Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO ÁN 3 TUẦN 26 ( TRANG )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 24 trang )

TUẦN 26 (Từ ngày tháng 1đến ngày 5 tháng 03 năm 2010 )
THỨ NGÀY MƠN TỰA BÀI DẠY
HAI
01/ 03/2010
Đạo đức
T«n träng th tõ tµi s¶n cđa ngêi kh¸c
To¸n
Lun tËp
Tập đọc
Sù tÝch lƠ héi Chư §ång Tư
Tập đọc
Sù tÝch lƠ héi Ch÷ §ång Tư
Chào cờ
Tuần 26
BA
2 / 03 / 2010
Tốn
Lµm quen víi thèng kª sè liƯu
ChÝnh tả
Nghe viết : Sù tÝch lƠ héi Chư §ång Tư
Tù nhiªn vµ x· héi
T«m , cua
Thủ c«ng
Lµm lä hoa g¾n têng

3/ 03 / 2010
Tập đọc
Ríc®Ìn «ng sao
Tốn
Lµm quen víi thèng kª sè liƯu
Luyện Từ và câu


Tõ ng÷ vỊ lƠ héi . DÊu phÈy
NĂM
4/ 03/ 2010
Tốn
Luyện tập
Tập viết
Ơn chữ hoa T
Tự nhiên và xã hội

SÁU
5 / 03 / 2010
Chính tả
Nghe viết : Ríc ®Ìn «ng sao
Tốn
KiĨm tra ®Þnh k× (GHKI)
Tập làm văn
KĨ vỊ mét ngµy héi
SHTT
Tuần 26
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Đạo Đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.
1
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ tài sản của người khác
- Biết : Khơng được xâm phạm thư từ tài sản của người khác
- Thực hiện tơn trọng thư từ , nhật kí , sách vở đồ dừng của bạn bè và mọi người
.
- Biết trẻ em có quyền được tơn trọng bí mật riêng tư .
- Nhác mọi người cùng thực hiện

+ Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không
được sự đồng ý của người đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Bảng phụ, giấy Crôky, bút dạ.
+ Bảng từ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống.
1/ Khởi động
- Kiểm tra
2/ Giới thiệu
3/ Hoạt động chính
Hoạt động 1 :
+ Y.cầu các nhóm thảo luận cách xử lý
tình huống sau và sắm vai thể hiện
cách xử lý đó.
Tình huống: An và Hạnh đang chơi
ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua
nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải
hàng xóm. Hạnh nói với An: “A, đây
là thư của anh Hùng đang học Đại học
ở Hà Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp
đây này. Hay là mình bóc ra xem có
chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy
biết nhé! Nếu em là An, em sẽ nói gì
với Hạnh? Vì sao?”.
+ Yêu cầu 12 nhóm thể hiện cách
xử lý, các nhóm khác (nếu không đủ
thời gian biểu diễn) có thể nêu lên

cách giải quyết của nhóm mình.
+ Yêu cầu học sinh cho ý kiến.
+ các nhóm thảo luận tìm cách xử lý
cho tình huống, phân vai và tập diễn
tình huống.
+ các nhóm thể hiện cách xử lý tình
huống, các nhóm khác theo dõi nhận
xét, bổ sung.
2
- Cách giải quyết nào hay nhất?
- Em thử đoán xem bác Hải sẽ nghó gì
nếu bạn Hạnh bóc thư?
- Đối với thư từ của người khác chúng
ta phải làm gì?
Kết luận:
+ Ở tình huống trên, An nên khuyên
Hạnh không mở thư, phải đảm bảo bí
mật thư từ của người khác, nên cất đi
và chờ bác Hải về rồi đưa cho bác.
+ Với thư từ của người khác chúng ta
phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn,
không xem trộm.
 Bác Hải sẽ trách Hạnh vì xem thư
của bác mà chưa được bác cho phép và
bác cho Hạnh là người tò mò.
 Với thư từ của người khác chúng ta
không được tự tiện xem, phải tôn
trọng.
Họat động 2: Việc làm đó đúng hay sai.
+ Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận

về 2 tình huống sau: Em hãy nhận xét
hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng,
hành vi nào sai, vì sao?
+ Hành vi 1: Thấy bố đi công tác về,
Hải liền lục ngay túi của bố để tìm
xem có quà gì không?
+ Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, mai
thấy có rất nhiều sách hay. Lan rất
muốn đọc và hỏi Mai mượn.
+ Yêu cầu mật số học sinh đại diện
cho cặp nhóm nêu ý kiến.
Kết luận: Tài sản, đồ đạc của người
khác là sở hữu riêng. Chúng ta cần tôn
trọng, không được tự ý sử dụng, xâm
phạm đến đồ đạc, tài sản của người
khác. Phải tôn trọng tài sản cũng như
thư từ của người khác.
+ Học sinh theo cặp thảo luận xem
hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Và
giải thích vì sao?
 Sai, vì muốn sử dụng đồ đạc người
khác phải hỏi xin phép và được đồng ý
thì ta mới sử dụng.
 Đúng.
+ Các học sinh khác theo dõi, nhận xét
bổ sung.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Nên hay không nên”.
+ Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi
để học sinh theo dõi. Yêu cầu các em
chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn

+ Theo dõi hành vi mà giáo viên nêu.
Chia nhóm, chọn người chơi, đội chơi
và tham gia tiếp sức.
3
các bảng từ (có nội dung là các hành
vi giống trên bảng) vào hai cột “nên”
hay “không nên” sao cho thích hợp.
1. Hỏi trước khi xin phép bật đài hay
xem tivi.
2. Xem thư của người khác khi người
đó không có ở đó.
3. Sử dụng đồ đạc của người khác khi
cần thiết.
4. Nhận giúp đồ đ5c, thư từ cho người
khác.
5. Hỏi trước, sử dụng sau.
6. Đồ đạc của người khác không cần
quan tâm giữ gìn.
7. Bố mẹ, anh chò xem thư của em.
8. Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo
quản.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung,
nếu có ý kiến khác và giải thích vì
sao.
Kết luận: Tài sản, thư từ của người
khác dù là trẻ em đều là của riêng nên
cần phải tôn trọng. Tôn trọng thư từ,
tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ
sử dụng khi được phép và bảo quản,
giữ gìn khi dùng.

4/ Củng cố
+ Y/c học sinh kể lại một vài việc em
đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản
của người khác.
5/ Nhận xét – dặn dò
Nhận xét – dặn dò
Chuẩn bị bài tt
 Nên làm.
 Không nên làm.
 Không nên làm.
 Nên làm.
 Không nên làm.
 Không nên làm.
 Không nên làm.
 Nên làm.
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung hoặc
nêy ý kiến khác và giải thích vì sao.
+ 34 học sinh kể lại theo ý mình.
TỐN
Lun tËp
I. Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch sư dơng tiỊn ViƯt nam víi c¸c mƯnh gi¸ ®· häc. Bµi 1, 2(a, b), 3, 4.
- BiÕt céng, trõ trªn c¸c sè cã ®¬n vÞ lµ ®ång.
- BiÕt gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tiỊn tƯ.
4
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khi ng

- KT bài cũ:
- yêu cầu 3 hs tính nhẩm 3 phép
tính:
5000 - 2000 - 1000 =
2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =
- Gv chữa bài, ghi điểm.
2. Gii thiu
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : Luyện tập.
Bài 1:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều
tiền nhất, trớc hết chúng ta phải tìm
đợc gì?
- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví
có bao nhiêu tiền?
- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít
đến nhiều?
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Các phần b làm tơng tự.
Bài 3.
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật
nào? Giá của từng đồ vật là bao
nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.

- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ?
- Hát.
- 3 hs tính:
5000 - 2000 - 1000 = 2000
2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000
- Hs nhận xét.
- Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm đợc mỗi chiếc ví có bao
nhiêu tiền.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:
a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6300đ
b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ =
3600đ
c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ =
10000đ
d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ =
9700đ
- Cái ví c có nhiều tiền nhất là 10.000đ
- Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
- hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy
bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc
100đ thì đợc 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy
bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu
5000đ, thớc kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng,
kéo giá 3000đ.

