Ô
nhiều lần bàn về đọc sách & ph/pháp đọc
sách. Ô muốn truyền lại cho các thế hệ sau
những suy nghĩ sâu sắc & kinh nghiệm phong
phú của bản thân.
Nêu vài nét chính về TP?
YC cách đọc:
Đọc – Gọi 2-3 (H) đọc & nxét.
Hãy x.định kểu loại VB?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
* CQT (1897-1986) là nhà Mỹ học & lí luận văn
học lớn của TQ.
- Ô đỗ TS tại Đức, là GS Đại học Bắc Kinh –
Thanh Hoa. CQT có 1 số TP chính như: “Thị
Luận” (1943); Đàm Tu Dưỡng (1946).
* Bàn về đọc sách trích trong cuốn: “Danh nhân
TQ về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”.
2- Đọc:

- YC đọc to, rõ ràng, mạch lạc, nhưng vẫn với
giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện, chú
ý các h/ả ss trong bài.
- Là VB NL (lập luận 1 vđề XH).
1
7’
G
?
G
20’
G
?
?
?
?
?
?
G
?
G
?
32’
G
?
Dựa vào đâu, ytố nào để ta xđịnh VB trên
thuộc kiểu VB NL?
YC (H) chú ý vào chú thích (7) phân biệt
“Học vấn” & “Học thuật”?
Đây là 1 đtrích do vậy ko đầy đủ các phần – ở
đây chỉ có phần TB giải quyết vđề.

Cta có thể chia đtrích làm mấy phần? ND
chính của từng phần là gì?
Chuyển ý.
YC (H) chú ý vào đoạn đầu của VB.
Tgiả đã lí giải tầm qtrọng & sự cần thiết của
việc đọc sách đvới mỗi người ntn?
Nếu học vấn là những hiểu biết thu nhận được
qua q.trình học tập thì học vấn thu được từ đọc
sách là gì?
Khi cho rằng: “Học vấn chỉ là chuyện đọc
sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường
qtrọng của học vấn” tgiả muốn ta nhận thức
điều gì về học vấn & qhệ của đọc sách & học
vấn ntn?
Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách
được tgiả ptích rõ trong trình tự lí lẽ nào?
Theo tgiả “Sách là kho tàng quí báu cất giữ di
sản tinh thần nhân loại” Em hiểu ý kiến này
ntn?
Những cuốn SGK em đang học tập có phải là
“Di sản tinh thần” ko?
Sách lưu giữ tất cả các thành tựu học vấn của
nhân loại – Muốn nâng cao học vấn cần kế
thừa những thành quả đó.
Theo tgiả: Đọc sách là hưởng thụ là cbị trên
con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này ntn?
Chẳng hạn tri thức về TV & VB giúp ta có kĩ
năng s/d đúng & hay ngôn ngữ dân tộc.
- Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận, tên
VB để xđịnh thể loại.

3- Bố cục:
- Gồm 3 phần:
+ P1: Từ đầu  “phát hiện thế giới mới”.
+ P2: Tiếp theo  “tự tiêu hao lực lượng”.
Những khó khăn, nguy hại hay gặp trong việc đọc
sách trong tình hình hiện nay.
+ P3: Còn lại: Ph/pháp chọn sách & đọc sách.
II- Phân tích:
1- Sự cần thiết & ý nghĩa của việc đọc sách:
- Để lí giải vđề qtrọng & ý nghĩa của việc đọc sách
tgiả đặt nó trong mqhệ với học vấn của con người.
“Đọc sách vẫn là 1 con đường của học vấn”.
- Là những hiểu biết của con người do đọc sách mà
có.
- Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt
động học tập của con người
 Trong đó đọc sách chỉ là 1 mặt nhưng đó lại là
mặt quan trọng.
- Do vậy có học vấn ko thể ko đọc sách.
- Sách là thành tựu đáng quý: “ Sách là kho tàng
quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại”.
- Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu
này: “Nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại
đã đạt được trong qkhứ làm điểm xphát”.
- Đọc sách là “hưởng thụ” để tiến lên con đường
học vấn.
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ & có gtrị lớn. Sách là
những gtrị quí giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm
hồn của nhân loại & được mọi thế hệ cẩn thận lưu
giữ.

- Cũng nằm trong di sản tinh thần đó, vì đó là 1
phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong các lĩnh
vực KH XH mà cta có may mắm được tiếp nhận.
- Sách là kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đ/sống
trí tuệ, tư tưởng tâm hồn của nhân loại trao giữ lại.
Đọc sách là thừa hưởng những gtrị đó. Nhưng học
vấn luôn rộng mở ở phía trước. Để tiến lên con
người phải dựa vào di sản học vấn này.
* Sách là vốn quý của nhân loại.
2
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
7’
?
?

G
4’
?
Những lí lẽ trên của tgiả đem lại cho cta hiểu
biết gì về sách & lợi ích của việc đọc sách?
Tgiả đã ko tuyệt đối hoá việc đọc sách. Ô đã
chỉ ra hạn chế trong sự ph/triển – 2 trở ngại, 2
cái hại trong ng/cứu trau dồi học vấn trong
đọc sách. YC (H) chú ý vào đoạn 2.
Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay,
trong tình hình sách nhiều vô kể là gì?
Để CM cho cái hại đó tgiả ss biện thuyết ntn?
Em có tán thành với luận chứng của tgiả hay
ko?
Qua lời khuyên của tgiả em nhận thức được
điều gì?
Cái hại thứ 2 trong tình hình đọc sách hiện nay
là gì?
Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng?
Cái hại của việc đọc lạc hướng được ptích
ntn?
Tgiả đã có cách nhìn & tr/bày ntn về vđề này?
Em nhận được lời khuyên nào từ việc này?
Từ đó em có liên hệ gì đến việc đọc sách của
mình?
Hãy tóm tắt quan niệm của tgiả về cách chọn
tinh, đọc kĩ & đọc để trang trí?
Tgiả tỏ th/độ ntn về cách đọc sách này?
Theo tgiả thế nào là “Đọc để có kiến thức phổ
* Đọc sách là cách để tạo học vấn.

* Muốn tiến lên trên con đường học vấn, ko thể ko
đọc sách.
(Tiết 2)
2- Đọc sách như thế nào:
- 2 cái hại thường gặp khi đọc sách.
- Cái hại đầu tiên của việc đọc sách trong tình hình
sách được xuất bản, in ấn rất nhiều như hiện nay là
khiến người đọc ko chuyên sâu, nghĩa là ham đọc
nhiều mà ko thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt, liếc
qua nhiều mà đọng lại chẳng được bao nhiêu.
- Ss với cách đọc sách của người xưa: Đọc kĩ càng,
nghiền ngẫm từng câu, từng chữ: “Quý hồ tinh bất
quý hồ đa” ít mà tinh còn hơn nhiều mà dối (chẳng
có gì) “Thà ít mà tốt” 1 trong những lí do là sách
ít, tgiả nhiều, bây giờ thì ngược lại.
- “Lối đọc ấy vô bổ, lãng phí: Tgiả ss với việc ăn
tươi nuốt sống… Đọc lấy được ăn tươi nuốt sống
cũng chính từ đó mà ra”.
* Đọc sách để tích luỹ & nâng cao học vấn, cần
phải đọc chuyên sâu, tránh tham lam, hầy hợt.
- Đọc lạc hướng là “tham nhiều mà ko vụ thực
chất”.
- Do sách vở ngày 1 nhiều (chất đầy thư viện).
- Lãng phí (t) & sức lực trên những cuốn sách vô
thưởng vô phạt, bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn
sách quan trọng cơ bản.
- Báo động về cách đọc sách tràn lan thiếu m đích.
- Kết hợp với việc ptích = lí lẽ với liên hệ thực tế
“Làm học vấn giống như đánh trận”.
* Đọc sách ko đọc tràn lan mà cần có mđích cụ

