Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề cương ôn tập thi TNPT và ĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.12 KB, 32 trang )

Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
Đề cương ơn tập thi TN & ĐH năm 2009-2010.

PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

A. CẤU TRÚC ĐỀ THI
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm):
Câu I. (2 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học VN.
- Khái qt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945
- Hai đứa trẻ- Thạch Lam
- Chữ người tử tù- Nguyễn Tn
- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng
- Chí Phèo- Nam Cao
- Nam Cao
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tơ)- Nguyễn Huy Tưởng
- Vội vàng- Xn Diệu
- Xn Diệu
- Đây thơn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử
- Tràng giang- Huy Cận
- Chiều tối- Hồ Chí Minh
- Từ ấy- Tố Hữu
- Một thời đại trong thi ca (trích)- Hồi Thanh và Hồi Chân
- Khái qt văn học VN từ Cách mạng tháng Tam năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
- Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ðình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Ðồng.
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Ðất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Ðiềm.
- Sóng - Xn Quỳnh.
- Ðàn ghita của Lorca - Thanh Thảo.
- Người lái đò sơng Ðà (trích) - Nguyễn Tn.


- Nguyễn Tn
- Ai đã đặt tên cho dòng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường.
- Vợ nhặt (Kim Lân).
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi.
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ.
Câu 2.(3 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khơng q 600 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5 điểm):
Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. (Thí sinh chỉ được làm
một trong hai câu)
Câu III. (5 điểm):
Ngồi nội dung, kiến thức u cầu như đối với thí sinh thi theo chương trình chuẩn, chương trình nâng cao
còn có thêm u cầu kiến thức liên quan đến các tác giả: Nam Cao, Xn Diệu, Tố Hữu, Nguyễn Tn; có
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
1
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
thêm nội dung kiến thức liên quan đến các tác phẩm: Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên, Một người Hà Nội-
Nguyễn Khải.
B. HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ƠN TẬP.
Để nắm vững kiến thức và có thể làm tốt phần viết văn, HS cần nắm vững các vấn đề sau:
1/ Về hồn cảnh sáng tác: cần nắm
- Hồn cảnh xã hội, khơng khí lịch sử mà tác phẩm ra đời.
- Hồn cảnh cụ thể, riêng của nhà văn: Sáng tác ở đâu ? trong thời gian nào? Trong tâm trạng, tâm thế
như thế nào? với ý đồ gì?
2/ Quan điểm sáng tác (Quan điểm/ quan niệm sáng tác)
+ Là gì:

- Chỗ đứng, điểm nhìn để nhà văn sáng tác.
- Phải được hiện thực hố trong q trình sáng tác.
- Được phát biểu trực tiếp hay thể hiện gián tiếp qua các tác phẩm.
- Nhà văn nào cũng có quan điểm/quan niệm sáng tác nhưng để tạo thành một hệ thống có giá trị thì
khơng phải ai cũng làm được.
+ Vai trò:
- Chi phối tồn bộ q trình sáng tác (lựa chọn đề tài, hình tượng, lựa chọn lối viết, các ht nghệ thụât )
- Phần nào thể hiện tầm tư tưởng của nhà văn.
+ Ví dụ:
- Quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh: Văn học là vũ khí lợi hại phục vụ sự nghiệp
cách mạng, nhà văn là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận văn hố tư tưởng.
- Quan điểm nghệ thuật của NC trước CM tháng Tám: từ bỏ quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật”tìm
đến con đường “nghệ thuật vị nhân sinh” phê phán thứ nghệ thuật xa rời thực tế “Nghệ thuật khơng cần phải
là ánh trăng lừa dối, khơng nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thốt ra từ
những kiếp lầm than”, tác phẩm thực sự có giá trị phải có nội dung nhân đạo: “ca tụng lòng thương, tình bác
ái,sự cơng bằng làm cho người gần người hơn”
- Thạch Lam, một nhà văn trong Tự Lục văn đồn, là nhà văn lãng mạn, nhưng quan điểm của ơng về vai
trò tác dụng của văn chương đối với con người và xã hội lại rất tích cực:ơng quan niệm: “Đối với tơi, văn
chương khơng phải là một cách đem đến cho người đọc sự thốt li hay sự qn; trái lại, văn chương là một
thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác vừa
làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”. với khát vọng muốn “Thay đổi một cái thế
giới giả dối và tàn ác”, hướng con người tới cái thiện và sự cao cả.
+ Ứng dụng:
Phân tích quan điểm sáng tác của một nhà văn (Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Nam Cao…).
3/ Phong cách nghệ thuật
+ Là gì:
- Là nét riêng có tính hệ thống trong sáng tác của một nhà văn
+ Đặc điểm:
- Thiên về hình thức nghệ thuật: sự độc đáo, riêng biệt có ý nghĩa thẫm mĩ, chỉ tài nghệ, cá tính sáng
tạo của người nghệ sĩ trong việc khắc họa hình tượng nghệ thuật

- Có sự thống nhất và vận động trong q trình sáng tác của nhà văn
+ Vai trò:
- Là một trong những điều kiện quan trọng để đánh giá vị trí, tài năng của nghệ sĩ. Một nhà văn lớn
phải là nhà văn có phong cách: “Là cái giọng riêng biệt của chính mình khơng thể tìm thấy trong cổ họng
của bất kì người nào khác” ( Tuốc-ghê-nhép)
- Thể hiện bản chất của văn chương: hoạt động sáng tạo
+ Ví dụ:
- Phong cách nghệ thuật Xn Diệu: Thơ dù viết về đề nào cũng nồng nàn thao thiết niềm giao cảm
với đời. Tư tưởng nghệ thuật độc đáo này được chuyển hố vào hệ thống các phương tiện biểu hiện mới mẻ
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
2
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
(bút pháp tương giao; ngơn ngữ rất Tây, tinh tế; cách cấu tứ theo sự vận động của thời gian cùng giọng điệu
thơ đa dạng, phong phú đủ để tái hiện những cung bậc, những biến thái tinh vi nhất, chân xác nhất của thế
giới cũng như tình cảm con người).
- Phong cách nghệ thuật Tố Hữu: mang tính chất thơ trữ tình chính trị sâu sắc; đậm tính sử thi và
cảm hứng lãng mạn; giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết; đậm đà tính dân tộc
- Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn: tài hoa, un bác; cảm quan sắc nhọn phong phú; chữ nghĩa
giàu có; tuỳ bút tài hoa => “Ngơng”.
+ Biểu hiện cụ thể trong tác phẩm văn học:
- Đề tài: mỗi nhà văn nhìn nhận, khám phá thể hiện riêng.( nơng dân trong truyện Nam cao, Ngơ Tất Tố,
Thạch Lam ; đề tài tình u trong thơ Xn Diệu: Thiết tha, say đắm, rạo rực “ niềm khát khao giao cảm với
đời”, Nguyễn Bính- thơ thẩn q mùa, chân chất trong câu ca của nhà q Xn Diệu một tiếng thơ mới
lạ, Nguyễn Bính một tiếng thơ quen
- Kết cấu truyện: độc đáo riêng biệt, mới lạ
• Ví dụ: Truyện Nam Cao mở đầu thường bất ngờ, khơng đi theo lối thơng thường( giới
thiệu hồn cảnh nhân vật, hoặc miêu tả cảnh). Tác phẩm của NC mở đầu rất nhanh, bỏ
qua những tình tiết vụn
• Truyện Thạch Lam, cốt truyện giản dị, hầu như khơng có truyện “Truyện khơng có cốt
truyện”, mà vẫn chứa đựng nội dung giàu tính nhân văn( Hai đứa trẻ mở đầu bằng

cảnh chiều tàn “tiếng trống thu khơng trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một
vang xa xa để gọi buổi chiều”
• Kết cấu tác phẩm của Nguyễn Tn viết thiên về thể loại tùy bút-viết “khơng có phép
tắc” “lối văn độc tấu”, mạch văn q phóng túng theo lối tùy hứng, khó theo dõi ( Chữ
người tử tù: mở đầu bằng cách giới thiệu hồn cảnh xuất hiện của nhân vật Huấn Cao
qua các lời thoại giữa viên Quản ngục và thầy Thơ lại)
- Giọng văn: “ ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên
cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xn Diệu…ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng
Huy Cận”
4/ Tình huống truyện ngắn:
+ Là gì:
- Là lát cắt của đời sống mà qua đó tính cách nhân vật được bộc lộ sắc nét nhất và tư tưởng nhà thể hiện
rõ nhất
- Biểu hiện qui luật có tính nghịch lí trong sáng tạo nghệ thuật: qui mơ nhỏ nhưng khả năng phản ánh lớn.
+ Vai trò:
- Khắc họa tính cách nhân vật, thể hiện tư tưởng của nhà văn trước các vấn đề của thời đại.
- Xuất phát từ đặc trưng truyện ngắn: dung lượng nhỏ, thể hiện nhân vật qua một khoảnh khắc ngắn ngủi
của đời sống (tiểu thuyết: dài, theo sát tồn bộ cuộc đời, số phận nhân vật…) => Tình huống phải giống như
thứ nước rửa ảnh làm nổi lên hình sắc nhân vật và tư tưởng nhà văn => Xây dựng được tình huống truyện
độc đáo là dấu hiệu của: Một tác phẩm có giá trị; Một tác giả tài năng.
+ Ví dụ:
- Tình huống đợi tàu ám ảnh (Hai đứa trẻ), tình huống cuộc gặp gỡ đầy éo le, ối oăm giữa quản ngục và
Huấn Cao (Chữ người tử tù), tình huống nhặt được vợ của anh Tràng giữa nạn đói năm 1945, tình huống
nhận thức (Chiếc thuyền ngồi xa)…
+ Ứng dụng:
Phân tích tình huống truyện trong: Chiếc thuyền ngồi xa, Vợ nhặt, Chữ người tử tù,…
5/ Con người và sự nghiệp văn chương của một tác giả
+ Con người tác giả
- Tên tật, bút danh, năm sinh - mất, q qn, thời đại, gia đình, thành phần xuất thân.
- Đặc điểm con người ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác.

GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
3
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
+ Sự nghiệp văn chương
- Sự nghiệp sáng tác có thể chia thành mấy thời kì?
- Những đề tài, chủ đề chính, tên tác phẩm tiêu biểu.
- Khái qt giá trị nội dung, đặc sắc nt của sự nghiệp ấy.
• Lưu ý : + Những khám phá mới mẻ, những đóng góp đặc sắc.
+ Cách trình bày súc tích, lời văn mang lượng thơng tin cao, khơng cần dẫn chứng dài dòng,
cần tư duy khái qt và năng lực phân tích.
6/ Tóm tắt cốt truyện:
- Nội dung cốt truyện
- Ý đồ tư tưởng nghệ thuật nhà văn thể hiện, gửi gắm trong tác phẩm.
7/ Giá trị nghệ thuật: tìm hiểu
* Về văn xi
- Kết cấu tác phẩm, cốt truyện
- Nghệ thuật tạo tình huống.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.
- Ngơn ngữ và giọng điệu
* Về thơ
- Thể loại
- Ngơn ngữ và giọng điệu thơ.
- Hình ảnh thơ.
- Sự phối thanh B – T, các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ, phép điệp, cường điệu,
nói giảm ,nói tránh
8/ Một số khái niệm lí luận văn học
8.1. Giá trị hiện thực
+ Là gì:
- Phạm vi hiện thực đời sống mà tác phẩm phản ánh.

- Tác phẩm nào cũng có giá trị hiện thực. (Vì văn học bắt nguồn từ cuộc sống, “ Văn học là tấm gương
phản ánh xã hội” : hiện thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, hiện thực tình cảm, tâm lí…)
+ Biểu hiện:
Hiện thực phản ánh trong tác phẩm thì vơ cùng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, nói đến giá trị hiện
thực trong một tác phẩm văn học người ta thường đề cập 3 nét chính:
- Phơi bày chân thực, sâu sắc cuộc sống cơ cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần của những con người
bé nhỏ, bất hạnh.
- Chỉ ra ngun nhân gây ra đau khổ cho con người.
- Miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người., phản ánh số phận con người
* Ở mỗi một tác phẩm cụ thể, giá trị hiện thực được biểu hiện đa dạng. Cùng phản ánh tình cảnh khốn quẫn
của người nơng dân Việt Nam trước cách mạng, Ngơ Tất Tố miêu tả sự chật vật về vật chất của chị Dậu vì
nạn sưu cao thuế nặng, một cổ nhiều tròng. Nguyễn Cơng Hoan phơi bày chân thực sự cùng đường tuyệt lộ
của người nơng dân (“Bước đường cùng”); Nam Cao lại đi vào mảng hiện thực sâu kín nhất, tăm tối nhất –
địa hạt tâm lí để lột trần bi kịch bị tha hố, nỗi đau tinh thần khắc khoải của những con người dưới đáy của
xã hội – Chí Phèo.
+ Vai trò:
- Thể hiện cái nhìn hiện thực sâu sắc hay hời hợt của nhà văn.
- Dấu hiệu của một tác phẩm có giá trị.
+ Ứng dụng:
- Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm. (Chí Phèo, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt…)
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
4
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Phân tích nhân vật làm rõ giá trị hiện thực mới mẻ và độc đáo trong một tác phẩm. (nhân vật Chí Phèo,
nhân vật Mị, nhân vật người phụ nữ vợ nhặt…)
8.2. Giá trị nhân đạo
+ Là gì:
- Hạt nhân: Quan tâm đến số phận con người, u thương con người, trân trọng con người, đề cao phẩm
giá tài năng con người.
- Đối tượng: thường là nỗi khổ.