- 2 hs lần lợt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thớc kẻ.
5
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua
cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thớc kẻ thì còn thừa
bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì
sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới
mua đợc hộp sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt
Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300đ
Đa cho ngời bán: 10000đ
Trả lại: đồng?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Cng c
- Nêu nội dung bài.
5. Nhn xột dn dũ
- Về nhà luyện tập thêm vở bài
toán, chuẩn bị bài sau.

- Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 =
1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu,
dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền
Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
6700 + 2300 = 9000 ( đ )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
TP C K CHUYN
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nớc, Nhân
dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội đợc tổ chức hằng
năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời đợc các CH
trong SGK)
B. Kể chuyện
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
- HS khỏ gii t c tờn v k li tng on ca cõu chuyn .

II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Khi ng
- KT bài cũ:
- Hỏt
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH về nội
dung bài.
6
- Kiểm tra HTL bài Ngày hội rừng xanh và
TLCH .
2. Gii thiu
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : 2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 136.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các
từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc,
nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng
thích hợp
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng
dẫn các nhóm.
- Lu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về
nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 66
Câu hỏi 2 - SGK tr 66
Câu hỏi 3 - SGK tr 66
Câu hỏi 4 - SGK tr.66
Câu hỏi 5 - SGK tr 66
4. Luyện đọc lại.
- Hớng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn
nh SGV tr 137, 138.
- Nhận xét
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng
đoạn: đọc chú giải SGK tr 66.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 2. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Vài HS thi đọc câu, đoạn văn.
- 1 HS đọc cả truyện.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ : nh SGV tr 138.
2. Hớng dẫn HS kể theo từng gợi ý
a)Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
- Cùng HS nhận xét, chốt lại những tên đúng.
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện

- Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời
kể sáng tạo.
4. Cng c
- Nêu nội dung bài.
5. Nhn xột dn dũ
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe.
- HS quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ
trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn
truyện, đặt tên cho từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất.

Th ba ngy 2 thỏng 3 nm 2010
7
TON
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1, 3.
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khi ng
- KT bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng
giải bài tập theo tóm tắt sau:

Truyện: 5300đ
Thớc kẻ: 2500đ
Tâm đa cho ngời bán: 1 tờ loại 5000đ
và 2 tờ loại: 2000đ
Trả lại: đồng?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Gii thiu
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : Làm quen với dãy số
liệu
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa
SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là bao nhiêu?
- Dãy số đo chiều cao của các bạn
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của
4 bạn?
Làm quen với thứ tự và số hạng của
dãy số liệu.
- Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy
số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số 130 cm?
- Số nào đứng thứ ba?
- Số nào đứng thứ t?
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự
chiều cao từ cao đến thấp?
- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Bạn nào cao nhất?
- Bạn nào thấp nhất?

- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
Hot ng 2 : Luyện tập, thực
hành.
Hỏt
- 1 hs lên bảng giải.
Tâm mua cả truyện và thớc kẻ hết số tiền là:
5300 + 2500 = 7800 ( đ )
Tâm đa cho cô bán hàng số tiền là:
5000 + ( 2 x 2000 ) = 9000 ( đ )
Ngời bán hàng phải trả lại Tâm là:
9000 - 7800 = 1200 ( đ )
Đáp số: 1200đồng.
- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều cao của
bốn ban.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân,
Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
Anh, Phong, Ngân, Minh: 122 cm, 130 cm,
127 cm, 118 cm đợc gọi là dãy số liệu.
- 1 hs đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- Đứng thứ nhất.
- Đứng thứ nhì.
- Số 127 cm.
- 118 cm.
- Có 4 số.
- 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào nháp
theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Hs xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong cao nhất.
- Minh thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh 12 cm.

- Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn: 129 cm,
8
- Bài toán cho ta dãy số liệu ntn?
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với
nhau.
- Y/c 1 hs trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs tự làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Cng c
- Nêu nội dung bài.
5. Nhn xột dn dũ
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập
toán, chuẩn bị bài sau.
132 cm, 125 cm, 135 cm.
- Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp.
- Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi:
a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129 cm, Hà cao
132 cm, Quân cao 135 cm.
b. Dũng cao hơn Hùng 4 cm, Hà thấp hơn
Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn
Quân.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi vở bài tập.
a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.