thể.
- (H) tự bộc lộ.
- Đọc sách ko cốt lấy nhiều: Nếu đọc được 10 cuốn
sách mà chỉ lướt qua ko = chỉ lấy 1 quyển mà đọc
10 lần.
- Đọc ít, đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu
xa…
- Thế gian có biết bao người đọc sách để trang trí
bộ mặt như kẻ chọc phú khoe của  Cách đó thể
hiện ph/chất tầm thường, thấp kém.
* Đề cao cách chọn tin, đọc kĩ. Phủ nhận cách đọc
chỉ để trang trí bộ mặt.
* Đọc sách cần tinh, kĩ hơn là nhiều, rối.
- Đọc là để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra
theo YC của các môn học ở trung học & năm đầu
đại học “Mỗi môn chỉ chọn từ 3 – 5 quyển…”
3
thông”?
Tại sao tgiả đặt vđề “Đọc để có k/thức phổ
thông”?
Nxét về cách tr/bày lí lẽ của tgiả?
Từ đó cta cần có cách đọc sách ntn cho phù
hợp?
Trong phần VB bàn về đọc sách tgiả đã làm
sáng rõ các lí lẽ = khả năng ptích 1 cách tỉ mỉ,
toàn diện có đối chiếu, ss.
Qua đó những kinh nghiệm đọc sách nào được
truyền tới người đọc?
Đặc sắc về NT của đtrích là gì?
Những lời bàn trong VB “BVĐS” cho ta

những lời khuyên bổ ích nào về sách & việc
đọc sách?
Mời (H) đọc ghi nhớ SGK.
Em hiểu gì về tgiả CQT từ lời bàn về đọc sách
của Ô?
- Đây là YC bắt buộc đ/với (H) và các bậc trung
học & năm đầu đại học. Vì các môn học có liên
quan đến nhau & ko có môn học nào cô lập.
- Kết hợp ptích lí lẽ với liên hệ, ss.
* Đọc cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng, có
hiểu nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu 1 lĩnh vực.
Đọc sách cốt chuyên sâu, đọc đúng theo mđích, ko
tham nhiều đọc dối.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* NL gthích, luận điểm sáng rõ logíc, lập luận chặt
chẽ, kín kẽ, lời văn bình dị, ss h/ả thú vị.
* Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại,
muốn có học vấn phải đọc sách. Coi trọng đọc
chuyên sâu, chọn tinh đọc kĩ, có mđích, kết hợp
với đọc mở rộng học vấn.
* Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
- Ô là người yêu quí sách.
- Là người có học vấn caonhờ biết cách đọc sách
- Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc
sách cho mọi người.
- Có th/độ khen chê rõ ràng.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, học phần ghi nhớ.

- Làm BT vào vở BT.
- Cbị ND bài “Tiếng nói của văn nghệ.
Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng:
16/1/2007
Tiếng việt
Tiết: 93
Khởi ngữ
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu trước nó (Câu hỏi thăm dò như: “Cái gì là đtượng
được nói đến trong câu này?”.
- Biết đặt những câu hỏi khởi ngữ.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: C.bị bài theo h.dẫn.
2’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: Ko.
ii- bàI mới:
* (G) đưa ra 2 VD:
A. Tôi đọc quyển sách này rồi.
4
B. Quyển sách này tôi đọc rồi.
?- Cho biết ND của 2 câu trên có giống nhau ko?
?- Cụm từ “quyển sách này” ở VD (A) là thành phần gì  Bổ ngữ.
(G)- Cụm từ “quyển sách này” ở VD (B) có phải là bổ ngữ ko? Vậy nó là thành phần gì? Cta sẽ biết
sau tiết học hôm nay.
25’

G
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
G
?
G
G
?
?
G
?
Cho (H) đọc VD.
Từ gạch chân trong VD (A) có vị trí & qhệ
với vị ngữ & khác với chủ ngữ trong câu ntn?
Xđịnh thành phần C-V trong VD (B)?
Từ “giàu” đứng trước chủ ngữ có chức năng
gì trong câu?
Hãy xđịnh thành phần chủ ngữ trong VD (C)?
Đề tài được nói đến trong câu là cụm từ nào?
Vậy cụm từ “Các thể văn” trong VD (C) có
chức năng gì?
Trong 3 VD trên những từ gạch chân như vậy

người ta gọi đó là khởi ngữ.
Em hiểu thế nào là khởi ngữ?
Trước các từ làm thành phần khởi ngữ ở 3
VD trên cta có thể thêm qhệ từ nào?
Qua đó cta có thể rút ra KL gì?
Trước từ ngữ làm khởi ngữ, có thể có sẵn
hoặc có thể thêm các qhệ từ như: “về”; “đối
với”, đó cũng là dấu hiệu để phân biệt khởi
ngữ với CN.
Sau khởi ngữ cta có thể thêm trợ từ nào?
Rút ra lưu ý 1.
Đưa ra 2 VD tiếp theo.
Xđịnh khởi ngữ trong 2 VD trên?
Qua đó ta có thể rút ra lưu ý gì?
Thông thường khởi ngữ là 1 bộ phận trong
I- Đặc điểm & công dụng của khởi ngữ trong
câu:
* VD:
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt. Nó ngơ
ngác lạ lùng. Còn anh, anh ko ghìm nổi xúc động.
(NQS – CLV)
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
(NCH – BĐC)
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, cta có
thể tin ở tiếng ta, ko sợ nó thiếu giàu & đẹp…
(PVĐ - GGSTSCTV)
a) Còn anh, anh ko ghìm nổi xúc động.
- Từ anh ko gạch chân trong câu là CN.
- Từ anh gạch chân, đứng trước CN & ko có qhệ
tr/tiếp với vị ngữ theo qhệ C-V.

b) Giàu, tôi cũng giàu rồi
C V
- Từ “giàu” đứng trước CN có chức năng báo trước
ND th/tin trong câu.
c) Về các… giàu & đẹp.
- CN trong VD ( C) là “Cta”.
- Đề tài trong câu “Các thể văn trong…”
 Thông báo đề tài được nói đến trong câu.
* Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để
nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
a) Còn (đối với) anh, anh
b) (Về) giàu,…
* Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các qhệ từ
“về”, “đối với”.
- VD: (Về) giàu, tôi cũng giàu rồi  có thể thêm trợ
từ “thì” vào sau khởi ngữ.
(Về) giàu, (thì) tôi cũng giàu rồi.
* Lưu ý:
+ Có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ.
a) Ô giáo ấy, thuốc ko hút, rượu ko uống.
b) Suốt ngày mẹ em, công việc ko bao giờ ngơi tay.
a) Khởi ngữ là: “thuốc”; “rượu”.
b) Khởi ngữ là: “Công việc”.
* Khởi ngữ có thể đứng sau CN & trước VN.
5
G
G
16’
?
?

G
?
câu nhưng người viết thường đưa lên đầu câu
nhằm đạt hiêụ quả cao trong gtiếp. Nói cách
khác, khi người viết muốn nhấn mạnh 1 bộ
phận nào đó thì bộ phận đó được đưa lên làm
khởi ngữ. Khởi ngữ là bộ phận gây sự chú ý
cho người đọc.
Qua ptích hẫy lấy VD về khởi ngữ?
Đưa ra VD để (H) xđịnh khởi ngữ?
Cho (H) đọc ghi nhớ.
YC BT 1 là gì?
Để giải quyết được YC BT 1 cta cần dựa vào
đâu?
YC (H) làm bài.
Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi
ngữ?
VD: - Mặt trời của bắp thì nằm trên nương.
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Còn BT, tôi đã làm xong rồi.
VD: Điều này, Ô khổ tâm hết sức (KLân).
VD: “ Mộ anh trên đồi cao
Cành hoa này, em hái
Vòng hoa này, chị đơm
Cây bông hồng, em ươm
Em trồng vào trước cửa”.
( Mồ anh hoa nở – Thanh Hải)
* Ghi nhớ: SGK.
II- Luyện tập:
1- BT1:

- YC: Tìm khởi ngữ trong các đtrích.
- Dựa vào kh/niệm về khởi ngữ. Tìm đề tài trong
câu:
a) Khởi ngữ là: “Điều này” ở câu 2.
b) Khởi ngữ là: “Đối với chúng mình” câu 3.
c) Khởi ngữ là: “ 1 mình”
d) Khởi ngữ là: “Làm khí tượng”
đ) Khởi ngữ là: “Đối với cháu”.
2- BT2:
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
 Làm bài (thì) anh ấy cẩn thận lắm.
b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
 Hiểu (thì) tôi hiểu rồi, nhưng giải (thì) tôi chưa
giải được.
2’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Đặt câu có dùng khởi ngữ.
Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng:
16/1/2007
Làm văn
Tiết: 94
phép phân tích & tổng hợp
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H): Hiểu & biết v/dụng các phép lập luận ptích, tổng hợp trong TLV NL.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: C.bị bài theo hướng dẫn.