+ Biểu hiện: các khía cạnh cơ bản.
- Cảm thơng thương xót với số phận đau khổ của những con người nhỏ bé, bất hạnh.
- Tố cáo các thế lực, cái ác gây ra đau khổ và chà đạp lên quyền sống con người.
- Phát hiện, khám phá và ngợi ca phẩm giá, tài năng,vẻ đẹp tiềm ẩn trong những con người bất hạnh.
- Trân trọng khát vọng sống, khát vọng làm người( hạnh phúc, tự do…) , thể hiện niềm tin vào con người,
vào tương lai tươi sáng, chỉ ra con đường sống cho con người
* Ở mỗi tác phẩm khác nhau, những khía cạnh có sự biến đổi phong phú, linh hoạt. Chẳng hạn, cùng
viết về người phụ nữ với cái nhìn trân trọng, u thương sâu sắc, Ngơ Tất Tố khám phá ở Chị Dậu vẻ đẹp
truyền thống, thuỷ chung, khơng tì vết; Kim Lân phát hiện ra nét nữ tính và khát vọng hạnh phúc bất trong
tâm hồn người vợ nhặt, còn Tơ Hồi thì khơi tìm sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nơi cơ gái vùng cao - Mị…
+ Vai trò:
- Thể hiện tầm vóc tư tưởng của nhà văn
“Nhà văn chân chính là nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ” (Biêlinxki)
- Là một trong những dấu hiệu của một tác phẩm giàu giá trị (Văn học là nhân học. Nghệ thuật chỉ có
nghĩa khi hướng tới con người, u thương con người).
+ Ứng dụng:
- Phân tích giá trị nhân đạo trong một tác phẩm (Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ, Chí Phèo…)
- Làm rõ giá trị nhân đạo độc đáo và mới mẻ của một tác phẩm qua việc phân tích nhân vật ( Phân
tích nhân vật Tràng, phân tích nhân vật Mị, phân tích nhân vật Chí Phèo…)
+ Mối quan hệ giữa giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo:
- Gắn bó hài hồ trong một tác phẩm.
- Các khía cạnh biểu hiện nhìn chung tương đồng chỉ khác biệt ở chỗ: nếu nói giá trị hiện thực là nhắc
tới sự trình bày, miêu tả hiện thực một cách tương đối khách quan thì nói tới gía trị nhân đạo tức là đã bao
hàm thái độ của nhà văn (cảm thơng, thương xót, đồng tình, ngợi ca…)
8.3. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
+ Khuynh hướng sử thi:
- Trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt, văn học khơng thể là tiếng nói riêng của mỗi cá nhân, tất yếu, văn
học đề cập tới số phận của cả cộng đồng, của tồn dân.Văn học phản ánh những sự kiện lớn lao, tập trung thể
hiện chủ nghĩa u nước, chủ nghĩa anh hùng.
+ Chất sử thi của văn học thể hiện trên các phương diện:

- Đề tài, nội dung,chủ đề: mang tính lịch sử, cộng đồng, tồn dân
- Nhân vật chính diện là những anh hùng tiêu biểu chung cho lí tưởng của dân tộc,thời đại, kết tinh các
phẩm chất cao q của cộng đồng, gắn bó số phận của mình với số phận đất nước. ( Người con gái VN, mẹ
suốt, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Dáng đứng VN)
- Giọng điệu, văn phong: ngơn ngữ hào sảng, trang nghiêm,sang trọng thiên về ca ngợi, ngưỡng mộ
+ Cảm hứng lãng mạn: thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp
của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc,
tránh đề cập đến cái riêng, cái mất mát, hy sinh và thất bại
+ Khuynh hướng sử thi thường gắn liền với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần
tinh thần lạc quan.
8.4. CN anh hùng cách mạng:
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
5
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
Chủ nghĩa anh hùng là 1 đặc điểm cơ bản trong đời sống của người dân Việt, 1 dân tộc từng chịu nhiều
cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, buộc phải vùng lên bảo vệ sự tồn vẹn lãnh thổ và sự n bình hạnh
phúc cho các thế hệ con cháu.
+ Anh hùng: Khái niệm chỉ những con người có hành động dũng cảm, xuất sắc vì chính nghĩa, lí tưởng
được mọi người khâm phục.
+ Chủ nghĩa anh hùng: là 1 ngun lí đạo đức,1 ngun lí tinh thần chi phối cuộc sống con người, được
biểu hiện nổi bật trong những thử thách lớn lao, khắc nghiệt của dân tộc
+ Trong thời đại “ ra ngõ gặp anh hùng”, các tác phẩm…đã phản ánh chân thực, phong phú CNAH cách
mạng Việt Nam.
- Và đẹp thay những tấm lòng đại nghĩa/ Vừng trăng nào sánh được vẻ kiên trinh
Xưa tiễn chồng cứu nước rời rợi tóc xanh/ Giờ lại tiễn con đi rung rinh đầu bạc.
- Kháng chiến bùng lên biệt thủ đơ/ Lên đường rảo bước khốc ba lơ
Mang theo ý chí người dân Việt/ Thà chết khơng làm vong quốc nơ.
8.5. Âm hưởng bi tráng:
+ Bi tráng bao gồm hai t/c tương phản “bi” và “tráng”. Hai nhân tố trên gắn bó hữu cơ với nhau, nhiều khi
trộn vào nhau, chuyển hóa đầy ấn tượng. Nói đến cái bi là nói đến cái “buồn đau”, mất mát nhưng khơng bi

lụy vẫn mạnh mẽ , rắn rỏi, gân guốc.
+ Cái bi gắn bó với cái hùng tráng tạo nên chất bi tráng hào hùng, lẫm liệt.
8.6. Tính dân tộc của văn học:
Tính dân tộc là phẩm chất tư tưởng – thẩm mĩ độc đáo của sáng tác văn học, thể hiện sự gắn bó giữa tác
phẩm văn học với văn hóa và tinh thần dân tộc. Nó thể hiện ở cả phương diện nội dung và hình thức nghệ
thuật của tác phẩm.
+ Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên, nhịp điệu đời sống, cái nhìn và tính cách dân tộc.
+ Nghệ thuật: Hình thức thể loại, phương tiện ngơn từ mà dân tộc ấy ưa chuộng.
VD: Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc ( đoạn trích) được thể hiện ở 2 phương diện sau:
* Về nội dung:
+ Những bức tranh chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên và con người VB được tái hiện trong
tình cảm thiết tha, gắn bó sâu sắc của tác giả.
+ Tình nghĩa của người cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến, với Bác Hồ là những
tình cảm cách mạng sâu đậm của thời đại mới. Những tình cảm ấy hòa nhập và tiếp nói vào nguồn mạch tình
cảm u nước, đạo lí ân tình thủy chung vốn là truyền thống sâu bền của dân tộc ta.
* Về nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát truyền thống được vận dụng tài tình giàu âm hưởng, khơng đơn điệu. Câu thơ lúc dung
dị dân dã gần với ca dao, lúc cân xứng , nhịp nhàng, trau chuốt mà trong sáng, nhuần nhị đến cổ điển
+ Lối kết cấu đối đáp trong ca dao, dân ca được vận dụng 1 cách thích hợp tài tình, phù hợp với nội dung tư
tưởng, tổ chức bài thơ
+ Chất liệu văn học và văn hóa dân gian được vận dụng phong phú , đa dạng đặc biệt là ca dao trữ tình.
+ Những lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống ( so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ) được
sử dụng thích hợp tạo nên phong vị dân gian và chất cổ điển của bài thơ.
 Bài thơ, đoạn thơ đã tạo được sự hòa quyện, thống nhất giữa nội dung mang tính cách mạng với
truyền thống tinh thần và thẩm mĩ của dân tộc, làm cho tư tưởng, tình cảm, hiện thực mới của thời đại nhập
vào nguồn mạch dân tộc 1 cách tự nhiên
C. PHƯƠNG PHÁP LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1/ Phương pháp chung
+ Trước đề văn cần xác định 3 u cầu:
- Xác định u cầu về thể loại

- Xác định u cầu về nội dung
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
6
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Xác định phạm vi tư liệu dẫn chứng: tác phẩm nào, giai đoạn nào, tư liệu lấy từ đời sống xã hội hay
trong văn học. Đề bài khơng hạn chế về phạm vi tư liệu, cần chọn dẫn chứng tồn diện: văn học, đời
sống, văn hóa.
+ Lập dàn ý cơ bản: đó là bản thiết kế cho một cơng trình xây dựng, hệ thống các ý trọng tâm.
2/ Phương pháp cụ thể:
a. Nghị luận xã hội
 Mở bài: giới thiệu, nêu vấn đề cần nghị luận ( cần dẫn trích luận đề)
 Thân bài:
- Giải thích các khái niệm hoặc vấn đề mà luận đề đã nêu ( vấn đề đó nghĩa như thế nào)
- Phân tích, biểu hiện của vấn đề
- Khẳng định vấn đề, bàn luận vấn đề, nêu dẫn chứng để khẳng định vấn đề đối với đời sống con
người và xã hội
- Phê phán hoặc nêu lên những mặt trái của vấn đề
- Rút ra bài học cho bản thân( về mặt nhận thức và hành động)
 Kết bài : đánh giá khẳng định lại vấn đề; ý nghĩa của vấn đề đối với xã hội.
b. Nghị luận văn học
 Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm( vị trí của tác giả trên văn đàn,hồn cảnh sáng tác; nọi dung và
nghệ thuật khái qt của tác phẩm)
 Thân bài: lần lượt phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm
Đánh giá ưu, khuyết điểm từng mặt, thái độ của nhà văn
 Đối với tác phẩm tự sự-văn xi, cần đi vào phân tích nhân vật để làm rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm. Khi
phân tích cần tập trung vào các điểm sau:
* Về nội dung:
- Ngoại hình của nhân vật (ngoại hình nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào)
- Ngơn ngữ, cử chỉ nhân vật biểu hiện tâm lí tính cách nhân vật
- Hành động nhân vật thể hiện những suy nghĩ, tư tưởng tình cảm nhân vật.

* Về nghệ thuật: kết cấu tác phẩm, tình huống, cách xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật, giọng điệu.
 Đối tác phẩm thơ
- Lần lượt phân tích các ý thơ, hoặc các đoạn thơ
- Đánh giá về nghệ thuật: thể loại, nhịp thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ, giọng điệu thơ, các biện pháp tu
từ( so sánh, ẩn dụ, điệp từ, ngữ từ láy)
 Kết bài: - Tóm tắt những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật đã phân tích;
- đánh giá sự thành cơng và hạn chế của tác phẩm, sự đóng góp của tác phẩm trên văn đàn

PHẦN II. NỘI DUNG ƠN TẬP CỤ THỂ
I. Phần chung cho cả hai CT Cơ bản và CT Nâng cao
Vấn đề 1- Khái qt VHVN từ sau 1945-1975
Câu 1. Hãy nêu ba đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm1945 đến năm 1975 .
a.Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất
nước
b.Một nền văn học hướng về đại chúng
c.Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Câu 2. Tại sao nói văn học từ năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó
sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước?
Sở dĩ nói văn học từ năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu
sắc với vận mệnh chung của đất nước là vì:
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
7
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Do hồn cảnh lịch sử, vì mục tiêu đấu tranh thống nhất đất nước, văn học từ năm 1945 đến năm 1975 vận
động theo hướng cách mạng hố, nền văn học mới sớm được kiến tạo theo mơ hình: “ văn hố nghệ thuật
cũng là một mặt trận” cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn-chiến sĩ. Ý thức trách nhiệm cơng dân của người
nghệ sĩ được đề cao, tình cảm của họ gắn bó với dân tộc, với nhân dân đất nước.
- Hiện thực đời sống cách mạng và kháng chiến đã đem đến nguồn cảm hứng lớn, những phẩm chất mới
cho văn học. Văn học trở thành vũ khí phục vụ đắc lực cho cách mạng, cho đất nước, cổ vũ chiến đấu.
- Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: văn học phục vụ CM nên q trình vận động và phát

triển hồn tồn gắn liền từng bước đi của CM, theo sát từng nhiệm vụ của đất nước. Văn học tập trung phản
ánh hai đề tài chính: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội.
Câu 3. Một trong những đặc điểm của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 là chủ yếu mang
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Anh/ chị hãy nêu rõ nét chính đặc điểm trên?
- Trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt, lợi ích của cộng đồng là thiên liêng nhất, được đặt lên trên tất cả. Văn
học khơng thể là tiếng nói riêng của mỗi cá nhân, tất yếu, văn học đề cập tới số phận của cả cộng đồng, của
tồn dân.
- Cuộc sống thời chiến tranh, và những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội vơ cùng gian nan nhưng đầy
phấn khởi; con người ln sống với lí tưởng, sẵn sàng huy sinh quyền lợi cá nhân, thậm chí cả tính mạng
nhưng tin tưởng vào ngày mai tất thắng, tạo cơ sở cho cảm hứng lãng mạn phát triển. Văn học phản ánh những
sự kiện lớn lao, tập trung thể hiện chủ nghĩa u nước, chủ nghĩa anh hùng.
- Chất sử thi của văn học thể hiện trên các phương diện:
+ Đề tài: mang tính cộng đồng, lịch sử tồn dân; hình tượng đất nước, hình tượng tổ quốc
+ Nhân vật chính diện là những anh hùng tiêu biểu chung cho lí tưởng của dân tộc,thời đại, kết tinh các
phẩm chất cao q của cộng đồng, gắn bó số phận của mình với số phận đất nước. ( Người con gái VN, mẹ
suốt, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Dáng đứng VN)
+ Xung đột: xung đột mang tính giai cấp, giữa nhân dân, dân tộc một bên là kẻ thù
+ Giọng điệu, văn phong: ngơn ngữ hào sảng, trang nghiêm, sang trọng thiên về ngưỡng mộ ngợi ca người
anh hùng. Tinh thầnlạc quan qn xuyến, văn học giai đoạn này tránh đề cập đến cái riêng, tránh nói đến mất
mát, hy sinh, thất bại.
- Khuynh hướng sử thi thường gắn liền với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần
tinh thần lạc quan.
- Cảm hứng lãng mạn chủ yếu thể hiện việc ca ngợi, khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới
và vẻ đẹp con người mới, tin vào tương lai tươi sáng của đất nước.
- Hiệu quả của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: khuynh hướng này đã đáp ứng được u cầu
phản ánh cuộc sống trong q trình phát triển cách mạng, văn học thật sự đóng góp lớn cho thắng lợi của đất
nước.
Câu 4 . Thế nào là một nền văn học hướng về đại chúng ?
- Đại chúng vừa là đối tượng thể hiện , vừa là cơng chúng VH, cũng là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác
cho VH. Nền văn học hướng về đại chúng được thể hiện ở những phương diện sau:

+ Nền VH xác định đối tượng cần tìm hiểu và ca ngợi là nhân dân lao động. Sự thay đổi cách nhìn về nhân
dân về quan điểm mới về đất nước: đất nước là của nhân dân, nhân dân lao động là người làm ra và bảo vệ đất
nước. Phê phán tư tưởng coi thường quần chúng.
+ Ca ngợi quần chúng bằng cách xây dựng hình tượng đám đơng sơi động đầy khí thế và sức mạnh hoặc
xây d ựng những hình tượng anh hùng kết tinh những phẩm chất tốt đẹp , của giai cấp nhân dân , dân tộc.
+ Khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ CM.
- Hình thức nghệ thuật : Văn học lấy chất liệu từ đời sống nhân dân, diễn tả dưới hình thức VH truyền thống ,
biểu hiện bằng ngơn ngữ nghệ thuật bình dị, trong sáng dễ hiểu đối với nhân dân.
- VH còn phát hiện , bồi dững đội ngũ sáng tác từ quần chúng.
Câu 5 . Hãy trình bày những thành tựu và hạn chế của văn học 1945-1975 .
*/Những thành tựu cơ bản: có ba thành tựu
a, Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
8
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Văn học ra đời trong hồn cảnh chiến tranh vơ cùng ác liệt: chống Pháp và chống Mỹ
- Suốt 30 năm chiến tranh, nền văn học ln là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống thúc qn, văn học thời
kì này đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ vẻ vang ấy. Văn học đã có sự cống hiến lớn cho cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.
- Nó xứng đáng là một nền văn học “đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật
chống đế quốc trong thời đại ngày nay”
b, Những đóng góp về tư tưởng
Văn học giai đoạn 1945-1975 đã tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc,
Đó là:
+ Truyền thống u nước và chủ nghĩa anh hùng
- Văn học giai đoạn này đã phản ánh hiện thực, ca ngợi truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc
- Ca ngợi đất nước, con người Việt Nam đẹp đẽ, kiên cường anh dũng qua hai cuộc kháng chiến. Khắc
họa thành cơng những tập thể anh hùng
+ Truyền thống nhân đạo
- Là một truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc, đến giai đoạn này, văn học đã phát huy và nối

tiếp.
- Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nổi khổ của họ dưới ách áp bức của giai cấp thống trị; ca ngợi
những phẩm chất, đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng
c, Những thành tựu về nghệ thuật
- Văn học giai đoạn này phát triển cân đối, tồn diện về mặt thể loại: kí sự, truyện kí, bút kí, tùy bút, thơ
ca, phê bình lí luận, kịch
- Phẩm chất thẫm mĩ của các tác phẩm được nâng cao, có chất lượng nghệ thuật
- Hàng loạt nhà thơ trẻ trưởng thành có giọng điệu riêng, phong cách riêng của một thế hệ mới.
* Những hạn chế
- Thể hiện con người và cuộc sống một cách đơn giản, xi chiều, phiến diện, cơng thức.
Chưa đi sâu vào
Chưa đi sâu vào


phản ánh những mặt khác nhau trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái tâm lí nhân vật. Nhân vật “ đám
phản ánh những mặt khác nhau trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái tâm lí nhân vật. Nhân vật “ đám


đơng; nổi trội lên, vai trò cá thể bị giới hạn
đơng; nổi trội lên, vai trò cá thể bị giới hạn
- Phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm chưa được đề cao, cá tính, phong cách riêng của nhà văn chưa được
phát huy mạnh mẽ, cá tính sáng tạo của nhà văn còn hạn chế.
Vấn đề 2. - Về Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh
Câu 1: Hãy trình bày ngắn gọn q uan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh, chứng minh mối quan hệ có
tính nhất qn của quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học ?
* Quan điểm sáng tác:
- HCM là một nhà CM vĩ đại, rất u văn nghệ, coi văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ
có hiệu quả cho sự nghiệp CM.Với HCM, văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho CM. Người xác
định vị trí và vai trò to lớn của người nghệ sĩ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.“ Nay ở trong thơ
nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết .xung phong” “ Văn hố nghệ thuật là một mặt trân”, các nhà văn là

“chiến sĩ trên mặt trận ấy” đối với Người sáng tác văn thơ là hành vi CM, chứ khơng phải hành vi thơ văn
- Hồ Chí Minh ln chú trọng tính “chân thật” “thật thà” chống văn học “giả dối” u cầu văn học phải có
tính dân tộc. Người nhắc nhở giới nghệ sĩ phải “ miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn”, “ nên chú
ý phát huy cốt cách dân tộc” và đề cao sự sáng tạo.
- Khi cầm bút, HCM ln xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận, để quyết định nội dung và hình thức
tác phẩm. Khi cầm bút, Người ln đặt câu hỏi: Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Sau đó, quyết định: viết cái
gì ? và viết như thế nào?
* Chứng minh mối quan hệ có tính nhất qn:
- Hồ Chí Minh khơng có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương, nhưng Người đã nhận ra
rằng: văn chương là một vũ khí sắc bén lợi hại, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Quan điểm
nghệ thuật: “Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong” được người qn triệt trong
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
9
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
suốt cuộc đời cầm bút của mình, cho nên tất cả các sáng tác đều trở thành một bộ phận trong sự nghiệp đấu
tranh CM của người. Bao giờ cũng vậy, trước khi đặt bút, Người đặt ra và giải đáp những câu hỏi: “viết cho
ai?”, “viết để làm gì?”, “viết cái gì?”, “viết như thế nào?”
- Giữa quan điểm sáng tác và sự nghiệp văn học của người có sự thống nhất cao độ, và nhất qn, chính điều
này tạo nên sự đa dạng, phong phú trong văn chương của Người.
Chẳng hạn:
+ Truyện ngắn của người ra đời từ 1922-1925, viết bằng tiếng Pháp, theo bút pháp hiện đại, tác động vào
đối tượng Pháp, Người viết truyện và kí như: “ một ngòi bút phương Tây sắc sảo, rất điêu luyện, rất Pháp” (
Vi Hành viết đầu năm 1923, nhằm vạch trần bộ mặt xấu xa của tên bù nhìn Khải định, và thủ đoạn lừa gạt
của TDP. Lấy việc tố cáo, lật tẩy âm mưu, tất yếu, tác phẩm lựa chọn hình thức thể hiện là châm biếm, đả
kích. Nghệ thuật châm biếm của tác phẩm thể hiện từ giọng điệu, nhan đề, khắc hoạ hình tượng nhân vật
+ Nhật kí trong tù viết trong hồn cảnh đặc biệt, nhằm mục đích viết cho chính mình “thi ngơn chí”,và
viết cho đối tượng có trình độ thưởng thức cao, cho nên bút pháp vừa cơ động hàm súc, mang vẻ đẹp cổ điển
kết hợp hài hồ tinh thần hiện đại. NKTT là những áng văn chương thực thụ: “với phong cách Đường-Tống”
( Phạm Huy Thơng )
+ Tun ngơn Độc lập: Bố cục ngắn gọn, đầy đủ, lí lẽ chặt chẽ, lời văn đanh thép, văn bản trở thành mẫu

mực cho thể loại văn tun ngơn.Với mục đích tun cáo, khẳng định độc lập.
Câu 2: Hãy trình bày ngắn gọn các lĩnh vực sáng tác văn học của Hồ Chí Minh?
Sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đa dạng về phong
cách nghệ thuật. Sự nghiệp sáng tác bao gồm 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca.
a. Văn chính luận:
- Mục đích: Đấu tranh chính trị, nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CM của dân tộc.
- Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp và chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nơ lệ, bị áp bức
liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh chung.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Các bài báo đăng trên tờ báo: Người cùng khổ, Nhân đạo
+ Bản án chế độ thực dân Pháp: là một áng văn chính luận sắc sảo nói lên nỗi thống khổ của người
dân bản xứ, tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, kêu gọi những người nơ lệ đứng lên chống áp bức.
+ Tun ngơn độc lập: Có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do và tun bố nền độc
lập của dân tộc VN.
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có gì q hơn độc lập, tự do(1966)
b. Truyện và kí:
- Truyện ngắn : Hầu hết viết bằng tiềng Pháp, khoảng từ 1922-1925: Pari (1922), Lời than vãn của bà
Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925)
+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân - phong kiến đề cao
những tấm lòng u nước và cách mạng.
+ Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống độc
đáo, hình tượng nhân vật sinh động, sắc sảo.
- Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện(1963)
c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ
ca VN.
Nhật kí trong tù (133 bài).
Thơ HCM (86 bài)
Thơ chữ Hán HCM (36 bài)
Câu 3 . Anh chị hãy trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh .
- Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, nhưng thống nhất , có kết

hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại. Phong cách
nghệ thuật của Người thể hiện trên ba nét cơ bản sau:
* Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, thể hiện ở đề tài, ở khn khổ tác phẩm, ở ngơn từ, giọng điệu
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
10
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
* Sự sáng tạo linh hoạt, hồn tồn chủ động trong việc sử dụng các hình thức thể loại ngơn ngữ, các thủ
pháp bút pháp khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. Hồ Chí Minh bao giờ cũng đặt cuộc
sống lên trên văn chương khơng bị câu thúc bởi những quy phạm cứng nhắc của nghệ thuật.
* Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật ln ln vận động một cách tự nhiên hướng về sự sống, ánh
sáng và tương lai.
( + Phong cách nghệ thuật HCM bắt nguồn từ truyền thống gia đình, mơi trường văn hố, hồn cảnh
sống, hoạt động cách mạng và cá tính của Người
+ Thứ hai là do quan điểm sáng tác văn học của Người, tạo nên da dạng nhiều sắc thái của phong cách)
- Ở mọi thể loại sáng tác, Người đều tạo ra những nét phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có giá trị bền
vững.
- Văn chính luận của HCM thường ngắn gọn, bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu trí thức văn hố; giàu tính luận
chiến: lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, đa dạng về bút pháp, vận dụng nhiều phương thức
biểu đạt
- Truyện và kí: là người đặt nền móng cho nền văn học CM VN, nhìn chung hiện đại, thể hiện tính chiến đấu
mạnh mẽ. Nghệ thuật trào phúng sắc bén thâm th , lối kể có khi chân thực, gần gũi; có lúc châm biếm, sắc
sảo; sáng tạo tình huống độc đáo. Truyện của Người có sự kết hợp hài hồ văn hố phương Đơng và phương
Tây.Chất thâm th của phương Đơng, cái hài hước hóm hỉnh của phương Tây.
- Thơ ca có phong cách đa dạng: những bài thơ nhằm mục đích tun truyền có lời văn giản dị mộc mạc, gần
lời nói dân gian hiện đại, dễ nhớ dễ thuộc. Những bài thơ nghệ thuật, mang hình thức cổ thi hàm súc, có sự
kết hợp hài hồ giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại, giữa trữ tình và chiến đấu.
Vấn đề 3 - Tun ngơn độc lập
Câu 1: Anh chị hãy cho biết tác phẩm “Tun ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh ra đời trong hồn cảnh nào
và nhằm mục đích gì?
* Hồn cảnh ra đời

- ChiÕn tranh thÕ giíi thø II kÕt thóc. Ph¸t xÝt NhËt ®· ®Çu hµng ®ång minh, nh©n d©n ta vïng dËy giµnh
chÝnh qun trªn toµn qc. Ngµy 26-08-1945, Chđ tÞch Hå ChÝ Minh tõ chiÕn khu c¸ch m¹ng ViƯt B¾c vỊ
Hµ Néi, t¹i c¨n nhµ sè 48 phè Hµng Ngang, Ngêi ®· so¹n th¶o b¶n Tuyªn ng«n Đéc lËp.
- Ngµy 02-09-1945, t¹i qu¶ng trêng Ba §×nh (Hµ Néi) tríc hµng v¹n ®ång bµo, Ngêi thay mỈt chÝnh phđ l©m
thêi ®äc b¶n Tuyªn ng«n Đéc lËp khai sinh ra níc ViƯt Nam d©n chđ céng hoµ.
* Mục đích sáng tác:
- Lúc bấy giờ: ở miền Nam, được sự giúp sức của qn đội Anh, Thực dân Pháp đang tiến vào Đơng
Dương; Ở miền Bắc, bọn Tàu Tưởng tay sai của Đế quốc Mĩ cũng đang ngấp nghé ngồi biên giới, HCT biết
rõ hơn ai hết một số nước đế quốc sẽ nhân nhượng cho Pháp trỡ lại Đơng Dương.
- Hơn nữa, lúc này, TDP tun bố: Đơng Dương( có VN ) là thuộc địa của Pháp, Pháp có cơng “khai
hố”, “bảo hộ”, bởi vậy khi Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh, Pháp trỡ lại Đơng Dương là lẽ tất nhiên.
Vì vậy, bản Tun ngơn Độc lập được HCM viết nhằm khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc VN,
đồng thời bác bỏ luận điệu sai trái của TDP trước dư luận quốc tế, tranh thủ sự đồng tình của nhân dân thế
giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân VN.
Câu 2: Tóm tắt giá trị lịch sử, giá trị văn học của bản Tun ngơn Độc lập?
* Giá trị lịch sử:
- Tun ngơn được đọc vào ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình trước hàng vạn người, đánh dấu
mốc lịch sử của dân tộc khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa.
- Là văn kiện lịch sử đúc kết nguyện vọng sâu xa của dân tộc VN về quyền độc lập, tự do
- Nó là sự tổng kết q trình đấu tranh của dân tộc ta hơn 80 năm chống TDP
- Tun bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, mở ra một kỉ ngun mới: kỉ ngun độc lập, tự do, kỉ
ngun làm chủ đất nước.

GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
11
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
* Giá trị văn học
- Là một áng văn u nước lớn của thời đại. Tác phẩm đã khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự do của
con người, nêu cao truyền thống u nước, truyền thống nhân đạo của dân tộc VN
- Là một áng văn chính luận mẫu mực. Dung lượng tác phẩm ngắn gọn, cơ động, có ấn tượng sâu sắc.

- Kết cấu tác phẩm mạch lạc, chặt chẽ, dẫn chứng cụ thẻ, xác thực; lập luận sắc bén, giàu sức thuyết
phục, tác động mạnh vào tình cảm người đọc.
Câu 3: Vì sao B¶n Tuyªn ng«n “ Đ éc lËp cđa Hå ChÝ Minh ®” ỵc coi lµ ¸ng v¨n chÝnh ln mÉu mùc?
Tun ngơn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực bởi vì:
* Néi dung t t ëng :
- Tun ngơn Độc lập là một áng văn u nước lớn của thời đại. Tác phẩm đã khẳng định mạnh mẽ quyền
độc lập tự do của con người, nêu cao truyền thống u nước, truyền thống nhân đạo của dân tộc VN. Tư
tưởng ấy phï hỵp víi t tëng, tuyªn ng«n cđa c¸c cc c¸ch m¹ng lín trªn thÕ giíi (Ph¸p vµ MÜ) ®ång thêi gãp
phÇn lµm phong phó thªm lý tëng cđa c¸ch m¹ng thÕ giíi.
- B¸c ®øng trªn qun lỵi cđa d©n téc, cđa ®Êt níc ®Ĩ tiÕp cËn ch©n lý thêi ®¹i qua lËp ln suy réng ra “TÊt
c¶ c¸c d©n téc trªn thÕ giíi ®Ịu sinh ra b×nh ®¼ng, d©n téc nµo còng cã qun sèng, qun sung síng vµ
qun tù do.”
- B¸c ®· ®øng trªn qun lỵi cđa d©n téc ®Ĩ kĨ téi thùc d©n Ph¸p trong vòng 80 năm.
* NghƯ tht:
- Tun ngơn độc lập thuyết người đọc bằng những lí lẽ đanh thép, những chứng cứ khơng ai chỗi cãi được.
- Kết cấu mạch lạc, chặt chẽ, lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục, tác động mạnh vào tình cảm người đọc
- V¨n phong gi¶n dÞ, ng¾n gän, sóc tÝch, giµu h×nh ¶nh.
- Giäng v¨n hïng hån, ®anh thÐp cã sù kÕt hỵp gi÷a lý trÝ vµ t×nh c¶m.
Câu 4: Phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh thể hiện qua Tun ngơn độc lập ?
- Văn phong của HCM trong bản Tun ngơn độc lập rất đanh thép, hùng hồn, đầy sức thuyết phục
- Cách lậpluận chặt chẽ: dẫn trích mở đàu bằng lời văn trong hai bản Tun ngơn Độc lập của Mĩ (1776) và
Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền của Pháp (1791 ) làm cơ sở pháp lí. Dùng thủ pháp tranh luận theo lối:
“gậy ơng đập lưng ơng”, lập luận theo lơgíc tam đoạn luận.
- Bằng chứng hùng hồn, khơng ai chối cãi được. ( trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị văn hố )
- Ngòi bút chính luận vừa hùng biện vừa trữ tình, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng, cách dùng từ, đặt câu hết
sức linh hoạt.
- Tun ngơn độc lập vừa có giá trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đáng là tác phẩm văn chương đích thực, có thể
xem là áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới.
Vấn đề 4 - Tây Tiến (Quang Dũng )
• Các vấn đề trọng tâm:

* Nét đáng lưu ý về hồn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến giúp người đọc hiểu thêm tác phẩm.
* Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội, hoang vu trắc trở của núi rừng miền Tây ( phần 1)
* Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của cảnh và người Tây Tiến.(phần 2)
* Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là hai đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến ( yếu tố “bi”
kết hợp với cái “hùng tráng” tạo nên chất bi tráng, hào hùng, đem lại cho người chiến binh vẻ đẹp thật lẫm
liệt)
* Vẻ đẹp của người lính qua hai bài thơ Tây Tiến và Đồng chí ( Chính Hữu)
( Tây Tiến được thể hiện trong cảm hứng lãng mạn: tơ dậm cái đặc biệt, cái phi thường còn Đồng chí
được thể hiện trong cảm hứng hiện thực, tơ đậm cái bình thường, cái có thật thường thấy hằng ngày )
• Các vấn đề cụ thể:
Câu 1: Hồn cảnh ra đời của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có những điểm gì đáng lưu ý, giúp người
đọc hiểu thêm về tác phẩm này ?
- Tây Tiến là bài thơ hay nhất và tiêu biểu của Quang Dũng, cũng là bài thơ hay nhất của thơ ca thời kì chống
Pháp
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
12
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- “Tây Tiến” là tên của một đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội
Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, làm nhiệm vụ đánh tiêu hao lực lượng địch ở thượng Lào, cũng như miền
Tây Bắc bộ VN, địa bàn hoạt động khá rộng lớn và hiểm trở .
- Thành phần đồn binh: phần đơng chiến sĩ của đồn binh là sinh viện, học sinh, thanh niên Hà Nội .
- Điều kiện sinh hoạt của các chiến sĩ vơ cùng thiếu thốn gian khổ, đặc biệt cơn bệnh sốt rét hồnh hành dữ
dội khơng thuốc uống. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu
- QuangDũng từng làm đại đội trưởng ở đó từ khi mới thành lập đến cuối năm 1948, sau đó chuyển sang đơn
vị khác. Nhớ đơn vị cũ, ơng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến” .Bài thơ in lần đầu năm 1949 – đến năm 1957 được
in lại và đổi tên “TÂY TIẾN” .
Câu 2: Có ý kiến cho rằng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có tính chất bi lụy. Em có đồng tình với ý kiến
đó khơng ?
- Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng nói nhiều tới mất mát, hi sinh. Mặc dù vậy, bài thơ có phảng phất
buồn, có bi thương nhưng vẫn khơng bi lụy.

- Người lính Tây Tiến tự nguyện hiến dâng tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc. Họ coi thường gian khổ, hiểm
nguy, coi cái chết nhẹ tựa như lơng hồng. Người lính Tây Tiến gặp nhiều khó khăn, bệnh tật đến nổi “tóc
khơng mọc”, da “xanh màu lá” nhưng hình hài vẫn chói ngời vẻ đẹp lí tưởng vẫn tốt lên vẻ đẹp “dữ oai
hùm”. Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến mang đậm tính chất bi tráng.
Vấn đề 5 - Tác giả Tố Hữu
Câu 1: Hãy cho biết những nhân tố nào ảnh hưởng đến con người thơ Tố Hữu ?
- Q hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sơng
Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học. Xứ Huế, người Huế,
giọng điệu Huế, nền văn hóa Huế ảnh hưởng sâu sắc đến con người nhà thơ  giọng điệu ngọt ngào
- Gia đình: Ơng thân sinh của nhà thơ là một nhà nho, u thích thơ phú và ham sưu tầm văn học dân
gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ, Tố Hữu đã sống trong thế giới
dân gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dân gian xứ
Huế.
- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị
bắt và bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau đó vượt ngục trốn thốt và tiếp tục hoạt động cho đến Cách mạng
tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế.Nhà thơ CM. Dùng thơ văn làm vũ khí CM. Thơ Tố
Hữu là thơ trữ tình chính trị
Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt con đường thơ của Tố Hữu
Những chặng đường thơ của Tố Hữu gắn bó song hành với các giai đoạn CM, phản ánh những chặng
đường cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
Con đường thơ của Tố Hữu với hơn 60 năm và 7 tập thơ được phân chia thành năm chặng đường thơ:
a. Tập thơ Từ ấy: sáng tác trong 10 năm (1936 – 1946). Là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu,
đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ được chia
làm ba phần:
- Máu lửa (27 bài) được viết trong thời kì đấu tranh của Mặt trận dân chủ Đơng Dương, chống phát xít,
phong kiến, đòi cơm áo, hòa bình Nội dung: là tiếng reo náo nức của một tâm hồn trẻ đang băn khoăn đi tìm
lẽ sống, bỗng bắt gặp chân lí.
- Xiềng xích (30 bài) được viết trong nhà giam thể hiện nỗi buồn đau và ý chí, khí phách của người chiến sĩ
cách mạng. Khát khao tự do và hành động
- Giải phóng (14 bài) viết từ lúc vượt ngục đến 1 năm sau ngày độc lập, nhằm ngợi ca lí tưởng, và thể hiện

niềm vui chiến thắng của cuộc đổi đời, cái tơi cảm hứng lãng mạn của nhà thơ dâng trào
b. Tập thơ Việt Bắc: Là chặng đường thứ hai của thơ Tố Hữu. Được sáng tác trong khoảng thời gian (1946-
1954) (trong thời kì kháng chiến chống Pháp)
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
13
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Là bản anh hùng ca phản ánh những chặng đường gian lao anh dũng đi đến thắng lợi.
- Việt Bắc là bức tranh tâm tình của con người VN trong kháng chiến với những cung bậc cảm xúc tiêu
biểu: tình u q hương đất nước, tình đồng chí đồng đội, tình qn dân, lòng thủy chung cách mạng.
- Giọng thơ bay bổng, sảng khối trong cảm hứng sử thi-trữ tình mang hào khí thời đại, hình thức thơ giàu
tính dân tộc và đại chúng
c. Gió lộng (1955-1961): khai thác những nguồn cảm hứng lớn, với các chủ đề:
+ Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+ Phong trào đấu tranh chống Mĩ - Ngụy ở miền Nam.
- Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã hội tốt đẹp. Còn là lòng tri
ân nghĩa tình đối với Đảng, Bác Hồ và nhân dân.
- Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xn, Thù mn đời mn kiếp khơng tan, Mẹ Tơm, bài ca
mùa xn 1961
- Hạn chế: Nhìn về hiện thực còn đơn giản, xu hướng lí tưởng hóa đời sống, có khi giáo huấn khơ khan.
d. Ra trận (1962-1971), Máu và Hoa (1972-1977): Phản ánh âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui tồn thắng.
- Tập thơ mang đậm tính chính luận-thời sự, chất sử thi, có lúc mang âm hưởng hùng ca
e. Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999) là hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố
Hữu. Tập thơ tập trung thể hiện:
- Sự chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời và con người.
- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào lòng nhân đạo của con người.
Câu 3: Hãy nêu những nét chính của phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Tố Hữu, nhà thơ CM, nhà thơ của lí tưởng CS, thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị rất sâu sắc. Thơ Tố
Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, hoạt động CM. Hồn Tố Hữu ln hướng
tới cái ta chung, với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và cuộc sống CM.

- Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi, chủ yếu đề cập đến những vấn đề có ý
nghĩa lịch sử và có tính chất tồn dân.
+ Cái tơi trữ tình trong thơ TH từ buổi đầu là cái tơi-chiến sĩ, rồi đến cái tơi-cơng dân, càng về sau là cái
tơi nhân danh CM, dân tộc
+ Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho những phẩm chất của dân tộc, mang
tầm vóc lịch sử và thời đại
+ Cảm hứng thơ TH là cảm hứng lịch sử-dân tộc chứ khơng phải cảm hứng thế sự, đời tư. Nổi bật trong
thơ Tố Hữu là vấn đề vận mệnh dân tộc, cộng đồng, chứ khơng phải vấn đề số phận cá nhân.
- Nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng. Thơ liền mạch, tự nhiên, đằm thắm, chân thành,
giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết.
- Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc. Phối hợp tài tình ca dao, dân ca và các thể thơ dân tộc truyền
thống . Vận dụng biến hố cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. Thơ Tố
Hữu phát huy tính nhạc phong phú của Tiếng Việt.
Vấn đề 6 - Bài thơ Việt Bắc
• Các vấn đề trọng tâm:
* Hồn cảnh ra đời và những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
*Niềm nhớ thương tha thiết của người cán bộ về xi đối với cảnh và người Việt Bắc, đồng thời khẳng
định tình cảm của Việt Bắc đối với Đảng, Bác, Cách mạng
* Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc
* Cảm nhận các đoạn thơ:
+“Mình đi có nhớ những ngày/ Mưa nguồn suối lũ…Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”
+ “ Ta về mình có nhớ ta/ ta về ta nhớ những hoa cùng người…Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
14
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
+ “Những đường Việt Bắc của ta/ …Vui từ Đồng Tháp, An Khê/ Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
• Các vấn đề cụ thể:
Câu 1: Bài thơ Việt Bắc ra đời trong hồn cảnh nào ?Hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Việt
Bắc ?
* Hồn cảnh ra đời:

- Việt Bắc là tác phẩm xuất sắc của Tố Hữu nói riêng và thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung. Bài thơ được
sáng tác vào tháng 10/1954, đây là thời điểm: Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, cuộc kháng chiến chín năm kết
thúc thắng lợi, Miền Bắc được giải phóng, các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ từ chiến khu Việt
Bắc trở về Hà Nội.
- Nhân sự kiện có ý nghĩa lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ơn lại một thời kháng chiến gian khổ mà hào
hùng, thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân Việt Bắc, với q
hương CM.
* Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
Bài thơ Việt Bắc có nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:
- Thể thơ lục bát là thể thơ quen thuộc của dân tộc đã được sử dụng thành cơng. Chất liệu văn học và văn
hóa dân gian được vận dụng phong phú , đa dạng.
- Kết cấu bài thơ theo lối đối đáp thường thấy trong ca dao, dân ca truyền thống, nó được dùng một cách
sáng tạo để diễn tả tình cảm phong phú về q hương con người, Tổ quốc và cách mạng.
- Sử dụng cặp đại từ nhân xưng: mình-ta với sự biến hóa linh hoạt và những sắc thái ngữ nghĩa-biểu cảm
phong phú vốn có của nó, được khai thác rất hiệu quả
- Sử dụng những biện pháp tu từ, lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống ( so sánh,ẩn dụ,
tượng trưng ).
Câu 2: Hãy phân tích tính dân tộc được biểu hiện qua bài thơ Việt Bắc
Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc ( đoạn trích) được thể hiện ở 2 phương diện sau:
- Về nội dung:
+ Những bức tranh chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên và con người VB được tái hiện
trong tình cảm thiết tha, gắn bó sâu sắc của tác giả
+ Đoạn thơ diễn tả tình nghĩa của người cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng, kháng chiến và
với Bác Hồ là những tình cảm cách mạng sâu đậm của thời đại mới.
- Về nghệ thuật:
( Như phần những đặc sắc nghệ thuật- Câu 1).
Vấn đề 7 – Sóng ( Xn Quỳnh )
Câu 1: Hãy nêu vài nét về tác giả và đặc điểm thơ Xn Quỳnh
- Xn Quỳnh là nhà thơ nữ hiện đại, là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lòng của một
tâm hồn tươi trẻ, ln khát khao tình u, “nâng niu chi chút” từng hạnh phúc bình dị đời thường. Trong số

các nhà thơ hiện đại Việt Nam, Xn Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ tình u. Chị viết nhiều, viết hay
về tình u trong đó “Sóng” - là một bài thơ đặc sắc.
- Đặc điểm nổi bật trong thơ tình u của Xn Quỳnh: đậm vẻ nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu
trắc ẩn, hồn hậu, chân thật, bình dị vừa khát khao một tình u lý tưởng: “Đến Xn Quỳnh, thơ hiện đại Việt
Nam mới có một tiếng nói bày tỏ trực tiếp những khát khao tình u vừa hồn nhiên chân thực, vừa mãnh liệt
sơi nổi của một trái tim phụ nữ”.
Câu 2: Hãy cho biết x uất xứ và ý nghĩa hình tượng sóng trong bài thơ
* Xuất xứ:
- “Sóng” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xn Quỳnh,được sáng tác tại biển Diêm Điền ngày 29-12-1967,
lúc nhà thơ 25 tuổi( in trong tập “Hoa dọc chiến hào”- 1968) . Bài thơ bộc lộ một khát vọng vừa hồn nhiên,
chân thật vừa da diết, sơi nổi, về một tình u mãnh liệt rộng lớn và vĩnh hằng của trái tim người phụ nữ.

GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
15
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
* Ý nghĩa hình tượng sóng:
- Sóng là hình tượng trung tâm bài thơ và là một hình tượng ẩn dụ, là sự hóa thân, phân thân của cái tơi trữ
tình nhà thơ. Cùng hình tượng em (hình tượng song hành suốt tác phẩm), Sóng thể hiện những trạng thái, quy
luật riêng của tình u cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ truyền thống mà rất hiện đại.
- Nhà thơ đã sáng tạo hình tượng sóng khá độc đáo với nhiều đối cực, cũng tựa tình u có nhiều cung bậc,
trạng thái,tình cảm của người phụ nữ đang u với nhiều mâu thuẩn mà thống nhất.
- Hành trình của sóng tìm về biển khơi như hành trình của tình u hướng về cái vơ biên, tuyệt đích giống
người phụ nữ khơng chịu chấp nhận sự chật hẹp tù túng
- Sóng ln vận động như tình u gắn liền với những khát khao, trăn trở khơng n, như người phụ nữ
đang u ln da diết nhớ nhung, ước vọng về một tình u bền vững
 bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một âm hưởng đều đặn, ln phiên như nhịp vỗ của sóng.
Câu 3: Qua bài thơ Sóng , vẻ đẹp tâm hồn của ng ời phụ nữ trong tình u đ ược thể hiện nh ư thế nào ?
- Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình u. Đó là những nét đẹp truyền thống:chung
thủy, dịu dàng, đằm thắm, đơn hậu thật dễ thương.
- Thể hiện nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong tình u: mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát

u đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình.
- Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng khơng còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sơng khơng hiểu nổi mình”
thì sóng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đó là những nét
mới mẻ, “hiện đại” trong tình u được thể hiện qua bài thơ.
Vấn đề 8 – Đất Nước
( trích Trường ca mặt đường khát vọng-Nguyễn Khoa Điềm).
Câu 1 : Đoạn thơ trích có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và
nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả
- Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian, trong đó có văn học dân gian.
+ Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như: Lạc Long Qn và Âu Cơ, Thánh Gióng,
Hùng Vương đến cổ tích: Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng qn nhau
“Dạy anh biết u em từ thuở trong nơi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“u em từ thuở trong nơi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết q trọng cơng cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sơng
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc cơng cầm vàng.
- Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo.
+ Khơng lặp lại hồn tồn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thường chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần
của các câu ca đó để đưa vào tạo nên câu thơ của mình.
+ Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc
tên gọi.
+ Tác giả vừa đưa người đọc nhập cả vào mơi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện đ-
ược sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hố tinh thần ấy của dân tộc.
Vấn đề 9 - Ðàn ghita của Lor-ca ( Thanh Thảo)
Câu 1: Hồn cảnh sáng tác bài thơ Đàn ghita của Lor-ca có những nét gì đáng lưu ý ?
- Rút trong tập Khối vng ru - bích (1985)

- Bài thơ tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm, ít nhiều
nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
16
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
+ Cảm nhận chung:
- Cái chết bi tráng của Lor-ca khơng chỉ gây phản ứng mãnh liệt với người đương thời mà dư chấn còn mãi
tới nhiều năm sau .Tác giả bày tỏ thái độ ngưỡng mộ, xót đau, xây dựng biểu tượng nghệ thuật bất tử Lor-ca
thơng qua hình ảnh đàn ghi ta.
Câu 2: Cảm nhận của anh( chị) về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca trong bài thơ ?
- Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ đaị diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân
nghệ thuật. Sự đơn độc, mong manh trên con đường đấu tranh trước những thế lực chính trị độc tài
- Hình ảnh Lor-ca bị phát xít hành hình, giết hại ném xác xuống giết gợi lên một cái chết oan khuất, bi phẫn
bởi những thế lực tàn ác
- Nghệ thuật của Lor-ca (cái Đẹp): có sức sống và lưu truyền mãi mãi như “cỏ mọc hoang” biểu tượng cho
một tâm hồn bất diệt
Câu 3: Cảm nhận của anh ( chị ) về lời đề từ và nhan đề bài thơ: Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo?
- Đàn ghi ta mang ý nghĩa biểu tượng đặc trưng cho đất nước và nền âm nhạc Tây Ban nha,
- Biểu hiện tình u của người nghệ sĩ Lor-ca với nghệ thuật, với đất nước, xứ sở q hương Tây Ban Nha.
Khát vọng cách tân nghệ thuật của người nghệ sĩ tự do, tiếng đàn ca ngợi khát vọng đấu tranh vì nền tự do
dân chủ
- Lời đề từ thể hiện lời ước nguyện cao đẹp của người nghệ sĩ chân chính, Với Lor-ca nghệ thuật là tình u,
là lẽ sống, Lor-ca khơng thể rời nghệ thuật ngay cả khi giã từ cõi đời
- Bộc lộ lòng ngưỡng mộ, trân trọng của Thanh Thảo đối với Lor-ca -một thiên tài nghệ thuật.
Vấn đề 10 - Người lái đò sơng Đà ( Nguyễn Tn)
Câu 1: Hãy trình bày ngắn gọn hồn cảnh sáng tác tùy bút Người lái đò sơng Đà của Nguyễn Tn ?
- Xuất xứ: Người Lái đò sơng Đà là một trong những áng văn tiêu biểu nhất của Nguyễn Tn. Tác phẩm in
trong tập “Tùy bút Sơng Đà”(1960) gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ phác thảo.
- Hồn cảnh ra đời: Kết quả của của chuyển đi thực tế Tây Bắc vừa thỏa mãn thú phiêu lãng vừa tìm kiếm vẻ
đẹp thiên nhiên và chất vàng mười “thứ vàng được thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động và chiến

đấu vùng Tây Bắc.
- Người Lái đò sơng Đà là tùy bút xuất sắc nhất trong tập Sơng Đà, áng văn ca ngợi sơng Đà và người lái đò
sơng Đà, thể hiện tình u thiên nhiên đất nước và niềm tin u dạt dào vào cuộc sống mới.


Câu 2:
Câu 2:


Nhận xét đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tn qua tác phẩm “ Người lái đò Sơng Đà”?
Nhận xét đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tn qua tác phẩm “ Người lái đò Sơng Đà”?


- Cảm hứng đặc biệt đối với cảnh vật gây cảm hứng mãnh liệt, nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
- Cảm hứng đặc biệt đối với cảnh vật gây cảm hứng mãnh liệt, nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
- Vận dụng hiểu biết của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau ( qn sự, địa lí, lịch sử, hội họa, điện ảnh, văn
- Vận dụng hiểu biết của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau ( qn sự, địa lí, lịch sử, hội họa, điện ảnh, văn


chương) để quan sát, miêu tả hiện thực.
chương) để quan sát, miêu tả hiện thực.
Văn của Nguyễn Tn vì thế vừa tài hoa vừa un bác.
Văn của Nguyễn Tn vì thế vừa tài hoa vừa un bác.
- Ngơn ngữ phong phú, giàu có, góc cạnh, giàu chất tạo hình.
- Ngơn ngữ phong phú, giàu có, góc cạnh, giàu chất tạo hình.
Vấn đề 11 - Ai đã đặt tên cho dòng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường)
Câu 1: Vẻ đẹp của dòng sơng Hương được tác giả khám phá ở những góc độ nào ?
* Sơng Hương từ góc nhìn địa lí: từ thượng nguồn về thành Huế, qua mỗi vùng đất, sơng Hương lại có một
vẻ đẹp riêng độc đáo, bất ngờ
 Sơng Hương là dòng sơng thơ mộng, diễm lệ để nhớ, để u; là linh của xứ Huế.

* Vẻ đẹp của sơng Hương từ góc độ văn hóa
+ Gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế.
+ Gắn sơng Hương với tập tục văn hóa Huế.
+ Liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện Kiều
 Sơng Hương dành riêng cho cảm hứng nghệ thuật
* Vẻ đẹp của sơng Hương nhìn từ góc độ lịch sử: Sơng Hương gắn liền với những chiến cơng của thành phố
Huế  Dòng sơng sử thi
* Vẻ đẹp trong trí tưởng tượng sáng tạo và đầy tài hoa của tác giả: sơng Hương hiện lên với vẻ đẹp người
con gái xứ Huế  Sơng Hương lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sống, tâm hồn con ngưòi.
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
17
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
Vấn đề 12- Vợ nhặt ( Kim Lân)


Câu 1
Câu 1


:
:


Hãy nêu hồn cảnh và xuất xứ tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân
Hãy nêu hồn cảnh và xuất xứ tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân


?
?
- Đầu 1940, phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương.

- Đầu 1940, phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương.
Nhân dân ta lâm vào tình thế “
Nhân dân ta lâm vào tình thế “
một cổ hai tròng
một cổ hai tròng
”. Ơ miền
”. Ơ miền


Bắc, Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó Pháp tăng thuế và ra sức vơ vét, bóc lột. Mùa xn 1945, từ
Bắc, Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó Pháp tăng thuế và ra sức vơ vét, bóc lột. Mùa xn 1945, từ


Quảng Trị đến Bắc kì nhân dân ta lâm vào nạn đói chưa từng có trong lịch sử. Hơn hai triệu người bị chết
Quảng Trị đến Bắc kì nhân dân ta lâm vào nạn đói chưa từng có trong lịch sử. Hơn hai triệu người bị chết
đói thê thảm.
đói thê thảm.
- Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư
được viết ngay sau CM tháng Tám thành cơng, nhưng bị mất bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại, tác giả dựa
vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này. Truyện in trong tập “Con chó xấu xí” (1962).
Câu 2 : Hãy tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân ?
- Truyện kể về nhân vật Cụ Tràng ở xóm ngụ cư, làm nghề kéo xe bò chở th. Đã nhiều tuổi, thơ kệch, có
tính vừa đi vừa nói lảm nhảm như kẻ dở hơi. Hắn sống với bà cụ Tứ trong một mái nhà tranh vắng teo, rúm
ró. Trận đói kinh khủng tràn về xóm ngụ cư, người chết như ngả rạ.
- Giữa cái đói, Tràng đưa người đàn bà vợ nhặt về nhà ra mắt mẹ ( chỉ hai lần gặp, với câu nói đùa, và tốn
bốn cái bát bánh đúc Tràng nhặt được vợ). Khiến cả xóm ngụ cư ngạc nhiên. Họ bàn tán, có phần lo ngại.
- Trong nhá nhem tối, bà cụ Tứ gặp và nói chuyện với nàng dâu mới. Lần đầu nhà Tràng có dầu thắp đèn…
Tiếng ai hờ khóc người chết đói ngồi xóm lọt vào. Sáng hơm sau, bà mẹ chồng và nàng dâu mới qt dọn
trong nhà ngồi sân. Trong bữa cơm – chè cám – đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn,
gia cảnh với con dâu, nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này.

