Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

chương 9 quan hệ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.21 KB, 79 trang )


Chương 9
QUAN HỆ LAO ĐỘNG

Trong xã hội tồn tại nhiều mối quan hệ như:
quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với
tập thể, tập thể với tập thể…Nhưng trong đó
có tồn tại mối quan hệ đặc thù đó là quan hệ
lao động.Vậy quan hệ lao động là gì? Bài
này sẻ giúp câc bạn giải đáp câu hỏi này

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ
LAO ĐỘNG

Có hai nhóm quan hệ cấu thành mối quan hệ
lao động:

Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa
người với người trong quá trình lao động

Nhóm thứ hai: gồm các mối quan hệ giữa
người và người liên quan trực tiếp tới
quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá
trình lao động.

Khái niệm quan hệ lao động
Quan hệ lao động là hoạt động lao động tập
thể sản sinh ra mối quan hệ xã hội giữa
người với người. Các mối quan hệ đó liên
quan tới lợi ích của tập đoàn người này với
tập đoàn người khác có địa vị khác nhau


trong toàn bộ quá trình sản xuất

Các chủ thể cấu thành

Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai
chủ thể

Người lao động

Người chủ (chủ sử dụng lao động)


Người lao động

Khái niệm :

Người lao động bao gồm tất cả những
người làm việc với các chủ sử dụng lao
động nhằm mục đích lấy tiền và thuộc
quyền điều khiển của người chủ trong thời
gian làm việc


Người lao động bao gồm:

Viên chức, cán bộ, nhân viên làm công tác
quản lý.

Thợ


Lao động phổ thông

Chủ sử dụng lao động
Khái niệm:

Chủ sử dụng lao động là những ông chủ tư
liệu sản xuất đồng thời là người quản lý điều
hành doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân)
hoặc là những người được người chủ tư liệu
sản xuất uỷ quyền, thuê mướn, bổ nhiệm để
trực tiếp thực hiện công việc quản lý điều
hành doanh nghiệp và được toàn quyền sử
dụng và trả công người lao động.

Đặc trưng:

Có kinh nghiệm năng lực

Hiểu biết về tổ chức điều hành quản lý
doanh nghiệp

Tinh thần trách nhiệm, sự trung thực

Am hiểu luật pháp


Sự xuất hiện của Nhà nước và cơ chế ba
bên trong quan hệ lao động

Thời kỳ đầu quan hệ lao động là quan hệ giữa hai

bên: giới chủ và giới thợ chưa có sự can thiệp của
Nhà nước và thường là sự yếu thế thiệt thòi dồn về
giới thợ.

Để đảm bảo cho sự ổn định xã hội lâu dài, Nhà
nước phải can thiệp vào mối quan hệ này, bằng
cách: : khống chế mức lương tối thiểu, thời gian
làm việc tối đa trong ngày …






Cơ chế "ba bên" trong quan hệ lao động thể hiện ở
việc Nhà nước xây dựng, ban hành, giám sát luật
lệ quan hệ lao động, xử lý các tranh chấp lao động,
giới chủ sử dụng lao động và giới thợ có đại diện
tham gia, xây dựng, chấp hành, giám sát luật lệ lao
động, tham gia xử lý tranh chấp lao động.

Cơ chế "ba bên" trong quan hệ lao động luôn tạo
ra thế cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ
của các chủ thể tham gia

Nội dung quan hệ lao động

Khái niệm

Toàn bộ các mối quan hệ qua lại giữa các

bên tham gia quan hệ lao động

Phân loại

Phân loại theo trình tự thời gian hình thành
và kết thúc của một quan hệ lao động

Phân loại theo quyền lợi và nghĩa vụ của
người

Tranh chấp lao động và giải
quyết tranh chấp lao động

Những khái niệm có liên quan tới tranh
chấp lao động

Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao
động

Những khái niệm có liên quan
tới tranh chấp lao động

Những hình thức thể hiện tranh chấp lao
động:

Bãi công

Lãn công

Đình công


Bãi công
Khái niệm:

Sự ngừng bộ phận hoặc toàn bộ quá trình sản xuất,
dịch vụ do tập thể những người lao động cùng
nhau tiến hành

Đây là một biện pháp đấu tranh của công nhân
viên phản đối là người sử dụng lao động (giới chủ)
đòi thực hiện những yêu sách về kinh tế, nghề
nghiệp và nhiều khi cả những yêu sách về chính
trị.

Lãn công

Khái niệm:

Là một dạng đình công mà người công nhân
không rời khỏi nơi làm việc nhưng không
làm việc hay làm việc cầm chừng

Đình công
Khái niệm:

Là một dạng bãi công ở quy mô nhỏ trong
một hay nhiều xí nghiệp cơ quan


Hình thức này thường không kèm theo

những yêu sách về chính trị.

Đình công có đặc điểm

Sự ngừng việc tập thể của những người lao
động trong một doanh nghiệp hoặc bộ phận
của doanh nghiệp

Nghỉ việc có tổ chức

Phòng ngừa và giải quyết
tranh chấp lao động

Phòng ngừa

Giải quyết tranh chấp lao động

Phòng ngừa tranh chấp lao
động

Khái niệm

Phòng ngừa tranh chấp lao động là sự thực
hiện những biện pháp phòng ngừa nhằm
ngăn chặn trước những tranh chấp lao động
có thể xảy ra

Biện pháp

Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời giữa

chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người
lao động về tình hình thi hành các thoả thuận về
quan hệ lao động.

Tăng cường các cuộc thương thảo định kỳ giữa
chủ sử dụng lao động với người lao động.

Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung của
hợp đồng lao động phù hợp với những quy định
mới của Nhà nước.




Tăng cường sự tham gia của đại diện tập thể người
lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt
động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp
đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý

Về phía Nhà nước cần tăng cường công tác thanh
tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao
động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt là lương tối
thiểu). Khi có sửa đổi phải tổ chức phổ biến rộng
rãi đến từng doanh nghiệp.

Giải quyết tranh chấp lao
động

Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động


Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động

Cơ chế giải quyết tranh chấp
lao động

Bộ máy giải quyết tranh chấp lao động


Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao
động

Nguyên tắc giải quyết tranh
chấp lao động

Thương lượng tự dàn xếp

Thông qua hoà giải

Có sự tham gia của đại diện công đoàn và
của đại diện người sử dụng lao động

Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời,
nhanh chóng, đúng pháp luật.

×