b- phần thể hiện:
6
2’
i- ktbc: (G) ktra sự cbị của (H).
ii- bàI mới:
Đem 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm mà phân chia thành các bộ phận tạo thành nhằm tìm ra các
tính chất của chúng, cùng mqhệ qua lại của chúng với nhau, đó là ph/pháp ptích, tổng hợp là ph/pháp
ngược lại với ptích. Trong TLV cũng như vậy. Sau khi ptích từng ý, từng phần người viết phải tổng
hợp lại mới thành 1 bài văn hoàn chỉnh. Vậy thế nào là phép ptích & tổng hợp trong TLV. Cta cùng
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
20’
G
?
?
?
?
G
?
?
?
G
?
G
?
G
Gọi (H) đọc Vb trong SGK.
Thông qua 1 loạt dẫn chứng ở đoạn mở
bài, tgiả rút ra nxét về vđề gì?
2 luận điểm chính trong VB là gì?
Để xác lập 2 luận điểm trên tgiả đã

dùng phép lập luận nào?
Cụ thể của phép lập luận ptích đó ntn?
Sau khi ptích những dẫn chứng cụ thể
tgiả đã chỉ ra 1 “quy tắc ngầm”, chi
phối cách ăn mặc của con người đó là
“VH XH”.
Bằng phép ptích trên đã làm rõ nhận
định nào của tgiả?
Để “chốt” lại vđề tgiả đã dùng phép lập
luận nào?
Em có nxét gì vị trí phép lluận này
trong VB?
Tgiả đã dùng cách lluận ptích & tổng
hợp trong VB trên.
Qua đó em có nxét gì về vai trò của
phép lluận ptích & tổng hợp trong
đtrích trên?
I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích & tổng hợp:
* VB: Trang phục.
- Tgiả rút ra nxét về vđề “ăn mặc chỉnh tề” cụ thể đó là sự
đồng bộ, hài hoà giữa quần áo với dày, tất trong trang
phục của con người.
 2 luận điểm chính trong VB là:
+ Thứ nhất: Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh tức
là tuân thủ “quy tắc ngầm” mang tính văn hoá XH.
+ Thứ 2: Trang phục phải phù hợp với đạo đức tức là phải
giản dị & hài hoà với môi trường sống xquanh.
- Để xác lập 2 luận điểm trên tgiả đã dùng phép lập luận
ptích.
- Tgiả đã ptích (phép lập luận ptích) = 2 luận điểm:

* Lđiểm 1: “ăn cho mình, mặc cho người”.
- “Cô gái 1 mình trong hang sâu chắc ko váy xoè, váy
ngắn, ko mắt xanh, môi đỏ, ko tô đỏ chót móng chân,
móng tay”.
- “Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng
vắng chắc ko chải đầu = sáp thơm, áo sơ mi phẳng tắp”.
- “Đi đám cưới ko thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem,
chân tay lấm bùn”.
- “Đi dự đám tang… nói cười oang oang”.
* Lđiểm 2: “Y phục xứng kì đức”.
- “Dù mặc đẹp đến đâu… làm mình tự xấu đi thôi”.
- “Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi đôi với giản dị, nhất
là phù hợp với môi trường”.
 Nhận định của tgiả: “ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp
với hoàn cảnh riêng của mình & hoàn cảnh chung nơi
công cộng hay toàn XH”.
- Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng 1 kết luận ở
cuối văn bản: “ Thế mới biết… đẹp”
 Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía
cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người,
trong từng hoàn cảnh cụ thể.
 Phép lập luận tổng hợp giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa
7
G
20’
G
?
?
?
?

?
Để làm rõ ý nghĩa sự việc, hiện tượng
nào đó người ta thường dùng phép lluận
ptích & tổng hợp.
Qua đó em hiểu thế nào là phép lluận
ptích & tổng hợp?
Có thể nói ptích & tổng hợp là 2
ph/pháp tư duy trái ngược nhau. Tuy
nhiên 2 ph/pháp này lại có mqhệ gắn
chặt chẽ với nhau. Nếu ko có ptích thì
ko có tổng hợp đồng thời nếu chỉ có
ptích mà ko có tổng hợp thì ko có ý
nghiã. Trong quá trình lluận thông
thường người ta thường ptích trước thì
mới tổng hợp. Do vậy phép lluận tổng
hợp thường đặt ở cuối đoạn còn trong
bài văn thường ở phần KB.
Mời (H) đọc ghi nhớ.
Yêu cầu (H) làm bài tập .
Phân tích luận điểm: “ Học vấn không
chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc…”
Tác giả đã phân tích ntn để làm sáng tỏ
luận điểm trên?
Tác giả đã phân tích những lí do phải
chọn sách để đọc ntn?
Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của
cách đọc sách ntn?
Qua đó em hiểu phân tích có vai trò ntn
trong lập luận?
(G): chốt nội dung toàn bài.

văn hoá và đạo đức của cách ăn mặc…
* Ghi nhớ ( SGK).
II- Luyện tập:
1- BT1:
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại được lưu….
- Bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ
“ kho tàng quý báu”được lưu giữ trong sách…
- Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức…
2- BT2:
- Bất cứ lĩnh vực nào cũng có sách chất đầy thư viện…
- Phải chọn những cuốn “ cơ bản, đích thực”…
- Đọc sách cũng như đánh trận…
3- BT3:
- Tham đọc nhiều mà chỉ liếc qua cốt là để kheo khoang
là mình đã đọc sách nọ sách kia… chỉ gây sự nhàm chán,
lãng phí thời gian và sức lực mà thôi: “ Thế gian…, thấp
kém”.
- Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành thói quen…
- Có 2 loại sách cần đọc là sách kiến thức phổ thông và
sách chuyên ngành chuyên sâu….
4- BT4:
 Trong văn bản nghị luận phân tích là một thao tác bắt
buộc, bởi nếu không phân tích sẽ không thể làm sáng
tỏ được luận điểm và không thể thuyết phục người
khác.
 Vì vậy phân tích và tổng hợp luôn có mối quan hệ
niện chứng để làm nên “ hồn vía” cho văn bản nghị
luận.
8
Yêu cầu (H) đọc kĩ lại văn bản: Bàn về

đọc sách để đối chiếu với đáp án của
bài tập.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo ghi nhớ.
- Hoàn thiện BT2.
- Đọc trước bài sau.
Ngày soạn: 15/1/2007 Ngày giảng:
18/1/2007
Làm văn
Tiết: 95
Luyện tập phân tích & tổng hợp
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong văn bản lập luận.
- Biết cách phântích và tổng hợp một vấn đề.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn ( xem SGK lớp-7).
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (G) ktra sự cbị cho tiết l/tập của (H).
ii- bàI mới:
Nhằm giúp các em rèn luyện kĩ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp; kĩ năng viết văn bản
phân tích tổng hợp. Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi giải đáp một số bài tập luyện tập.
25’
G

G
?
?
G
?
?
G
G
Treo bảng phụ.
Cho (H) đọcyêu cầu bài tập 1.
Hãy cho biết luận điểm và trình tự phân
tích ở đoạn văn a?
Còn ở đoạn văn b là gì?
Gợi dẫn một vấn đề học đối phó hiện
nay của một bộ phận không nhỏ trong
(H), sinh viên.
Thế nào là học qua loa đối phó?
Phân tích bản chất của lối học qua loa
đối phó và nêu lên những tác hại của
I- Nội dung luyện tập:
1- Nhận diện VB phân tích:
a) Đoạn văn a:
- Luận điểm: “ Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”
- Trình tự:
+ Cái hay thể hiện ở các điệu xanh…
+ … ở những cử chỉ…
+… ở các vần thơ…
b) Đoạn văn b:
- Luận điểm: “ Mấu chốt của thành đạt ở đâu? ”
- Trình tự:

+ Do nguyên nhân khách quan ( đây là điều kiện cần): …
+ Do nguyên nhân chủ quan ( đây là điều kiện đủ): Tinh
thần kiên trì…
2- Thực hành phân tích 1 vấn đề:
- Học qua loa là học không có đầu có cuối, không đến nơi
đến chốn, không có kiến thức sâu rộng, không theo hệ
thống và sâu sắc. Học chỉ cốt để kheo khoang…
- Biểu hiện của học đối phó: Để khỏi bị thầy cô, bố mẹ
mắng mỏ, nếu cứ học theo kiểu này thì sẽ trở thành dốt
nát, hư hỏng, lừa dối người khác…
-> Bản chất: Không có thực chất, đầu óc rỗng tuếch.
9
15’
G
G
G
nó?
Liên hệ thực tế hiện nay.
Yêu cầu (H) tự nghiêm khắc liên hệ với
chính bản thân mình.
Nêu vấn đề: “ Tại sao phải đọc sách”?
và yêu cầu (H) dựa vào bài viết của Chu
Quang Tiềm để phân tích theo dàn ý.
Gọi một số (H) lên trình bày bài viết
của mình.
Hướng dẫn cho (H) nhận xét bổ xung
cho nhau và theo trình tự như sau:
-> Tác hại: Trở thành gánh nặng cho mọi người và xã hội.
Không còn hứng thú học sẽ dẫn đến dốt nát không hiểu
biết gì.