- Lại một buổi sáng. Tiếng trống thúc thuế dồn dập. Thị nói về chuyện Việt Minh phá kho thóc Nhật. Trong
đầu Tràng hiện ra lá cờ đỏ bay phấp phới …
Câu 3: Hãy phân tích ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt để làm rõ số phận nhân vật chính ?
- Nhan đề Vợ nhặt gợi lên tình huống truyện độc đáo vừa éo le, vừa bi hài vừa thẫm đẫm tình người. Nó thâu
tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. Nhan đề nêu lên hồn cảnh bi thảm, số phận rẻ rúng của nhân vật
chính: người đàn bà vợ nhặt  tạo được ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc.
- Nhân vật chính là một người đàn bà: khơng tên khơng tuổi, khơng nhà cửa ở đầu đường xó chợ được nhặt
về làm vợ, giữa thời kì đói kém.
- Tràng một người xấu xí, nghèo khổ lại là dân ngụ cư, ế vợ, bổng nhặt vợ như nhặt một cái rơm, cái rác, một
món đồ có thể nhặt bất cứ nơi đâu, bất kì lúc nào. Chỉ bằng bốn bát bánh đúc mà Tràng được vợ số phận
con người thật rẻ rúng.
- Nhan đề thể hiện tình cảm thái độ của tác giả trước thân phận con người trong nạn đói: tác giả lên án, tố cáo
chế độ thực dân phát xít đẩy con người vào bước đường cùng. Sự xót thương cho thân phân con người.
Câu 4 : Hãy phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống truyện Vợ Nhặt của Kim Lân
- Tình huống truyện: độc đáo, kì lạ và ối ăm, vừa thẫm đẫm tình người. Tình huống này có tác dụng to lớn
trong việc làm nổi bật khơng khí của truyện và tính cách nhân vật
+ Người như Tràng: một người xấu xí, nghèo túng, là dân ngụ cư, bị làng khinh bỉ lại ế vợ, bỗng nhiên
“nhặt” vợ q dễ dàng ( chỉ tốn bốn bát bánh đúc);
+ Hơn nhân là chuyện đại sự của cả đời người, đủ lễ nghĩa. Vậy mà, chỉ bằng bốn bát bánh đúc, Tràng được
vợ. Với Tràng là “ Vợ nhặt”, còn với Thị là “vợ theo”. Hơn nữa, cưới vợ là lúc ăn nên làm ra, vậy mà giữa
lúc đói kém, người như Tràng ni thân còn khó lại đèo bòng.Đó là một nghịch cảnh .
+ Việc Tràng có vợ dẫn đến tình cảnh éo le cho mọi người, gây ngạc nhiên cho tất cả
+ Hạnh phúc của Tràng diễn ra trong cảnh tiếng khóc hờ tỉ tê của những gia đình có người chết đói.
-> ý nghĩa của tình huống truyện: vừa làm nổi số phận con người: con người khơng một chút giá trị, vừa làm
bật giá trị nhân đạo của tác phẩm: ca ngợi lòng cưu mang, đùm bộc con người trong lúc đói khổ và tin vào
cuộc sống tương lai.
Câu 5 : Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
* Giá trị hiện thực:
- Tái hiện lại khung cảnh thê lương của làng q Việt Nam trong nạn đói 1945 (khung cảnh làng q ảm
đạm, tăm tối; người đói “dật dờ”; người chết “như ngả rạ” )

GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
18
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Phản ánh cuộc sống của con người bị đẩy bước đường cùng: tính mạng rẻ rúng, như cái rơm, cái rác.
- Thể hiện khát vọng của người dân hướng theo cách mạng, họ đùm bộc, cưu mang nhau trong nạn đói
* Giá trị nhân đạo:
- Viết về cuộc sống của người dân làng q với một thái độ đồng cảm, xót xa,day dứt
- Khẳng định phẩm chất cao đẹp của người lao động nghèo khổ, tình người, tình mẫu tử.
- Trân trọng trước khát vọng hạnh phúc gia đình, trong bất kì hồn cảnh nào con người cũng hướng tới tổ ấm
gia đình, hạnh phúc gia đình.
- Khẳng định khát vọng sống, niềm tin niềm hi vọng vào cuộc sống
- Lên án, tố cáo chế độ thực dân phát xít gây ra nạn đói 1945 đẩy con người vào bước đường cùng.
Vấn đề 13- Vợ chồng A Phủ (trích) ( Tơ Hồi.)


Câu 1:
Câu 1:


Trình bày xuất xứ, nội dung, chủ đề truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”?
Trình bày xuất xứ, nội dung, chủ đề truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”?


-
-
Xuất xứ
Xuất xứ
:
:
Là một tác phẩm in trong tập “

Là một tác phẩm in trong tập “
Trun Tây Bắc
Trun Tây Bắc
” của nhà văn Tơ Hồi- tác phẩm đoạt giải nhất
” của nhà văn Tơ Hồi- tác phẩm đoạt giải nhất


giải thưởng văn nghệ 1954-1955. “
giải thưởng văn nghệ 1954-1955. “
Truyện Tây Bắc
Truyện Tây Bắc
” là kết quả chuyến đi của nhà văn cùng bộ đội vào giải
” là kết quả chuyến đi của nhà văn cùng bộ đội vào giải


phóng vùng Tây Bắc (1952). Tác phẩm gồm 3 truyện:
phóng vùng Tây Bắc (1952). Tác phẩm gồm 3 truyện:
Cứu đất cứu mường, Mường Giơn, Vợ chồng Aphủ.
Cứu đất cứu mường, Mường Giơn, Vợ chồng Aphủ.
Vợ chồng A Phủ
Vợ chồng A Phủ
đánh dấu chín muồi về tư tưởng cũng như tình cảm của Nhà văn.
đánh dấu chín muồi về tư tưởng cũng như tình cảm của Nhà văn.


-
-
Nội dung
Nội dung
:

:
“ Vợ chồng A Phủ” là 1 truyện ngắn có hai phần viết về hai giai đoạn của cuộc đời Mị và
“ Vợ chồng A Phủ” là 1 truyện ngắn có hai phần viết về hai giai đoạn của cuộc đời Mị và


A Phủ : Giai đoạn Mị ở Hồng Ngài : Mị và A Phủ phải đi làm nơ lệ cho nhà thống lí Pátra với bao nổi
A Phủ : Giai đoạn Mị ở Hồng Ngài : Mị và A Phủ phải đi làm nơ lệ cho nhà thống lí Pátra với bao nổi
khổ cực, đau đớn, xót xa, buồn tủi…giai đoạn ờ Phiềng Sa : Mị và A Phủ trở thành vợ chồng, sống tự
khổ cực, đau đớn, xót xa, buồn tủi…giai đoạn ờ Phiềng Sa : Mị và A Phủ trở thành vợ chồng, sống tự
do, hạnh phúc, gặp gỡ CM và trở thành du kích.
do, hạnh phúc, gặp gỡ CM và trở thành du kích.
- Chủ đề
- Chủ đề


: Thơng qua việc mơ tả diễn biến cuộc đời Mị và A Phủ từ Hồng Ngài đến Phiềng Sa, nhà văn Tơ
: Thơng qua việc mơ tả diễn biến cuộc đời Mị và A Phủ từ Hồng Ngài đến Phiềng Sa, nhà văn Tơ
Hồi trong truyện ngắn này đã phản ánh số phận nơ lệ của người dân miền núi Tây Bắc dưới chế độ thực dân
Hồi trong truyện ngắn này đã phản ánh số phận nơ lệ của người dân miền núi Tây Bắc dưới chế độ thực dân
phong kiến và sức sống mãnh liệt của họ đặc biệt là tầng lớp thanh niên mà tiêu biểu là Mị và A Phủ. Họ đấu
phong kiến và sức sống mãnh liệt của họ đặc biệt là tầng lớp thanh niên mà tiêu biểu là Mị và A Phủ. Họ đấu
tranh để được giải phóng bằng sức quật khởi của
tranh để được giải phóng bằng sức quật khởi của


chính họ và từ đó đi đến lý tưởng CM. Họ có cả tình u và
chính họ và từ đó đi đến lý tưởng CM. Họ có cả tình u và
tự do
tự do
Câu 2

Câu 2


:
:


Hãy tóm tắt tác phẩm
Hãy tóm tắt tác phẩm






Vợ chồng A Phủ từ khi Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí đến
Vợ chồng A Phủ từ khi Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí đến


khi trốn khỏi Hồng Ngài ?
khi trốn khỏi Hồng Ngài ?
- Truyện kể về cuộc đời của hai thanh niên người Hmơng: Mị và Aphủ. Vì món nợ truyền kiếp, Mị bị
- Truyện kể về cuộc đời của hai thanh niên người Hmơng: Mị và Aphủ. Vì món nợ truyền kiếp, Mị bị
A sử bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Ở nhà thống lí, Mị đã trở thành nơ lệ bị bóc lột sức
A sử bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Ở nhà thống lí, Mị đã trở thành nơ lệ bị bóc lột sức
lao động, phải làm việc quần quật, bị đè nén, chà đạp về mặt tinh thần…sống lùi lũi như
lao động, phải làm việc quần quật, bị đè nén, chà đạp về mặt tinh thần…sống lùi lũi như
con rùa ni trong
con rùa ni trong



xó cửa. Mị toan ăn lá ngón tự tử. Thương cha già, Mị chết khơng đành.
xó cửa. Mị toan ăn lá ngón tự tử. Thương cha già, Mị chết khơng đành.
- Một đêm tình mùa xn, tiếng sáo gọi bạn đã đánh thức niềm khát khao hạnh phúc tự do trong Mị. Lòng Mị
- Một đêm tình mùa xn, tiếng sáo gọi bạn đã đánh thức niềm khát khao hạnh phúc tự do trong Mị. Lòng Mị


phơi phới trở lại như những ngày trước. Mị uống rượu khơi to ngọn đèn, sửa soạn để đi chơi nhưng Asử đã
phơi phới trở lại như những ngày trước. Mị uống rượu khơi to ngọn đèn, sửa soạn để đi chơi nhưng Asử đã


trói đứng Mị, suốt đêm Mị sống trong sự giằng xé giữa khát khao tự do và thực tại phũ phàng, khắc nghiệt.
trói đứng Mị, suốt đêm Mị sống trong sự giằng xé giữa khát khao tự do và thực tại phũ phàng, khắc nghiệt.
- Còn Aphủ, một thanh niên khoẻ mạnh, gan góc, vì đánh nhau với Asử nên bị bắt, bị phạt vạ và trở thành
- Còn Aphủ, một thanh niên khoẻ mạnh, gan góc, vì đánh nhau với Asử nên bị bắt, bị phạt vạ và trở thành


người nơ lệ để trả nợ. Một lần, hổ vồ mất con bò, Aphủ bị trói đứng suốt ngày đêm. Cảm thương người cùng
người nơ lệ để trả nợ. Một lần, hổ vồ mất con bò, Aphủ bị trói đứng suốt ngày đêm. Cảm thương người cùng


cảnh ngộ, chứng kiến “
cảnh ngộ, chứng kiến “
dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại
dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại
” Mị cắt dây cởi trói cho
” Mị cắt dây cởi trói cho
A phủ rồi cùng trốn chạy khỏi Hồng Ngài.
A phủ rồi cùng trốn chạy khỏi Hồng Ngài.
- Đến Phiềng Sa họ trở thành vợ chồng, xây dựng cuộc sống mới. Gặp cán bộ kháng chiến AChâu giác ngộ

- Đến Phiềng Sa họ trở thành vợ chồng, xây dựng cuộc sống mới. Gặp cán bộ kháng chiến AChâu giác ngộ
cho vợ chồng Aphủ, họ kết nghĩa anh em, Aphủ trở thành dội viên du kích tham gia đánh giặc, giải phóng
cho vợ chồng Aphủ, họ kết nghĩa anh em, Aphủ trở thành dội viên du kích tham gia đánh giặc, giải phóng
bản mường.
bản mường.
Câu 3 : Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi
* Giá trị hiện thực
- Phản ánh bộ mặt PK miền núi (qua hình tượng cha con nhà thống lí Pá Tra)với tội ác cường quyền và thần
quyền.
- Miêu tả tầng lớp thống trị cho vay nợ lãi, Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí. Tuổi xn và hạnh phúc
bị cướp mất. Mị sống khổ nhục hơn con trâu, con ngựa.
- Phản ánh đời sống của người dân lao động:
+ Khổ cực tăm tối đến nghẹt thở (qua số phận của Mị và A Phủ những ngày ở nhà thống lí Pá Tra)
+ Sự vùng lên đấu tranh, từ tự phát đến tự giác
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
19
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
* Giá trị nhân đạo
- Lên án chế độ phong kiến miền núi, bọn thực dân áp bức, bốc lột tàn bạo cuộc sống của dân, cướp đoạt
quyền sống và cướp đi cả sự sống của con người, đẩy họ trở thành nơ lệ
- Thơng cảm với số phận cực khổ của người dân miền núi
- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con người: Mị cần cù, chịu khó, hiếu thảo, đầy tình u thương con
người, những phẩm chất q của A Phủ: gan góc, bộc trực…sự đồng cảm của những người nghèo
- Trân trọng trước khát vọng của con người, đề cao sức sống tiềm tàng, vùng lên giải phóng của những
người bị áp bức bóc lột mở ra con đường đi tới cách mạng.
Câu 4 : Hãy trình bày ngắn gọn những đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn: Vợ chồng A Phủ
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật:
+ Khắc họa tính cách nhân vật sinh động, có cá tính rõ nét. Mị và A Phủ hai nhân vật có số phận giống
nhau nhưng tính cách khác nhau. Mị được miêu tả chủ ýêu từ điểm nhìn bên trong, qua dòng suy nghĩ, tâm
tư; Còn A Phủ được miêu tả từ điểm nhìn bên ngồi, chủ yếu tính cách nhân vật được thể hiện bằng hành