35 kg, 40 kg, 45 kg, 40 kg, 35 kg.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
CHNH T ( Nghe Vit )
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b hoc BT CT do GV son .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khi ng
- KT bài cũ:
- GV đọc cho 1, 2 HS viết bảng lớp 4 từ bắt
đầu bằng tr/ch hoặc 4 từ có vần t/c
2. Gii thiu bi
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : Hớng dẫn HS nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả
GV cho HS tự viết những từ dễ viết sai ra
giấy nháp.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ
(mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- Hỏt
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào

giấy nháp
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- HS tự viết những từ ngữ minh dễ mắc
lỗi khi viết bài ra giấy nháp.
- HS viết bài vào vở chính tả
9
- GV nh¾c HS chó ý t thÕ ngåi viÕt, c¸ch
cÇm bót, c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n.
c.ChÊm, ch÷a bµi
- GV ®äc mét lÇn cho HS so¸t lçi.
- GV yªu cÇu HS tù ch÷a lçi b»ng bót ch× ra
lỊ vë.
- GV thu vë chÊm mét sè bµi
- NhËn xÐt néi dung, ch÷ viÕt, c¸ch tr×nh
bµy tõng bµi.
Hoạt động 2 : Híng dÉn HS lµm bµi tËp
2
- GV chän bµi tËp 2a: §iỊn vµo chç trèng r,
d hc gi
- GV yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV d¸n 3,4 tê phiÕu, mêi 3, 4 HS lªn b¶ng
thi lµm bµi. Sau ®ã ®äc kÕt qu¶
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi giµi ®óng.
- GV yªu cÇu HS ®äc l¹i toµn bé ®o¹n v¨n
võa ®iỊn.
- GV yªu cÇu HS chưa bµi vµo vë bµi tËp.
4. Củng cố
- Nªu néi dung bµi.
5. Nhận xét – dặn dò

- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen ngỵi, biĨu d-
¬ng nh÷ng HS viÕt bµi chÝnh t¶ s¹ch ®Đp,
lµm tèt c¸c bµi tËp.
- GV yªu cÇu HS vỊ nhµ ®äc l¹i bµi viÕt,
so¸t lçi.
- Chn bÞ bµi sau: ChÝnh t¶ nghe-viÕt : Ríc
®Ìn «ng sao
- HS nh×n vµo vë ®Ĩ so¸t lçi
- HS ®ỉi chÐo vë cho nhau ®Ĩ sưa lçi
vµ nªu ra nh÷ng lçi sai b¹n m¾c ph¶i.
- HS tù sưa lçi b»ng bót ch×
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 2b
- HS ®äc thÇm l¹i c¸c ®o¹n v¨n, tù lµm
bµi
- 3, 4 HS lªn lµm bµi, ®äc kÕt qu¶.
- C¶ líp nhËn xÐt
- NhiỊu HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n ®· ®iỊn
©m vÇn hoµn chØnh.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp theo lêi
giµi ®óng
- HS l¾ng nghe
Tự nhiên và xã hội
TÔM, CUA
I. MỤC TIÊU:
 Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người .
 Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số cơn trùng trên hình vẽ hoặc
vật thật .
 Biết Tơm Cua là những động vật khơng xương sống , chân đốt , phần lớn đều có
cánh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Hình minh hoạ trong SGK.
 Sưu tầm tranh ảnh tôm, cua, chế biến hải sản. Tôm, cua thật (tươi).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn đònh tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Côn trùng.
 Các bộ phận ngoài của côn trùng?
10
 Ích lợi và tác hại của côn trùng?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn đònh tổ chức).
Kiểm tra bài cũ: Côn trùng.
 Các bộ phận ngoài của côn trùng?
 Ích lợi và tác hại của côn trùng?
2. Giới thiệu
3. Hoạt động chính
* Hoạt động 1.
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể
tôm, cua.
+ Giáo viên kết luận: Tôm, cua có
hình dạng, kích thước khác nhau nhưng
chúng có điểm giống nhau là chúng
đều không có xương sống, cơ thể được
bao bọc bằng một lớp vỏ cứng. Chúng
có nhiều chân và chân phân thành các
đốt.
* Hoạt động 2.
+ Ích lợi của tôm, cua.
Con người dủng tôm, cua để làm gì?
+ Giáo viên kết luận: Tôm, cua dùng