II- Thực hành phân tích 1 VB:
- Sách là kho tàng tri thức được tích luỹ từ hàng nghìn
năm của nhân loại…
- Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học
và kinh nghiệm thực tiễn đã được đúc kết…
- Càng đọc chúng ta càng thấy kiến thức thì mênh mông
như đại dương, còn hiểu biết của chúng ta thì chỉ vài ba
giọit nước vô cùng bé nhỏ…
-> Từ đó chúng ta càng có ý thức cao và sự khiêm tốn
trong đọc sách.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo ghi nhớ.( Tiết trước)
- Hoàn thiện các bài tập.
- Đọc trước bài sau.
Bài 19
Kết quả cần đạt:
- Hiểu được sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ đối với đ/sống con người qua TP NL ngắn gọn,
chặt chẽ & giàu h/ả của NĐT; hiểu thêm cách viết 1 bài văn NL.
- Nắm được đ.điểm & công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu; biết đặt câu có
thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
- Hiểu & biết cách làm bài NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đ/sống XH.
Nắm được YC của ch/trình địa phương phần TLV để th/hiện ở bài 28.
Ngày soạn: 18/1/2007 Ngày giảng:
22/1/2007
văn bản
Tiết: 96+97
Tiếng nói của văn nghệ
- Nguyễn Đình Thi -


a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnhkì diệu của nó đối với đời sống con người.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của
NĐT.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tranh chân dung Nguyễn Đình Thi.
Trò: Soạn bài mới, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
10
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Em đã học theo lới
khuyên ấy đến đâu?
(G) N.xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
Văn nghệ có nội dung và sức mạnh riêng, độc đáo ntn? Nhà nghệ sĩ sáng tác tác phẩm nghệ thuật
với mục đích gì?
Văn nghệ đến với người tiếp nhận, quần chúng nhân dân bằng cách nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi
đã góp phần trả lời những câu hỏi trên qua bài NL giàu tính thuyết phục “ Tiếng nói của văn nghệ”.
10’
G
?
G
?
G
?

G
G
G
?
4’
?
25’
G
?
?
?
?
?
G
?
Cho (H) chú ý vào phần chú thích sgk.
Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác
giả?
Nói thêm về Nguyễn Đình Thi:…
Bài văn được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nói thêm: Được viết trong chiến khu Việt
Bắc…
Bài NL này cần đọc với giọng ntn?
Đọc mẫu một đoạn, gọi (H) đọc tiếp đến hết
Gọi (H) khác nhận xét, sửa lỗi. (G) chốt sửa
lỗi.
Nhấn mạnh: Phật giáo diễn ca: Bài thơ dài
nôm na dễ hiểu về nội dung đạo phật.
Tác giả đã phân tích tác động của văn nghệ
tới đời sống tâm hồn con người bằng 2 luận

điểm:
- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
- Tiếng nói chính của văn nghệ.
Em hãy tách các đoạn VB theo 2 luận điểm
trên?
Yêu cầu (H) chú ý vào đoạn đầu của văn bản.
Theo tác giả trong tác phẩm VN có những cái
được “ ghi lại” đồng thời cũng có cả những
“điều mới mẻ” Đó là gì?
Trong tác phẩm của ND và Lep-tôn-x-tôi “
những cái được nghi lại” là gì?
Chúng tác động ntn đến con người?
Những “ điều mới mẻ muốn nói” của 2 nghệ
sĩ này là gì?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- Là một nghệ sĩ đa tài. Đồng thời là nhà quản lí
lãnh đạo văn nghệ VN nhiều năm.
- Bài viết được viết vào năm 1948.
2- Đọc – chú thích:
Đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm các dẫn chứng thơ.
Chú thích: 1,2,3,5,6.
3- Bố cục:
- LĐ 1: Từ đầu -> là sự sống.
- LĐ 2: Còn lại: Sự sống ấy -> hết.
II- Phân tích:
1- Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ:
- Cảnh mùa xuân trong câu thơ của Nguyễn Du:
“ Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa…”

Nàng Kiều 15 năm lưu lạc, chìm nổi những gì…
- An-na Ca-rê-nhi-na đã chết thảm khốc ra sao?
Mấy bài học luân lí như cái tài, chữ tâm, triết lí bác
ái…
- Làm trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn…
- “ Những say sưa vui buồn, yêu ghét… phẫn
khích”…
- Bao nhiêu tư tưởng…
11
?
?
?
?
G
G
5’
G
1’
25’
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?

8’
?
Chúng tác động ntn đến con người?
Tác giả đã chọn 2 dẫn chứng tiêu biểu dẫn ra
từ 2 tác giả vĩ đại của VH dân tộc và thế
giới….
Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh phương diện
nào của văng nghệ? ( Phương diện tác động
nào).
Tác động của văn nghệ còn được tác giả tiếp
tục phân tích trong đoạn nào của văn bản?
ở đây sức mạnh của văn nghệ được tác giả
phân tích qua những VD điển hình nào?
Em có nhận xét gì về NT NL của tác giả trong
phần VB này?
Từ đó tác giả muốn chúng ta hiểu sức mạnh
kì diệu nào của VN?
Bình nâng cao – liên hệ- chốt nội dung toàn
tiết 1.
Yêu cầu (H) về nhà học bài và làm bài tập 1
trong SBT.
Tập trả lời trước các câu hỏi trong tiết 2.
KTBC: (G) kiểm tra sự chuẩn bị bài phần
tiếp theo của (H).
(G) nhận xét – ghi điểm.
Vậy để hiểu được tiếng nói chính của văn
nghệ là gì? Tác dụng của nó đối với đời sống
con người? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết
học hôm nay.
Luận điểm này được trình bày ở phần thứ 2

của văn bản với sự liên kết của 3 ý.
Hãy tìm các ý liên kết đó?
Tóm tắt, phân tích của tác giả về vấn đề VN
nói nhiều nhất với cảm xúc nào?
P/á tgiả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong
ND p/á & tác động của VN?
- Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ…
- Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên…
-> Tác động đến cảm xúc tâm hồn, tư tưởng, cái
nhìn đời sống của con người.


Tác động đặc biệt đến đời sống tâm hồn của con
người.
- Đoạn tiếp theo –chúng ta -> là sự sống.
+ Những người đàn bà nhà quê lam lũ…say sưa
xem một buổi biểu diễn chèo.
-> Văn nghệ đem lại niềm vui cho những kiếp
người nghèo khổ.
=> Lập luận từ những luận cứ cụ thể kết hợp với
nghị luận, miêu tả và tự sự…
* Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc
sống cho tâm hồn con người.
(Tiết 2)
2- Tiếng nói chính của văn nghệ:
- VN nói nhiều nhất với cảm xúc. ( Từ: Có lẽ vn…
là tiếng nói của của t/c).
- VN nói nhiều nhất với tư tưởng. ( -> mắt không
rời trang giấy).
- VN mượn sự việc để tuyên truyền. ( -> cho xã

hội).
* Đó là nơi đụng chạm của tâm hồn con người với
c/s hàng ngày…. Vì vậy, NT là tiếng nói của tình
cảm.
-> P/ánh cảm xúc của lòng người & tác động tới đời
sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của
văn nghệ.
12
?
G
5’
?
VN nói đến tư tưởng.
Những cách thể hiện và tác động tư tưởng của
VN có gì đặc biệt?
Ytố nào nổi bật trong sự p/á & tác động này?
Ytố nổi lên trong sự tác động này?
Em có nxét gì về NTNL trong phần cuối của
VB này?
Từ đó tgiả muốn ta nhận thức điều gì về ND
p/á & tác động của VN?
Từ những lời bàn về tiếng nói của VN tgiả
cho thấy quan niệm về NT của Ô ntn?
NT đặc sắc trong bài văn này là gì?
Gọi (H) đọc phần ghi nhớ.
Cách viết NL trong bài “TNCVN” có gì
giống và khác với “BVĐS”?
- Nghệ sĩ ko đến mở 1 cuộc thảo luận lộ liễu & khô
khan … cái tư tưởng trong NT là 1 tư tưởng náu
mình yên lặng.