động: một cá tính gan góc, táo bạo
- Ngòi bút tả cảnh đặc sắc:
+ Miêu tả cảnh mùa xn trên rẻo cao: hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ au, đỏ thậm, rồi
sang màu tím man mát. - đầy chất thơ dung dị và hồn nhiên.
+ Nghệ thuật dựng cảnh sống động: cảnh xử kiện, cảnh trói đứng, cảnh Mị cắt dây trói, cảnh ăn thề…
mang sắc thái phong tục miền núi
- Kể chuyện thành cơng với những chi tiết hiện thực, và tình tiết cảm động. Cách giới thiệu nhân vật ngắn
gọn, tạo sự chú ý
- Ngơn ngữ sinh động, chọn lọc có sáng tạo. Lối văn giàu tính tạo hình, với lối nói miền núi (hồn nhiên, giàu
hình ảnh)
Vấn đề 14- Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành.)
Câu 1 : Hãy nêu hồn cảnh ra đời tác phẩm. Phân tích ý nghĩa nhan đề và hình tượng cây xà nu. Từ đó
nhận xét nghệ thuật miêu tả cây xà nu của tác giả
. * Hồn cảnh ra đời.
- Năm 1962, Nguyễn Trung Thành trở lại miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác.
- Mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ đổ qn ào ạt vào miền Nam, các chiến dịch càn qt được tổ chức quy mơ
và rầm rộ hơn. Trong hồn cảnh ấy, nhà văn viết Rừng xà nu như một biểu tượng cho tinh thần bất khuất kiên
cường của đồng bào Tây Ngun nói riêng và nhân dân miền Nam nói chung.
- Rừng xà nu đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng Trung Trung Bộ (số 2, 1965), sau đó được
in trong tập truyện và kí Trên q hương những anh hùng Điện Ngọc
* Ý nghĩa nhan đề và hình tượng cây xà nu
- Nhµ v¨n cã thĨ ®Ỉt tªn cho t¸c phÈm cđa m×nh lµ "lµng X« Man" hay ®¬n gi¶n h¬n lµ "Tnó"- nh©n vËt
chÝnh cđa trun. Nhng nÕu nh vËy t¸c phÈm sÏ mÊt ®i søc kh¸i qu¸t vµ sù gỵi më.
- §Ỉt tªn cho t¸c phÈm lµ Rõng xµ nu dêng nh ®· chøa ®ùng ®ỵc c¶m xóc cđa nhµ v¨n vµ linh hån t tëng
chđ ®Ị t¸c phÈm.
- Nhan đề tác phẩm đã thâu tóm tồn bộ nội dung tư tưởng của truyện. Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của
tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.
- Rừng xà nu trước hết thể hiện sự gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của dân làng Tây
Ngun.
+ Qua hình tượng cây xà nu, nhà văn đã tạo dựng được một bối cảnh hùng vĩ và hoang dã gợi lên vẻ đẹp

hùng tráng, sức sống bất diệt mang đậm màu sắc Tây Ngun cho câu chuyện.
+ Cây xà nu gần gũi với đời sống của người dân Xơ Man, là chứng nhân của những sự kiện quan trọng
xãy ra với họ trong cuộc kháng chiến
- Cây xà nu là biểu tượng, tượng trưng cho phẩm chất cao đẹp và số phận con người Tây Ngun trong
chiến tranh.
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
20
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
+ Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻ thù gây nên, cũng chính là những đau
thương mất mát mà dân làng XơMan trãi qua bởi chiến tranh.
+ Sức sống, sự tồn tại kì diệu của rừng xà nu trước hủy diệt, tàn phá của kẻ thù biểu tượng cho sự bất
khuất kiên cường, sức mạnh của người dân Tây Ngun trong chiến tranh một mất một còn với kẻ thù.
+ Đặc tính “ham ánh sáng” của cây xà nu tượng trưng cho niềm khao khát tự do, lòng tin vào lí tưởng, sự
hướng tới ánh sáng tự do của người dân
+ Cây xà nu sinh sơi mãnh liệt, các thế hệ cây xà nu biểu tượng cho sự tiếp nối các thế hệ của dân làng
XơMan đứng lên chống giặc ngoại xâm
* Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cây xà nu.
- Kết hợp miêu tả bao qt lẫn cụ thể, khi dựng lên hình ảnh cả khu rừng, khi đặc tả cận cảnh một số cây
- Sự cảm nhận bằng nhiều giác quan với nhiều góc nhìn: vóc dáng “ngọn”, “chồi”, mùi hương tràn trề nhựa
thơm, màu sắc, ánh sáng “dưới nắng hè gay gắt”, tràn trề sức lực
- Miêu tả cây xà nu trong sự so sánh, đối chiếu thường xun với con người. Sử dụng các biện pháp ẩn dụ,
nhân hóa, tượng trưng, nhằm thể hiện sự sống sinh động với vẻ đẹp hùng vĩ của cây xà nu đồng thời gợi
nhiều suy tưởng về cuộc sống, con người
- Giọng văn đầy chất biểu cảm, giàu chất thơ.
Câu 2 : Hãy tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành ?
- Sau 3 năm đi “lực lượng”, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn dẫn anh về làng. Cụ Mết già
làng và bà con dân làng reo lên mừng rỡ. Tại nhà ưng cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho lũ làng nghe. Tiếng
nói rất trầm. “Anh Tnú đó, nó đi Giải phóng qn đánh giặc… Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước
suối làng ta”. Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, nó và em Mai đi vào rừng ni anh Quyết
cán bộ. Anh dạy nó học chữ. Nó học chữ thì hay qn nhưng đi rừng làm liên lạc thì đầu nó sáng lạ lùng. Nó

vượt thác, xé rừng mà đi, lọt tất cả vòng vây của giặc Bọn giặc đánh đập dã man giết chết mẹ con Mai. Tay
khơng ra cứu vợ con, Tnú bị giặc bắt. Chúng lấy nhựa xà nu đốt cháy 10 ngón tay anh. Cụ Mết và lũ thanh
niên từ rừng xơng ra, dùng mác, và rựa chém chết tất cả 10 tên ác ơn. Thằng Dục ác ơn và xác lũ lính ngổn
ngang quanh đống lửa trên nhà ưng. Từ đó, làng Xơ Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng. Sau đó,
Tnú ra đi tìm cách mạng…”
Sáng hơm sau cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên đường. Ba người đứng nhìn những rừng xà nu nối tiếp chạy đến
chân trời
Câu 3 : Phân tích
tính sử thi của truyện
tính sử thi của truyện
?
?
- Chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề có ý nghĩa sinh tử của đồng bào Tây Ngun nói riêng, nhân dân Miền
- Chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề có ý nghĩa sinh tử của đồng bào Tây Ngun nói riêng, nhân dân Miền


Nam nói chung. Con đường đấu tranh giải phóng của nhân dân trong thời đại CM. “
Nam nói chung. Con đường đấu tranh giải phóng của nhân dân trong thời đại CM. “
Chúng nó đã cầm súng,
Chúng nó đã cầm súng,


mình phải cầm giáo
mình phải cầm giáo


- Hệ thống nhân vật: các thế hệ nhân vật anh hùng - Cuộc đời bi tráng của nhân vật tnú.
- Hệ thống nhân vật: các thế hệ nhân vật anh hùng - Cuộc đời bi tráng của nhân vật tnú.
- Bức tranh nhiên nhiên được miêu tả tạo nên bối cảnh hùng vĩ, hồnh tráng cho câu chuyện
- Bức tranh nhiên nhiên được miêu tả tạo nên bối cảnh hùng vĩ, hồnh tráng cho câu chuyện

- Xung đột: mâu thuẩn giữa sự đau thương mất của gia đình của làng Xơ man với tội ác kẻ thù, giữa dân tộc
- Xung đột: mâu thuẩn giữa sự đau thương mất của gia đình của làng Xơ man với tội ác kẻ thù, giữa dân tộc


và đế quốc.
và đế quốc.
- Giọng kể, ngơn ngữ hình ảnh trang trọng, giàu âm hửơng, có sức ngân vang. Âm hưởng sử thi chi phối tác
- Giọng kể, ngơn ngữ hình ảnh trang trọng, giàu âm hửơng, có sức ngân vang. Âm hưởng sử thi chi phối tác
giả trong khi xây dựng nhân vật này. Tnú có cuộc đời tư nhưng khơng được quan sát từ cái nhìn đời tư. Xuất
giả trong khi xây dựng nhân vật này. Tnú có cuộc đời tư nhưng khơng được quan sát từ cái nhìn đời tư. Xuất
phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư của Tnú
phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư của Tnú
.
.
Vấn đề 15- Những đứa con trong gia đình (trích) (Nguyễn Thi)
Câu 1 : Tại sao nói Nguyễn Thi là nhà văn của người dân Nam Bộ ?
- Là một trong những cây bút văn xi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thời KC chống Mĩ .
- Con người: ( bút danh khác: Nguyễn Ngọc Tấn ) Tên khai sinh Nguyễn Hồng Ca, người miền Bắc nhưng
gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ, thực sự trở thành nhà văn của người nơng dân Nam Bộ trong thời kì
chống Mĩ.
- Nội dung các sáng tác của Nguyễn Thi phản ánh hiện thực nóng, ác liệt ở mặt trận miền Đơng Nam bộ
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
21
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Nhân vật: trong sáng tác của Nguyễn Thi là những người nơng dân Nam Bộ vừa hồn nhiên bộc trực, trung
hậu vừa có lòng căm thù giặc sâu sắc, gan góc, kiên cường, thuỷ chung son sắt
- Là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo, có khả năng thâm nhập vào đời sống nội tâm, phân tích và
diễn tả chính xác qua trình tâm lí tinh vi của con người đặc biệt tính cách Nam Bộ.
Câu 2 : Hãy tóm tắt truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi ?
- Việt q ở Bến Tre. Chị gái là Chiến, hai chị em cùng đi bộ đội một ngày. Trong một trận đánh lớn trong

rừng cao su, Việt dùng thủ pháo diệt một xe bọc thép Mĩ. Nhưng Việt đã bị thương nặng, ngất đi trên chiến
trường, bị lạc đơn vị ba ngày đêm. Tỉnh rồi lại mê, mê rồi lại tỉnh, anh nhớ lại những kỷ niệm vui, buồn tuổi
thơ, nhớ lại ba má, anh chị em, nhớ chú Năm. Cả ba lẫn má đều hy sinh trong chiến tranh. Việt và chị Chiến
ra đi đánh giặc để báo thù cho ba má, để giải phóng q hương, tiếp tục trang sử anh hùng của gia đình. Anh
Tánh dẫn tiểu đội đi tìm Việt suốt 3 ngày, mấy lần đụng địch, lục suốt mặt trận dài dặc mới gặp được Việt và
đưa về bệnh viện qn y. Lúc vết thương sắp lành, anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến.
Câu 3 : Hãy nhận xét cách trần thuật của truyện trong tình huống như thế nào? Tác dụng và hiệu quả ?
- Câu chuyện gia đình của anh giải phóng Việt được tái hiện trong tình huống đặc biệt: Sau một trận đánh ác
liệt dữ dội, Việt bị thương nặng trong một trận đánh, phải nằm lại giữa chiến trường.
- Việt nhiều lần ngất đi, tỉnh lại giữa rừng cao su, lạc đồng đội, một mình trên trận địa. Mỗi lần tỉnh, lại nghĩ
lại nhớ, rồi lại ngất đi. Mạch truyện được kể theo dòng hồi ức nhân vật: khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại)
- Cách trần thuật theo dòng ý thức nhân vật. Tác giả đặc điểm nhìn trần thuật vào nhân vật Việt Theo
Phương thức 3: Lời kể theo ngơi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình nhưng điểm nhìn, lời kể lại theo
giọng điệu của nhân vật > lời nửa trực tiếp .
- Cách trần thuật trên mang lại hiệu quả: Vừa trình bày câu chuyện đầy đủ vừa thể hiện được tính cách nhân
vật, tăng màu sắc trữ tình đậm đà tự nhiên, tạo điều kiện đi sâu mơ tả tâm lí nhân vật. Cốt truyện linh hoạt
khơng phụ thuộc trật tự khơng gian thời gian.
Câu 4 : phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình -Nguyễn Thi
* Nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Truyện kết cấu qua dòng hồi ức nhân vật, lối trần thuật theo ngơi thứ ba người kể chuyện tự giấu mình.
Nhưng cách nhìn và cách kể theo giọng điệu nhân vật: câu chuyện được kể theo diễn biến của trí nhớ khi dứt,
khi nối sau những lần tỉnh dậy rồi ngất đi của nhân vật Việt. Vì thế truyện có màu sắc tình cảm, cảm xúc đậm
đà, tươi tắn và cảm động
- Ngơn ngữ giàu chất sống thực, đậm màu sắc Nam Bộ
- Khắc họa tính cách của những con người Nam bộ
Vấn đề 16 -Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu.
Câu 1: Hãy trình bày những nét chính về con người và q trình sáng tác văn chương của nhà văn Nguyễn
Minh Châu; Hồn cảnh sáng tác Chiếc thuyền ngồi xa .
* Con người và sự nghiệp văn chương
- Nguyễn Minh Châu ( 1930-1989), là một cây bút tiên phong trong thời kì đổi mới văn học, ơng “thuộc

trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” - Ngun Ngọc
- Q trình sáng tác:
+ Trước 1980, ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn(nhân vật người lính, anh hùng),( Cửa
sơng; Những vùng trời khác nhau; Dấu chân người lính.) ca ngợi vẻ đẹp ẩn sâu trong tâm hồn con người
+ Sau 1980, từ cảm hứng sử thi, NMC chuyển dần sang cảm hứng triết luận thế sự, văn chương của ơng
trở về với đời thường, với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh. ( Người đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành; Bến q; Cỏ lau)
- Nhân vật trung tâm: con người trong cuộc sống mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh
phúc và hồn thiện nhân cách.
* Hồn cảnh sáng tác:
- Sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập Bến q ( 1985 ). Sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngồi
xa, NXB Tác phẩm mới ( 1987 )
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
22
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
Tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống ở góc độ đời tư - thế sự của nhà văn giai đoạn sáng tác
sau 1975
Câu 2 : Hãy tóm tắt tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa của Nhà Văn Nguyễn Minh Châu
- Theo u cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung ( cũng từng là
nơi chiến trường cũ của anh)để thực hiện một bộ ảnh lịch năm sau.Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ
sĩ đã phát hiện và chụp được “một cảnh đắc trời cho”- đó là cảnh một chiếc thuyền ngồi xa ẩn hiện giữa trời
biển mờ sương. Đang trong phút thăng hoa tuyệt đỉnh, khi chiếc thuyền vào bờ, anh kinh ngạc khi chứng kiến
từ chính chiếc thuyền đó, cảnh một gã chồng vũ phu, thơ kệch dữ dắn đánh vợ một cách hung bạo và vơ lí
như một phương cách để giải tỏa những uất ức. Đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những
ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn. Lần này, với tư cách một người lính, Phùng khơng thể chịu được cảnh
đánh đập vơ lí ấy, người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp
- Theo lời mời của chánh án Đẩu-một người đồng đội cũ của Phùng, người đàn bà đã đến tòa án huyện. Tạo
đây, người đàn bà ấy đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết khơng từ bỏ lão chồng vũ phu.Chị
đã kể câu chuyện về cuộc đời mình và đó cũng là lí do giải thích cho sự từ chối trên.
- Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm ảnh được chọn vào bộ lịch “tĩnh vật hồn

tồn” về “thuyền và biển” năm ấy. Tuy nhien, mỗi lần đứng trước tấm ảnh, người nghệ sĩ đều thấy hiện len
cái màu hồng hồng của ánh sương mai. Và nếu nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng thấy hình ảnh người đàn bà
nghèo khổ, lam lũ ấy bước ra từ bức tranh.
Câu 3 : Hãy nêu những đổi mới trong Quan niệm mới về con người và cuộc đời của NMC giai đoạn sau
1975 ?
- Con người khơng nhất phiến, đơn chiều, lí tưởng mà là con người với những bề bộn, phức tạp, được ánh xạ
qua nhiều mối quan hệ với hiện thực (cả mặt tốt lẫn mặt xấu “rồng phượng và rắn rết” “thiên thần và ác
quỷ”…)
- Cuộc sống đa chiều, bề bộn khơng nhất phiến, lí tưởng mà đầy những vết nham nhở sần sùi, có cả niềm
vui lẫn nỗi buồn, sự vật vã, bức bối đầy phức tạp và biến động
=> Khơi tìm những mặt khuất lấp của chiến tranh, những phần sâu kín trong tâm hồn con người.
- Đề tài: con người cá nhân với các câu chuyện đời thường là trung tâm.
Khơng phải con người “trùng khít với chính mình, với bộ áo xã hội của nó một cách đau đớn, giả dối”
(Bakhtin) mà là con người hiện thực trong các mối quan hệ đa dạng.
- Nguyễn Minh Châu là ngòi bút tiêu biểu của thời kỳ văn học đổi mới – “người mở đường tinh anh và đầy
tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Ngun Ngọc).
Câu 4: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu.
- Chiếc thuyền ngồi xa: Là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là khơng gian sinh sống của gia đình làng
chài, ở đó, họ có một lũ con và cuộc sống khó khăn đói kém đã làm con người thay đổi tâm tính. Tất cả
những điều đó, nếu nhìn từ xa, ở ngồi xa thì sẽ khơng thấy được những gì diễn ra.
- Chiếc thuyền ngồi xa, nếu chỉ nhìn bề ngồi, sẽ thấy vẻ đẹp của con thuyền trên biển vào buổi sương sớm,
mà khơng thấy những gì diễn ra bên trong, đằng sau chiếc thuyền: đó là số phận của con người.
- Chiếc thuyền ngồi xa còn biểu tượng cho nghệ thuật, ẩn dụ cho sự đơn độc của con thuyền nghệ thuật trên
đại dương cuộc sống, sự đơn độc của con người trong cuộc đời, chính sự đơn độc, thiếu chia sẻ là ngun
nhân của sự bế tắc và lầm lạc.
- Cái đẹp nghệ thuật dễ tìm hơn cái đẹp đích thực của con người
- Nghệ thuật phải quan tâm đến đời sống và phải quan tâm đến con người
Câu 5: Anh (chị) hãy nêu tình huống truyện ?
- Tình huống nhận thức.Một tình huống bất ngờ và kì lạ có “sức xốy”
- Phùng - một nghệ sĩ nhiếp ảnh có tài đang trong giây phút thăng hoa tuyệt đỉnh, khám phá ra vẻ đẹp “trời

cho”của con thuyền biển buổi sớm mai thì chứng kiến đơi vợ chồng từ trên con thuyền bước xuống, lão đàn
ơng đánh vợ một cách hung bạo và vơ lí.
- Sự việc lặp lại một lần nữa, Phùng khơng chỉ thấy thái độ nhẫn nhịn, câm lặng chịu đựng của người đàn bà
mà còn thấy được thái độ, hành động của chị em Phác trước sự dã man của cha với mẹ.
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
23
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
- Anh nhận rõ những ngang trái, nghịch lí trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà,
chị em Phác, người đàn ơng, người đồng đội (Đẩu) và chính bản thân mình.
Câu 6: Anh (chị) suy nghĩ gì về thái độ sống cam chịu của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc
thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu
- Cảm thơng với thái độ sống cam chịu của người đàn bà hàng chài vì điều đó xuất phát từ tình u thương
con; sự đồng cảm với nổi khổ của người chồng; vì cuộc sống bấp bênh, nghèo đói của người dân chài cho
nên chấp nhận lối sống
- Khơng đồng tình với thái độ cam chịu vì nó thể hện thái độ lạc hậu, thiếu ý thức vươn lên, thụ động trong
cuộc sống, dung túng cho nạn bạo hành trong gia đình là cản trở sự phát triển tích cực của xã hội.
Vấn đề 17- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) ( Lưu Quang Vũ)
Câu 1: Hãy trình bày sự hiểu biết của anh (chị ) về kịch gia Lưu Quang Vũ ?
- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), q: Đà Nẵng, sinh ở Phú Thọ trong một gia đình tri thức.
- Từ1978 là biên tập viên tạp chí Sân khấu và bắt đầu sáng tác và trở thành một hiện tượng đặc biệt của sân
khấu kịch những năm 80 của thế kỉ XX.
- Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận…nhưng thành cơng nhất là kịch. Ơng là
một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật VN hiện đại Năm 2000 được tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Câu 2: Hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt ?
- Trương Ba, một người làm vườn tốt bụng, khoẻ mạnh, giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muốn
sửa sai nên Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào thể xác hàng thịt vừa mới chết. Trú
nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp rất nhiều phiền tối : lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng,
gia đình Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ…mà bản thân Trương Ba cũng đau khổ vì phải sống xa lạ, giả
tạo.Đặc biệt, thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cầu vốn khơng phải là

của bản thân ơng.Trước nguy cơ tha hố về nhân cách và sự phiền phức phải mượn thân xác của kẻ khác,
Trương Ba quyết định trả lại thân xác cho hàng thịt và chấp nhận cái chết vĩnh viễn.
Câu 3: Anh ( chị ) hãy trình bày nguồn gốc và sự sáng tạo của vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Vở kịch được viết vào năm 1981 và đến 1984 được cơng diễn. - Được coi là một trong những vở kịch đặc
sắc nhất của Lưu Quang Vũ
- Tác giả sáng tác theo hướng khai thác cốt truyện dân gian, nhưng có nhiều sáng tạo :đặt ra nhiều vấn đề
mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân sinh sâu sắc :
-Ở truyện dân gian, gây kịch tính sau khi Hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt dẫn tới « vụ tranh
chấp » chồng của hai bà vợi phải đưa ra xử, bà Trương Ba thắng kiện đưa chồng về, hồn Trương Ba cứ việc
sống trong xác anh hàng thịt 1 cách bình thường.
- Ở tác phẩm kịch, LQV đã sáng tạo: khai thác tình huống kịch bắt đầu từ chỗ kết thúc của tích truyện dân
gian. Khi hồn Trương Ba được sống “hợp pháp” trong xác anh hàng thịt, mọi sự trở nên rắc rối
+ Tình trạng trớ trêu, nỗi đau khổ dày vò Trương Ba.( thể xác đầy ham muốn bản năng của anh Hàng thịt)
+ Quyết định cuối cùng giàu tính nhân văn .( chấp nhận cái chết vĩnh viễn, để bảo tồn sự trong sạch,
khước từ cuộc sống khơng phải là mình)
- Sự kết hợp giữa tính hiện đại với các giá trị truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình
đằm thắm, bay bổng.
Vấn đề 18- Nguyễn Ðình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc ( Phạm Văn Ðồng.)
Câu 1. Hãy nêu hồn cảnh ra đời của văn bản ?
- Bài được viết vào năm 1963 nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu ( 3/7/1988), đăng trên
Tạp chí Văn học tháng 7-1963
- Bài viết ra đời trong một hồn cảnh đất nước: giữa lúc đế quốc Mĩ can thiệp vào chiến trường Việt
Nam ngày càng nhiều, đánh phá miền Nam và chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược miền Bắc, phong
trào đấu tranh của nhân dân miền Nam đang diễn ra mạnh mẽ.
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
24
Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào!
Câu 2: Con người và quan điểm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu có gì đáng trân trọng ?
* Con người :
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho sinh trưởng ở đất Đồng Nai, sinh ra trong buổi đất nước bị giặc xâm

lược, triều đình bán nước, phong trào khởi nghĩa nổ ra khắp nơi “ Nguyễn Đình Chiểu vốn là một nhà nho
sinh trưởng ở đất Đồng Nai hào phóng, lại sống giữa lúc nước nhà lâm nguy, vua nhà Nguyễn cam tâm bán
nước, nhưng khắp nơi, nhân dân và sĩ phu anh dũng đứng lên đánh giặc cứu nước”.
- Ơng bị mù nên lấy văn chương làm vũ khí chống giặc “ vì mù cả hai mắt hoạt động của người chiến
sĩ u nước Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu là thơ văn”.
- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương vì nghĩa lớn.
* Quan niệm sáng tác:
- Ở Nguyễn Đình Chiểu, quan niệm về văn chương hồn tồn thống nhất với quan niệm về lẽ làm
người, “văn tức là người”, Ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng q trọng ở đời,ca ngợi những người
trung nghĩa
- Văn chương là vũ khí giết giặc “ Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.
- Coi thường những kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa :
“ Thấy nay cũng nhóm văn chương
Vóc dê da cọp khơn lường thực hư”.
Câu 3: Thơ văn u nước của Nguyễn Đình Chiểu được đánh giá như thế nào ?
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu giúp người đọc hình dung được phong trào kháng Pháp suốt 20 năm ( từ
1860 trở về sau).
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tơi tớ của chúng.
- Thơ văn u nước của ơng :
+ Kêu gọi lòng u nước khơng đầu hàng giặc “ Bớ các quan ơi . . .bỏ qua sao phải”.
+ Ca ngợi những người anh hùng tận trung với nước, than khóc cho những liệt sĩ ngã xuống vì dân,
→ Nguyễn Đình Chiểu đã viết nên những tác phẩm bằng tất cả nhiệt huyết u nước của mình, góp phần
khơi dậy lòng u nước của những con người thời đại ơng, cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống thực
dân thơng qua hình tượng những con người tận trung với nước, giữ khí phách hiên ngang cho dù chiến bại.
Câu 4 : Trình bày những đặc điểm về phong cách nghị luận của Phạm văn Đồng trong bài: Nguyễn Ðình
Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc ?
- Nguyễn Ðình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc là một bài văn nghị luận tiêu biểu, sâu
sắc, thể hiện nét riêng trong phong cách chính luận của Phạm văn Đồng. Nét phong cách ấy thể hiện ở các
phương diện sau:

+ Về nội dung: sâu sắc, xúc động, độc đáo, mới mẻ
- Tác giả viết về con người và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu trong mối quan hệ sâu sắc với
thời đại, với lí tưởng tiến bộ nhất lúc bấy gìơ
- Tác giả khẳng định, đánh giá Nguyễn Đình Chiểu cùng thơ văn ơng từ cái nhìn mang tính thời đại.
Nguyễn đình Chiểu là một tấm gưong sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ
mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hố tư tưởng.
+ Về nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, luận điểm và cách lập luận sáng sủa, có sức thuyết phục.
- Ngơn ngữ hùng hồn, giàu màu sắc biểu cảm, từ ngữ đặc sắc, giàu hình ảnh:“Trên trời có những vì sao…
càng thấy sáng”, “ Trong thơ văn u nước của Nguyễn Đình Chiểu còn có những đố hoa, những hòn
ngọc rất đẹp”
- Có sự kết hợp giữa phân tích, đánh giá và đặc biệt là tình cảm của tác giả.
GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công !
25

×