làm thức ăn cho con người, làm thức
ăn cho động vật ( gà, cá) và làm hàng
xuất khẩu.
+ Học sinh kể tên 1 số loài tôm, cua.
+ Giáo viên:Tôm, cua sống dưới nước
nên gọi là hải sản. Hải sảntôm, cua là
những thức ăn có nhiều chất đạm rất
bổ cho cơ thể con người.
* Hoạt động 3.
+ Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua.
+ Liên hệ giáo (STK/74;75).
4/ Củng cố
+ Nêu đặc điểm của tôm, cua.
+ Ghi nhớ “ bòng đèn toả sáng”.
+ Học sinh quan sát.
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Lớp bổ sung.
+ lắng nghe và ghi nhớ.
+ học sinh nhắc lại.
+ Học sinh thảo luận, liệt kê ích lợi
của tôm, cua.
+ tôm càng xanh, tôm rào tôm lướt,
tôm sú, cua bể, cua đồng …
+ Tranh ảnh tôm, cua. Hoạt động xuất
khẩu.
+ Học sinh nêu ghi nhớ.
11
5/ Nhận xét – dặn dò
+ Sưu tầm tranh ảnh tôm, cua
+ Chốt nội dung bài học.

+ Chuẩn bò bài: Cá.
Thứ tư ngày tháng năm 2010
TẬP ĐỌC
Ríc ®Ìn «ng sao
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- §äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ .
- HiĨu ND vµ bíc ®Çu hiĨu ý nghÜa cđa bµi: TrỴ em ViƯt Nam rÊt thÝch cç trung thu vµ
®ªm héi ríc ®Ìn. Trong cc vui ngµy tÕt Trung thu, c¸c em thªm yªu q g¾n bã víi
nhau: (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK)
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK. Thªm tranh ¶nh vỊ ngµy héi trung thu (nÕu su
tÇm ®ỵc).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Khởi động
- KT bµi cò:
GV kiĨm tra ®äc thc lßng bµi §i héi
chïa H¬ng vµ TLCH: V× sao em thÝch khỉ
th¬ ®ã?
2. Giới thiệu
3. Hoạt động chính
Hoạt động 1 : 2. Lun ®äc:
a. GV ®äc toµn bµi: Giäng vui t¬i.
b. HDHS lun ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ:
- §äc tõng c©u, híng dÉn ph¸t ©m ®óng
- §äc tõng ®o¹n tríc líp: Chia bµi lµm 2
®o¹n, kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ ng÷ ®ỵc chó
gi¶i ë SGK tr 71.
- §äc tõng ®o¹n trong nhãm: Theo dâi HS
®äc.

- §äc c¶ bµi
3. Híng dÉn t×m hiĨu bµi:
- HDHS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái:
C©u hái 1 - SGK tr 71
C©u hái 2 - SGK tr 71
C©u hái 3 - SGK tr 71
4. Lun ®äc l¹i.
- §äc diƠn c¶m bµi v¨n.
- Híng dÉn HS lun ®äc ®óng mét sè
c©u, ®o¹n v¨n nh SGV tr 147.
4. Củng cố
- Hát
2, 3 HS ®äc thc lßng khỉ th¬ yªu thÝch
vµ TLCH
- Theo dâi GV ®äc.
- Nèi tiÕp ®äc tõng c©u (2 lỵt)
- §äc nèi tiÕp tõng ®o¹n (2 lỵt), ®äc c¸c
tõ ng÷ ®ỵc chó gi¶i ë SGK tr 71.
- §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- HS ®äc ®ång thanh c¶ bµi.
- HS ®äc thÇm ®o¹n 1, TLCH.
- HS ®äc thÇm ®o¹n 2, TLCH.
- HS ®äc thÇm nh÷ng c©u ci, TLCH
- Vµi HS thi ®äc ®o¹n v¨n.
- 2 HS thi ®äc c¶ bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän b¹n
®äc hay nhÊt.
VỊ nhµ tiÕp tơc lun ®äc bµi v¨n.
12
- Nêu nội dung bài.