- Rung động cảm xúc người đọc “Tất cả tâm hồn
chúng ta đọc”.
-> NT làm lan toả tư tưởng thông qua cảm xúc tâm
hồn của con người.
- Giàu nhiệt tình & lí lẽ.
* VN có thể P/á & tác động đến nhiều mặt của
đ/sống XH & con người, nhất là đ/sống tâm hồn
t/cảm.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* VN có khả năng kỳ diệu trong p/á & tác động đến
đ/sống tâm hồn con người. VN giúp cho con người
đời sống phong phú hơn & tự hoàn thiện nhân cách,
tâm hồn mình.
* Giàu tính văn học, hấp dẫn người đọc, kết hợp
cảm xúc với trí tuệ, mở rộng cả trí tuệ và tâm hồn
người đọc.
* Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
* Giống: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ dẫn
chứng & nhiệt tình của người viết.
* Khác: NCVH là bài NL VH nên có sự tinh tế
trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu
h/ả, gợi cảm.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ, làm tiếp phần l/tập.
- P/tích 2 luận diểm chính của bài.
- Soạn bài sau.
Ngày soạn: 20/1/2007 Ngày giảng: 23/1/2007
Tiếng việt

Tiết: 98
Các thành phần biệt lập
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán.
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần.
- Biết đặt câu có th/phần tình thái, th/phần cảm thán.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài.
Trò: C.bị bài theo h.dẫn.
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (Ko)
ii- bàI mới:
13
1’
Trong 1 câu các bộ phận có vai trò (chức năng) ko đồng đều nhau. Có những bộ phận trực tiếp diễn
đạt nghĩa sự việc của câu. Và có bộ phận ko tr/tiếp nói lên sự việc mà được dùng để nêu th/độ của
người nói đối với người nghe, hoặc sự việc được nói đến trong câu. Và những bộ phận đó người ta
gọi là th/phần biệt lập. Vậy thế nào là th/phần biệt lập. ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu.
15’
G
G
?
?
G
G
?
G
?

G
14’
G
?
?
G
?
G
?
?
?
g
?
G
14’
?
?
Treo bảng phụ.
Mời (H) đọc lại VD a,b.
Các từ in đậm trong 2 câu trên thể hiện th/độ
gì của người nói?
Nếu như ko có các từ ngữ gạch chân trên thì
nghĩa cơ bản của câu có th/đổi ko? Tại sao?
HD cho (H) lược bỏ những từ gạch chân.
Người ta gọi các từ gạch chân đó là th/phần
tình thái.
Em hiểu thế nào là th/phần tình thái trong
câu?
Hay nói cách khác: Th/phần tình thái được
dùng để thể hiện th/độ của người nói đối với

sự việc được nói đến trong câu.
Dựa vào VD em hãy đặt câu có th/phần tình
thái?
Chuyển ý.
Gọi (H) đọc VD.
Các từ gach chân trong 2 câu trên có chỉ
những sự vật hay sự việc gì ko?
Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà cta hiểu
được tại sao người nói lại kêu “ồ” lên hoặc
kêu “trời ơi”?
Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng
đó g/thích cho người nghe “thông tin phụ” đó
là trạng thái tâm lí, t/cảm của người nói.
Vậy các từ đó có công dụng gì?
Người ta gọi các từ đó là T/phần cảm thán.
Em cho biết thế nào là th/phần cảm thán?
Dựa vào việc p/tích các VD trên em hãy lấy
VD về th/phần cảm thán có trong câu?
Hãy cho biết th/p tình thái và th/p cảm thán có
tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu
không?
Những th/p tách rời… gọi là thành phần biệt
lập.
Thành phần biệt lập bao gồm những th/p nào?
Có đặc điểm gì?
I- Thành phần tình thái:
* VD:
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ
rằng…
b) Anh vừa quay lại… Có lẽ vì khổ tâm ….

- Từ chắc ở VD a thể hiện thái độ tin cậy cao.
- Từ có lẽ ở VD b thể hiện thái độ tin cậy chưa cao.
-> Nếu không có các từ gạch chân trên thì ya nghĩa
cơ bản của câu không thay đổi.
Vì: Các từ đó chỉ thể hiện sự nhận định của người
nói đối với sự việc trong câu…
* Thành phần tình thái dùng để thể hiện cách
nhìn…
VD: … …
II- Thành phần cảm thán:
* VD:
a) ồ, sao mà độ ấy vui thế!.
b) Trời ơi! Chỉ còn 5 phút.
- Các từ đó không chỉ các sự vật hay sự việc, chúng
chỉ là đường viền của cảm xúc của câu.
- Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu: ồ, trời
ơi… là nhờ phần câu tiếp theo…
- Các từ “ trời ơi”, “ ồ”không dùng để gọi ai cả mà
chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng mình.
* Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ…
VD: Chao ôi! Cảnh vật ở đây đẹp quá….
… ….
-> Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc
trong câu.
* Thành phần biệt lập gồm có t/p cảm thán…
…. ….
14
G
G
G

G
?
?
g
g
g
Gọi (H) đọc ghi nhớ sgk.
Hãy nêu yêu cầu bài tập 1?
Để giải quyết được ND này ta cần dựa vào
những đơn vị kiến thức nào?
(G) hướng dẫn (H) làm bài.
Gọi (H) trả lời, sửa chốt ý đúng và ghi điểm.
(H) đọc yêu cầu bài tập 2?
Cho (H) tự làm, theo hướng dẫn.
Yêu cầu của bài tập 3 là gì?
Muốn giải quyết được theo yêu cầu ấy ta làm
ntn?
Hướng dẫn (H) cách làm.
Gọi (H) lên bảng làm, lớp làm vào nháp…
Chốt nội dung toàn bài.
* Ghi nhớ: SGK.
III- Luyện tập:
1- BT1:
Xác định t/p tình thái và cảm thán…
Dựa vào kiến thức đã học: Phần tình thái và cảm
thán.
a) T/p tình thái: Có lẽ.
b) T/p cảm thán: Chao ôi.
c) T/p tình thái: Hình như.
d) T/p tình thái: Chả nhẽ.

2- BT2:
Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy.
* Đáp án đúng: Dường như/ hình như; Có vẻ như/
có lẽ; chắc là; chăc hẳn; chắc chắn.
3- BT3:
Với lòng mong (1) chắc
nhớ của anh (2) hình như anh nghĩ rằng…
(3) chắc chắn
Trong các từ trên từ ( chắc) có độ tin cậy cao nhất,
còn từ ( hình như) có độ tin cậy thấp nhất.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo ghi nhớ SGK.
- Hoàn thiện bài tập còn lại;
- Làm thêm các BT vở BT Ngữ văn in.
- C.bị: Tiết tiếp theo.
Ngày soạn: 22/1/2007 Ngày giảng:
25/1/2007
Làm văn
Tiết: 99
nghị luận về một sự việc
hiện tượng đời sống
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
Hiểu một hình thức NL phổ biến trong đời sống: NL về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II- chuẩn bị:
15
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng .

1’
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (G) ktra sự cbị bài của (H).
ii- bàI mới:
Trong đời sống hàng ngày, có rất nhiều các sự việc hiện tượng sảy ra …Để giúp chúng ta có cái
nhìn đúng hơn, hoàn thiện hơn về các hiện t ượng đó, bài NL hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu…
28’
g
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
14’
?
g
Gọi 1 (H) đọc văn bản trong sgk.
Văn bản trên gồm có mấy đoạn? Mấy
ý?
Trong văn bản trên tác giả bàn bạc về
hiện tượng gì trong đời sống? Bản chất

của hiện tượng đó là gì?
Biểu hiện của hiện tượng đó được thể
hiện ntn?
Hãy chỉ ra nguyên nhân của bệnh lề
mề?
Hãy phân tích những tác hại của bệnh lề
mề?
Bệnh lề mề là 1 thói quen xấu, thường
gặp ở nhiều người…
Tại sao phải kiên quyết chữa bệnh lề
mề?
Tác giả nêu lên sự việc, hiện tượng trên
nhằm mục đích gì?
ND của bài NL này đã nêu ra được h/t-
s/v trong đời sống chưa?
Bài văn NL trên có bố cục chặt chẽ
không? Vì sao?
Qua phân tích em hiểu thế nào là NL
một sv- ht- đ/s?
Bài NL phải có ND và HT ntn?
I- Tìm hiểu bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống:
* Văn bản: Bệnh lề mề.
- VB trên gồm có 5 đoạn, ứng với mỗi đoạn là 1 ý.
- Trong VB trên tác giả bàn luận về hiện tượng những
người hay lề mề trong công việc, đ/s…
- Bản chất của hiện tượng đó là thói quên kém văn hoá
của những người ko có lòng tự trọng…
- Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, không coi trong người
khác.
- Nguyên nhân:

+ Ko có lòng tự trọng và ko biết tôn trọng người jhác.
+ ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung.
- Tác hại:
+ Ko bàn bạc được công việc 1 cách có đầu có đuooi.
+ Làm mất thời gian của người khác, làm phiền mọi
người, nảy sinh cách đối phó…
- Tạo ra một thói quen kém văn hoá.
- Phải kiên quyết chữa bệnh này vì: Cuộc sống văn minh
hiện đại đòi hoỉo mọi người phải tôn trọng lẫn nhau để
hợp tác, làm việc…
- Nêu lên sv trên là để mopị người hãy bỏ thói quen xấu
đó…
-> Bài NL đã nêu rõ được sv. Tác giả phân tích chỉ ra mặt
hại của hiện tượng, nêu nguyên nhân và bày tỏ thái độ
chê trách hiện tượng đó.
-> Bài viết có bố cục rất mạch lạc: Trước hết nêu ht->
phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh >
nêu giải pháp khắc phục…Lời văn chính xác, sống động.
* NL về một sv, ht đời sống là bàn về 1 sv, ht có ý nghĩa
xã hội…
+ ND: phải nêu rõ được sv, ht có vấn đề. Phân tích mặt
đúng, sai… chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ yas kiến,
nhận định của ngươuì viết.
+ HT: Phải có bố cục mạch lạc, có hệ thống luận điểm rõ
ràng…
16
?
G
?
Gọi (H) đọc ghi nhớ sgk.

Yêu cầu của bài tập 1?
Hướng dẫn (H) nêu các sv, ht trong đời
sống ( htg tốt đáng biểu dương…)
Trong các sv trên chúng ta có thể viết
bài NL cho những vấn đề nào? Tại sao?
Yêu cầu (H) đọc yêu cầu bài tập 2.
Hãy cho biết đây có phải là 1 hiện
tượng đáng viết bài NL hay không? Vì
sao?
* Ghi nhớ (SGK).
II- Luyện tập:
1- BT1:
- Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong trường.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ.
- Đưa em nhỏ qua đường.
- Nhường chỗ cho người già trên xe khách.
- Trả lại của rơi cho người đánh mất.
… … …
+ Giúp bạn học tốt ( do bạn yếu kém, gia đình khó
khăn…).
+ Bảo vệ cây xanh ( xây dựng môi trường xanh sạch đẹp).
+ Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ( đạo lí “ Uống
nước nhớ nguồn” ).
2- BT2:
-> Là 1 hiện tượng cần viết bài NL vì:
+ Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ…
+ … vấn đề bảo vệ môi trường…
+ Nó gây tốn kém tiền bạc cho người sử dụng…

1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài. Có thể lập theo nhiều cách.
- Làm hoàn thiện 2 BT.
- Hãy nêu các hiện tượng sv có vấn đề xã hội ( Tốt, xấu).
- Viết bài NL về vấn đè hút thuôc lá và hậu quả của nó với đời sống con người.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 22/1/2007 Ngày giảng:
26/1/2007
Làm văn
Tiết: 100
Cách làm bài nghị luận
Về một sự việc, hiện tượng đời sống
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
Biết cáh làm một bài văn NL về một hiện tượng đời sống.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Em hiểu thế nào là NL về một ht đ/s? Bài NL về một … cần đảm bảo yêu cầu gì về ND và HT?
(H) trả lời.
Nhận xét- Ghi điểm.
17
ii- bàI mới:

Để giúp các em nắm chắc cách làm bài NL về một … bài hôm nay cô trò ta cùng đi tìm hiểu…
10’
G
?
?
?
G
?
?
?
?
G
?
G
G
15’
G
?
?
?
?
?
?
G
Gọi (H) đọc đề 1 trong sgk.
Đề bài yêu cầu bàn luận về vấn đề gì?
ND của bài NL gồm mấy ý? Đó là
những ý nào?
Để viết bài NL trên chúng ta có thể nhờ
vốn sống hiểu biết… do đọc sách báo…

Gọi (H) đọc kĩ đề 4.
Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong
h/cảnh ntn? H/c ấy có bình thường ko?
Tại sao?
Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật?
Tư chất đặc biệt?
Nguyên nhân dẫn tới thành công của
NHiền là gì?
Hãy so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa 2 đề vừa tìm hiểu?
( Với đề 2 và 3 (G) hướng dẫn để (H)
tìm hiểu).
Dựa vào các đề mẫu trong sgk mỗi em
hãy tự nghĩ ra 1 đề bài?
Định hướng cho (H) ra đề về các vấn đề
thường ngày…
Nhận xét- Bổ xung.
Gọi (H) đọc kĩ đề bài.
Đề thuộc loại gì?
Đề bài nêu lên hiện tượng gì?
Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Những việc làm của Nghĩa nói lên điều
gì?
Vì sao Thành đoàn TP HCM phát động
I- Đề bài NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống:
* Đề 1: Đất nước ta có nhiều…
- Đề bài yêu cầu bàn bạc về hiện tượng (H) nghèo vượy
khó học giỏi.
- ND bài NL gồm:
+ Bàn luận về một số tấm gương…

+ Nêu suy nghĩ về tấm gương đó.
* Đề 4:
- Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong yh/c rất nghèo, đó
là một h/c khắc nghiệt đối với…
- N. Hiền có đặc điểm nổi bật là ham học, tư chất đặc biệt
thông minh, mau hiểu.
- Nguyên nhân: Là tinh thần kiên trì vượt khó…
* So sánh 2 đề bài:
a) Giống nhau:
- Cả 2 đề đều có sv, ht tốt cần ca ngợi.
- Cả 2 đề yêu cầu đều phải nêu suy nghĩ hoặc nêu những
nhận xét…
b) Khác nhau:
- Đề 1: Yêu cầu phát hiện sv, ht tốt bằng vốn sống để bàn
luận…
- Đề 4: Cung cấp sẵn sv, ht dưới dạng 1 truyện kể để
người viết phân tích, bàn luận…
Đề: Hiện nay trên đường có nhiều thanh niên điều khiển
xe máy thường lạng lách đánh võng, phóng nhanh vượt
ẩu gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc. Bạn có nhận xét và suy
nghĩ gì về vấn đề trên.
II- Cách làm bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống:
* Đề bài: ( SGK).
1- Tìm hiểu đề – Tìm ý:
- Đề thuộc loại NL về một ….
- Đề nêu lên ht người tốt, việc tốt. Cụ thể là tấm gương
ban PVN ham học, chăm làm…
- Đề yêu cầu “ nêu suy nghĩ của mình về ht ấy”.
* Tìm ý:
- Những việc của Nghĩa cho ta thấy ý thức sống có ích,

mỗi người hãy bắt đầu c/s của mình…
- Phong tào học tập bạn Nghĩa vì: Bạn là một tấm gương
18
15’
G
G
?
?
G
g
phong trào học tập bạn Nghĩa?
Nếu mọi (H) đều làm được như bạn
Nghĩa thì có tác dụng gì?
Giới thiệu dàn ý trong SGK.

Yêu cầu (H) hoạt động theo nhóm viết
bài.
Thời gian 15’.
Cho (H) đọc lại bài viết và sửa chữa.
Muốn làm tốt 1 bài văn NL về một …
chúng ta cần chú ý đến điều gì?
Dựa vào phần phân tích hãy nêu nhiệm
vụ 3 phần của bài văn NL?
Gọi (H) đọc ghi nhớ sgk.
Hướng dẫn (H) trả lời các câu hỏi theo
phần tìm hiểu bài.
tốt với những việc làm giản dị mà ai cũng có thể làm
được:
+ Thương mẹ, giúp đỡ mẹ
+ Là một (H) biết kết hợp giữa học và hành.

+ Là (H) có đầu óc sáng tạo…
=> Nếu mọi (H) đều làm được như Nghĩa thì đ/s vô cùng
tốt đẹp, không còn (H) hư, lười biếng, thậm chí sẽ ko còn
có kẻ phạm tội…
2- Lập dàn bài:
a- MB:
- Giới thiệu ht PVN.
- Nêu tóm tắt tấm gương PVN.
b- TB:
- Phân tích ý nghĩa về những việc làm của N.
- Đánh giá việc làm của N.
- Nêu ý nghĩa của việc phát động pt học tập PVN.
c- KB:
- Nêu ý nghĩa GD của tấm gương…
- Rút ra bài học cho bản thân.
3- Viết bài:
- Nhóm 1: Viết MB.
-Nhóm 2+ 3: Viết TB.
- Nhóm 4: Viết KB.
4- Đọc – Sửa chữa:
* Muốn làm tốt 1 bài van NL về … phải tìm hiểu kĩ đề
bài, phân tích sv, ht đó để tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa
chữa…
* Dàn bài: ( SGK)
=> Bài văn cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận
định, đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của
người viết.
* Ghi nhớ (SGK).
III- Luyện tập
(H) lập dàn ý cho đề 4.

1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bàitheo vở ghi kết hợp với SGK.
- Làm bài tập 4. Tìm hiểu thêm đề 2 + 3.
- Viết hoàn chỉnh đề 4.
- Cbị bài sau: Chương trình địa phương.
Ngày soạn: 26/1/2007 Ngày giảng:
29/1/2007
Làm văn
Tiết: 101
Chương trình địa phương
(Hướng dẫn làm ở nhà)
19
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.
- Viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: Tự sự,
miêt tả, NL, thuyết minh.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn .
1’
20
g
g
G
G
10
G

g
15
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (G) ktra sự cbị bài của (H).
ii- bàI mới:
ở điạ phương chúng ta cũng như nhiều địa phương khác có rất nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ…
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem ở địa phương chúng ta có những vấn đề xã hội nào cần phải
bàn luận, chúng ta sẽ viết bài NL về vấn đề đó.
A. Xác định vấn đề có thể viết tại địa phương:
Cho (H) thảo luận 5’, xem ở địa phương có những vấn đề nào cần quan tâm.
Đưa ra một số vấn đề như:
- Tệ nạn xã hội.
- Vấn đề môi trường.
- Vấn đề quyền trẻ em.
- Vấn đề giao thông.
- Vấn đề hút thuốc lá ở trẻ em.
- Vấn đề xã hội.
Hướng dẫn (H) tìm hiểu một số vấn đề:
1) Vấn đề môi trường:
- Hậu quả của việc phá rừng ( làm nương rẫy, lấy gỗ…), gây ra lũ lụt, hạn hán…
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh -> ô nhiễm xóm làng, không khí…
- Hậu quả của rác thải ( bao bì ni lông, chai lọ…, xác động thực vật…)
2) Vấn đề quyền trẻ em:
- Sự quan tâm của chính quyền địa phương: Xây dựng và tu sửa trường học, nơi vui chơi giải trí,
giúp đớ trẻ em khó khăn…
- Sự quan tâm của nhà trường…
- Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ có làm gương tốt cho con…
3) Vấn đề xã hội:
- Sự quan tâm giúp đỡ với các gia đình chính sách ( Thương bệnh bunh…), gia đình có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn…

- Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của người lớn và trẻ nhỏ…
- Những vấn đề tham những, các tệ nạn xã hội…
Yêu cầu (H) suy nghĩ về các vấn đề đã nêu ở địa phương.
B) Xác định cách viết:
1) Yêu cầu về nội dung:
- Sự việc, hiện tượng đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội.
- Trung thực, có tính xây dựng, không thêu dệt, cường điệu, ko sáo rỗng.
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan, có sức thuyết phục cao.
- ND bài viết cần phải giản dị, dễ hiểu…
2) Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết phải gồm đủ 3 phần…
- Phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng…
Lưu ý (H): Trong bài viết cần tránh viết tên thật…
20
Thời gian nộp bài: Sau khi học xong bài 25.
(G) cho (H) làm bài tập ( lấy điểm 15’)
Cho (H) viết một đoạn văn NL về các vấn đề… ở địa phương.
Từ 10 -> 15 dòng.
Cuối giờ thu bài.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Cần nắm vững cách viết bài NL về một…
- Suy nghĩ các vấn đề đã nêu, viết bài nộp đúng thời hạn.
- Viết hoàn chỉnh.
- Cbị bài : Bài viết số 5 ( NL xã hội – viết tại lớp – 2 tiết).
Bài 20
Kết quả cần đạt:
- Thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN & YC phải nhanh chóng khắc phục điểm
yếu, hình thành những đức tính & thói quen tốt khi đất nước đi vào CNH-HĐH trong TK mới. Nắm được
trình tự lập luận & NT NL của tgiả.

- Nắm được đặc điểm & công dụng của các thành phần biệt lập gọi-đáp, phụ chú trong câu; biết đặt câu
có thành phần gọi-đáp, thành phần phụ chú.
- Viết được bài văn NL về 1 sự việc, h/tượng, đời sống. Nắm được kiểu bài NL về 1 v/đề tư tưởng, đạo
lý.
Ngày soạn: 27/1/2007 Ngày giảng: 30/1/2007
văn bản
Tiết: 102
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
- Vũ Khoan -
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Nhận thức được những điểm mạnh điểm yéu trong tính cách và thói quen của con người VN. Yêu cầu
gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào CNH-
HĐH trong thế kỉ mới.
- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật NL của tác giả.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo thêm tư liệu về tác giả và tác phẩm
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Theo tác giả NĐT, ta có thể nói ntn về sức mạnh kì diệu của Văn nghệ? Con đường VN đến với
người đọc, người nghe, người tiếp nhận có những nét riêng nào?
(H) trả lời: VN là sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với người đọc thông qua những rung động
mãnh liệt…
(G) N.xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:

Vào thế kí XXI, thiên niên kỉ thứ III, thanh niên chúng ta đã đang và sẽ chuẩn bị những gì cho hành
trang của mình? Một trong những lời khuyên, lời trò chuyện về một trong những nhiệm vụ quan
trọng của thanh niên được thể hiện trong bài NL của đ/c Vũ Khoan- Phó thủ tướng Chính phủ- nhân
21
dịp đầu xuân 2001.
10’
?
g
?
?
g
G
?
?
?
?
25’
?
?
?
g
?
?
G
?
?
?
G
?
g

?
?
?
Hãy nêu những hiểu biết của em vè tác giả?
Nói thêm về tg.
Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài văn?
Yêu cầu cách đọc?
Đọc một đoạn, gọi 2 (H) đọc tiếp đến hết.
Nhận xét cách đọc …
Em hiểu thế nào là “ thế giới mạng” và câu “
Bóc ngắn cắn dài”?
Vì sao gọi bài viết này là bài văn NL xã hội?
Bố cục của bài viết gồm mấy phần? Nêu dàn
ý của bài văn?
Xác định phần trọng tâm của bài?
Luận điểm chính được nêu trong lời văn nào?
Trọng tâm của luận điểm này là gì?
Vấn đề quan tâm của tác giả từ mối quan tâm
này của ông?
Chuyển ý.
Bài NL được viết vào thời điểm nào của DT
và của LS?
Vì sao tg lại tin rằng: “ Trong thời khắc như
vậy, ai ai cũng nói tới sự chuẩn bị hành trang
bước vào tk mới, thiên niên kỉ mới?
TK mới và TN kỉ mới vừa hứa hẹn vừa thử
thách đối với con người trên hành tinh của
chúng ta…
Tác giả đã nêu những yêu cầu khách quan và
chủ quan cho sự pt của nước ta?

Đâu là yêu cầu khách quan? Tại sao nói đó là
y/c khách quan?
Đâu là yêu cầu chủ quan?
Bình luận: Thực tế…
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
- Vũ Khoan là 1 nhà ctrị – Phó TTCP nước
CHXHCN VN.
- TP được viết năm 2001.
2- Đọc:
- Đọc to rõ ràng, mạch lạc tình cảm & phấn chấn.
- Chú thích: Thế giới mạng; bóc ngắn cắn dài…
- Cho (H) đọc.
- Nhận xét.
3- Bố cục:
- Vì bài viết sử dụng ph/thức lập luận. Tgiả bàn về
1 vấn đề KT-XH mà mội người đang quan tâm.
- Bố cục 3 phần.
+ MB: Câu mở đầu VB.
+ TB: Tiếp đến: Thường đố kị nhau. Tr/bày 2 luận
điểm.
+ KB: Phần còn lại.
-> Là phần TB…
II- Phân tích:
1- Phần mở bài:
- Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh cái yếu
của con người VN…
- Cần thiết: Vì đây là vấn đề thời sự cấp bách để cta
hội nhập với nền ktế TG…
* Tg là người có tầm nhìn xa trông rộng lo lắng cho

tiền đồ của đất nước.
2- Phần thân bài:
a- Những đòi hỏi của TK mới:
- Thời điểm là tết cổ truyền của DTVN.
- Đồng thời nước ta và cả nhân loại bước vào thế kỷ
mới, TNK mới.
-> Mùa xuân là thời điểm đầy niềm tin và hy vọng
về sự nghiệp và hạnh pgúc của mỗi người và của cả
DT.
- Sự ph/triển của KH & CN, sự giao thoa giữa các
nền ktế.
- Đó là hiện thực khách quan đặt ra sự ph/triển tất
yếu của đời sống ktế trên thế giơi.
- Nước ta phải cùng 1 lúc giải quyết 3 nh/vụ: Thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn; đẩy mạnh CNH-HĐH,
22
g
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
G
?
?