5. Nhn xột dn dũ
- Nhận xét tiết học.
TON
Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Bài 1, 2.
- Biết đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khi ng
- KT bài cũ:
- Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra
bài của nhau.
- Nhận xét.
2. Gii thiu
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : Làm quen với bảng
thống kê số liệu.
* Hình thành bảng số liệu
- Y/c hs quan sát bảng số trong phần
bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có
những nội dung gì?
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều
gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều
gì?
- GVgt: Đây là thống kê số con của 3
gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2

hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các
gia đình. Hàng thứ hai là số con của các
gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
* đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy gia
đình.
- Gđ cô Mai có mấy ngời con?
- Gđ cô Lan có mấy ngời con?
- Gđ cô Hồng có mấy ngời con?
- Gđ nào ít con nhất?
- Hỏt
- Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra.
- Hs báo cáo.
- Bảng số liệu đa ra tên của các gia đình và
số con tơng ứng của mỗi gia đình.
- Bảng có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia
đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình.
- HS theo dõi.

- Bảng thống kê có số con của 3 gia đình.
- Gđ cô Mai có 2 ngời con.
- Gđ cô Lan có 1 ngời con.
- Gđ cô Hồng có 2 ngời con.
- Gđ cô Lan ít con nhất.
- Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng
nhau đều là 2 con.
13
- Gđ nào có số con bằng nhau?

Hot ng 2 : Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Y/c hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng?
- Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời.
- Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ
thấp đến cao.
- Cả 4 lớp có bao nhiêu hs?
Bài 2:
- Hs làm tơng tự từng bớc nh bài 1.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Cng c
- Nêu nội dung bài.
5. Nhn xột dn dũ
- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng hs
tích cực học bài.
- Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.
- Hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dới ghi
số hs giỏi của các lớp.
a. Lớp 3B có 13 hs giỏi, lớp 3D có 15 hs
giỏi.
b. Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A, 7 hs giỏi.
c. Lớp 3C có nhiều hs giỏi nhất. Lớp 3B có
ít hs giỏi nhất.
- Hs xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C.
- Cả 4 lớp có: 18 + 13 + 25 +15 = 71 ( hs

giỏi ).
- Hs làm vào vở - đổi vở kiểm tra - chữa
bài.
a. Lớp 3A trồng đợc nhiều cây nhất. Lớp
3B trồng đợc ít cây nhất.
b. Lớp 3A và lớp 3C trồng đợc: 40 + 45 =
85 (cây)
c. Lớp 3D trồng đợc ít hơn lớp 3A
40 - 28 = 12 ( cây ).
- Vài HS.
- HS theo dõi.
LUYN T V CU
Từ ngữ về: Lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c).
- HS KG lm c ton b BT 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT1.
- 4 băng giấy , mỗi băng viết một câu văn ở BT3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
14
1. Khi ng
- KT bài cũ:
- Gọi 1 HS làm BT1 ( Tuần 25).
- Gọi 1 HS làm BT3( Tuần 25).
- GV nhận xét ghi điểm cho từng HS.
2. Gii thiu : Hụm nay chúng ta học bài

mở rộng vốn từ : lễ hội . du phy
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : Hớng dẫn HS thực hành:
a) Bài tập 1( T . 70):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV:BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa
các từ : Lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc
kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B
với mỗi từ ở cột A.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 3 tờ phiếu gọi 3 HS lên bảng
làm bài.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 2 ( T. 72):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm ụi (2
phút) ghi nhanh tên 1 số lễ hi vào nháp
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu
các nhóm ghi nhanh ý kiến của nhóm
mình vào phiếu sau đó dán lên bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết
nhất về lễ hội.
- Lu ý :1 số lễ hội nhiều khi cũng đợc
gọi tắt là hội.
c) Bài tập( T. 72):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV lu ý : trong các câu ở bài tập 3 đều