?
4’
?
?
Vì sao tác giả lại cho rằng: “ Trong những
hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị của bản thân
con người là quan trọng nhất”?
Tg đã sử dụng những đoạn văn ngắn với
nhiều thuật ngữ kinh tế, chính trị…
Vì sao tg lại dùng cách lập luận này?
Cách lập luận ấy có tác dụng gì?
Từ đó việc chuẩn bị hành trang … được kết
luận ntn?
Chuyển ý.
Hãy tóm tắt những điểm mạnh của con người
VN theo nhận xét của tác giả?
Những điểm mạnh ấy có ý nghĩa gì trong
hành trang của con người VN khi bước vào
TK mới?
Điểm yếu của con người VN theo cách nhìn
nhận của tác giả là gì?
Với những điểm yếu đó gây cản trở gì cho
chúng ta khi bước vào TK mới?
Hãy lấy VD trong đ/s?
Cách lập luận của tác giả ở đây có gì đặc
biệt? Có tác dụng gì?
Tác giả đã nêu những yêu cầu nào đối với
hành trang của người VN khi…?
Hành trang là thứ cần mang theo trong cuộc
đồng thời phải tiếp cận ngay với nền ktế tri thức.

-> Vì LĐ của con người luôn là động lực của mọi
nền ktế…
- Vđề NL của tgiả mang nội dung ktế ctrị của thời
hiện đại liên quan đến nhiều người. Diễn đạt được
những thông tin ktế mới nhanh gọn, dễ hiểu.
* Bước vào TK mới mỗi người trong cta & nhân
loại cần khẩn trương cbị hành trang truyền thống
trước YC ph/triển cao của nền ktế.
b- Những điểm mạnh & điểm yếu của con người
VN:
* Điểm mạnh:
- Thông tin nhậy bén với cái mới.
- Cần cù, sáng tạo.
- Đoàn kết trong k/chiến.
- Thích ứng nhanh.
-> Đáp ứng được YC sáng tạo của XH hiện đại, hữu
ích trong 1 nền ktế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao, tận
dụng được cơ hội đổi mới…
* Điểm yếu:
- Yếu về k/thức cơ bản & kĩ năng thực hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ & kỉ luật LĐ…
- Đố kị trong làm ktế.
- Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại
* Khó khăn:
- Khó phát huy trí thông minh ko thích ứng với nền
ktế tri thức.
- Ko tương tác với nền ktế CNH.
- Ko phù hợp với sản xuất lớn, gây khó khăn trong
quá trình k/doanh và hội nhập.
- Các luận cứ được nêu song song ( cái mạnh// cái

yếu), sử dụng thành ngữ và tục ngữ…
-> Nêu bật được cả cái mạnh và cái yếu của con
người VN…
* Muốn mọi người VN ko chỉ biết tự hào về những
giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn
lo lắng về những yếu kém rất cần được khắc phục
của mình…
3- Phần kết bài:
- “ Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh”,
“Vứt bỏ những điểm yếu”.
- Hành trang vào TK mới phải là những giá trị hiện
đại…
- Trân trọng những giá trị tốt đẹp của truyền
thống…
23
G
?
hành trình, nhưng tại sao với chúng ta lại có
những cái cần vứt bỏ?
Liên hệ.
Em có nhận xét gì về thái độ của tg đối với
con người và DT mình trước thời đại mới?
Bình thêm.
Những điều lớp trẻ VN cần nhận ra là gì?
Em hiểu những thói quen tốt đẹp ngay từ khi
còn nhỏ nhất là gì?
Tg đặt lòng tin vào lớp trẻ, điều này cho thấy
t/c của tg đối với thế hệ trẻ nước ta ntn?
Cách viết văn NL của tg có gì đặc sắc?
Qua đó tg mong muốn ở thế hệ trẻ những gì?

Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Qua việc phân tích những điểm mạnh, điểm
yếu của con người VN, em sẽ khắc phục
những điểm yếu của bản thân ntn?
 Đó là những ưu điểm và nhất là nhược điểm
trong tính cách con người Vn chúng ta, để từ đó có
hướng khắc phục.

 Những thói quen của nếp sống CN từ giờ giấc
học tập, làm việc…
* Lo lắng, tin yêu và hi vọng thế hệ tre VN sẽ
chuẩn bị tốt hành trang vào TK mới.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
- Bố cục mạch lạc, quan điểm rõ ràng, lập luận
ngắn gọn, sử dụng kết hợp thành ngữ và tục ngữ…
- Thấy được những điểm mạnh cần phát huy và
những điểm yếu cần nhanh chóng khắc phục…
* Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:

(H) tự bộc lộ.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Qua bài viết của tg em học tập được điều gì khi viết bài văn NL xã hội?
- Là bài tập phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài: “ Chó sói và cừu…”.
Ngày soạn: 27/1/2007 Ngày giảng:
2/2/2007
Tiếng việt

Tiết: 103
Các thành phần biệt lập
(Tiếp theo)
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
Giúp (H):
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Gọi - đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ.
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
4’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
24
?
1’
Đặt câu có chứa thành phần tình thái, cảm thán?
(H) trả lời:
- Hôm nay sao nhiều thế này, có thể mai trời sẽ nắng.
- ồ, hoa lan đẹp quá!
(G) Nhận xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
… Vậy thành phần biệt lập còn có những thành phần nào khác? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học hôm nay.
10’
G
?
?

?
G
?
?
14’
G
G
?
?
?
?
?
?
?
?
g
15’
Gọi (H) đọc VD bảng phụ.
Yêu cầu (H) chú ý vào những từ gạch chân.
Trong số các từ gạch chân từ nào dùng để
gọi? Từ nào dùng để đáp?
Những từ ngữ gọi- đáp ấy có tham gia vào
diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Vì
sao?
Trong những từ ngữ gọi đáp ấy, từ ngữ nào
được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào
được dùng để duy trì cuộc thoại?
Từ “ thưa ông” có chức năng phản hồi, báo
hiệu sự cộng tác trong giao tiếp.
Qua phân tích VD em hiểu thế nào là thành

phần gọi đáp?
Dựa vào đó hãy đặt câu có sử dụng chúng?
Chuyển ý.
Gọi (H) đọc VD.
Yêu cầu (H) chú ý vào các cụm từ gạch chân.
Nội dung thông báo ở VD a là gì?
Cụm từ nào cho biết rõ được điều đó?
Nếu lược bỏ các từ ngữ đó đi thì nghĩa sự việc
của mỗi câu có thay đổi ko? Vì sao?
Cụm từ gạch chân ở VD a thêm vào … để bổ
xung ý nghĩa cho cụm từ nào?

Cụm C-V ở VD b chú thích điều gì?
Qua pt các Vd trên em hiểu thế nào là thành
phần phụ chú? Lấy VD?
Em có nhận xét gì về vị trí của thành phần
I- Thành phần gọi đáp:
* VD:
a) Này, bác có biết …thế không?
b) … - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm…
-> Trong 2 VD trên:
+ Từ “ này” dùng để gọi.
+ Cụm từ “ Thưa ông” dùng để đáp.
-> Những từ ngữ trên ko tham gia vào diễn đạt
nghĩa sv trong câu.
-> Trong những từ trên: Từ “ này” được dùng để
thiết lập quan hệ giao tiếp. Từ “ thưa ông” dùng để
duy trì cuộc giao tiếp ( hợp tác đối thoại).
* Thành phần gọi đáp được dùng để tạo lập hoặc
duy trì nh giao tiếp.

- VD: Bác ơi, cho cháu hỏi thăm…
… … …
II- Thành phần phụ chú:
* VD:
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là
đứa con duy nhất của anh, chưa đầy 1 tuổi.
b) Lão ko hiểu, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
- Nói tới việc khi ông Sáu ra c/ trường…
- “ và cũng là …anh”.
-> Suy nghĩ của ông giáo…
- Khi lược bỏ những từ ngữ đó thì nghĩa sự việc của
các câu không thay đổi. Vì các từ đó thêm vào…
-> Cụm từ đó bổ xung, chú thích cho cụm từ “ đứa
con…”
-> Cụm C-V…
* Thành phần phụ chú được dùng để bổ xung một
số chi tiết cho nội dung chính của câu.
25

×