bắt đầu bng bộ phận chí nguyên nhân ,
với các từ : vì ,tại, nhờ.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài trên băng
giấy.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Cng c
- K cỏc l hi m em bit
5. Nhn xột dn dũ
- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài sau : ễn tập giữa kì 2.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng những
HS học tập tích cực.
- Hỏt
- Cả lớp theo dõi. Nhận xét bài làm của
bạn.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chọn nghĩa thích hợp ở cột A cho
các từ ở cột B.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm bài,lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 số HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Tìm và ghi vào vở 1 số từ ngữ theo
các yêu cầu sau.
- HS làm việc nhóm 2.
- Các nhóm làm việc.Thi đua dán trên
bảng lớp.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý
kiến.
- Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải
đúng.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích
hợp trong câu.
- Cả lớp làm việc trong 2.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp.
- 3-4 HS đọc lại bài làm đúng.
- L Hi chựa Hng ,
- HS lắng nghe.
15
Th nm ngy 4 thỏng 3 nm 2010
TON
Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khi ng
- KT bài cũ:
- KT bài tập vở bài tập toán hs luyện
tập thêm ở nhà.
- Gv nhận xét.
2. Gii thiu bi

3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : HD luyện tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì?
- Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch
đợc ở từng năm.
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và
hỏi: ô trống thứ nhất ta điền số nào?
Vì sao?
- Hãy điền số thóc thu đợc của từng
năm vào bảng.
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê nội dung là gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?
- Hãy nêu số cây trồng đợc của mỗi
năm theo từng loại.
- Năm 2002 trồng đợc nhiều hơn năm
2000 bao nhiêu cây bạch đàn.
- Hỏt
- Hs đổi chéo vở để KT bài tập của bạn.
- Các tổ trởng báo cáo.
- 1 hs đọc đề bài.
- Điền số liệu thích hợp vào bảng.
- Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chị út
thu hoạch đợc trong các năm 2001, 2002,
2003.
- Năm 2001 thu đợc 4200kg, năm 2002 thu đ-
ợc 3500kg, năm 2003 thu đợc 5400kg.

- ô trống thứ nhất điền số 4200kg, vì số trong
ô trống này là số ki - lô - gam thóc gia đình
chị út thu hoạch đợc trong năm 2001.
Năm 2001 2002 2003
Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg
- Hs đọc thầm.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng đợc
trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
- Bản Na trồng hai loại cây đó là cây thông và
cây bạch đàn.
- Hs nêu trớc lớp. VD: Năm 2000 trồng đợc
1875 cây thông và 1754 cây bạch đàn.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng đợc nhiều
hơn năm 2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )
- Hs nhận xét.
16
- Gv yêu cầu hs làm phần b.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở bài
tập sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài làm của 1 số hs.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bảng thống kê về nội dung gì?
- Yêu cầu hs làm nh mẫu
- Chữa bài, ghi điểm

4. Cng c
- Nêu nội dung bài.
5. Nhn xột dn dũ
- Tổng kết giờ học, tuyên dơng hs tích
cực xây dựng bài.
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài
sau.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có 9 số.
b. Số thứ t trong dãy số là 60.
Văn
nghệ
Kể chuyện Cờ vua
Nhất 3 2 1
Nhì 0 1 2
Ba 2 4 0
- Vài HS.
- Hs lắng nghe
TP VIT
Ôn chữ hoa: T
I.Mục tiêu:
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên
riêng: Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai mồng mời tháng ba (1 lần)
bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các chữ viết hoa T
- Câu, từ ứng dụng đợc viết trên giấy có kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khi ng
- KT bài cũ:
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Sầm Sơn, Côn Sơn
- Giáo viên nhận xét.
2. Gii thiu bi ễn ch hoa T
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : Hớng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của
tiết 26
-GV đa chữ mẫu T
- hỏt
-1 HS nêu lại ND bài trớc đã học
-3 HS viết bảng lớp,
-HS khác viết bảng con.
-HS : Chữ T, D, Nh
-HS quan sát
17
-Ch÷ T gåm mÊy nÐt? Cao mÊy « li?
* GV híng dÉn viÕt ch÷ T
* Gv ®a tiÕp ch÷ D híng dÉn
* GV ®a ch÷ mÉu Nh
* ViÕt b¶ng con: Ch÷ T, D, Nh 2 lÇn
* NhËn xÐt ®é cao c¸c ch÷
b.Lun viÕt tõ øng dơng:
-GV ®a tõ : T©n Trµo
- GV:C¸c em cã biÕt T©n Trµo ë ®©u kh«ng?
• ViÕt b¶ng con
c. Lun viÕt c©u øng dơng:

-GV yªu cÇu HS ®äc c©u øng dơng
-Em cã hiĨu c©u th¬ nãi g× kh«ng ?
ViÕt b¶ng con : T©n Trµo, giç Tỉ
Hoạt động 2 : Híng dÉn viÕt vë:
-Gv yªu cÇu viÕt ch÷ theo cì nhá.
 1 dßng ch÷ T
 1 dßng D, Nh
 1 dßng T©n Trµo
 1 lÇn c©u ca dao
Hoạt động 3 : ChÊm ch÷a bµi :
-Thu 7 ®Õn 10 vë ®Ĩ chÊm- nhËn xÐt vỊ c¸ch
tr×nh bµy bµi ®Õn ch÷ viÕt
4. Củng cố
Thi đua viết nhanh đẹp
5. Nhận xét – dặn dò
-Lun viÕt ë nhµ. Häc thc c©u tơc ng÷.
- Ch÷ gåm 1 nÐt, cao 2,5 « li
-HS viÕt b¶ng con
-HS ®äc tõ øng dơng
-HS tr¶ lêi
-HS viÕt b¶ng con
-HS ®äc c©u ca dao
- HS tr¶ lêi
-HS viÕt b¶ng con.

-HS viÕt theo yªu cÇu cđa GV
-Tr×nh bµy bµi s¹ch ®Đp
- HS l¾ng nghe
Tự nhiên và xã hội


I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá trên hình vẽ hoặc vật thật
- Biết cá là động vật có xương sống , sơng dưới nước , thở bằng mang . Cơ thể
chúng thường có vảy , có vây
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các hình trong SGK.
18
 Tranh, ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn đònh tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Tôm, cua.
 Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua?
 Ích lợi của nuôi tôm, cua?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn đònh tổ chức).
- Kiểm tra bài cũ: Tôm, cua.
 Các bộ phận bên ngoài của cơ thể
tôm, cua?
 Ích lợi của nuôi tôm, cua?
2. Giới thiệu : Cá
3. Hoạt động chính
* Hoạt động 1.
Các bộ phận bên ngoài cơ thể của cá.
- Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở
đâu?
- Cơ thể các loài cá có gì giống nhau?
+ Giáo viên: Cá sống ở dưới nước. Cơ
thể chúng đều có: đầu, mình, đuôi,

vây, vẩy.
- Cá thở như thế nào và thở bằng gì?
- Khi ăn cá, em thấy có gì?
+ Giáo viên kết luận: Cá là loài vật có
xương sống (khác với côn trùng, tôm,
cua không có xương sống).
Cá thở bằng mang.
* Hoạt động 2:
Sự phong phú, đa dạng của cá.
+ Nhận xét về sự khác nhau của các
loài cá về màu sắc, hình dạng, các bộ
+ Học sinh quan sát, thảo luận.
+ Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Cá thở bằng mang, khi cá thở mang
và mồm cử động để lùa nước vào và
đẩy nước ra.
+ Học sinh nhắc lại.
+ có xương.
+ Học sinh nghe, vài em nhắc lại.
+ Học sinh quan sát hình, tranh TB và
sưu tầm.
+ màu sắc đa dạng. hình dạng cũng rất
đa dạng. Về các bộ phận của cá có
con có vây cứng, có con vây lại mềm.
19
phận đầu, răng, đuôi, vây, vẩy …
+ Giáo viên kết luận: Cá có rất nhiều
loài khác nhau, mỗi loài có những đặc

điểm, màu sắc, hình dạng khác nhau
tạo nên thế giới cá phong phú và đa
dạng.
* Hoạt động 3:Ich lợi của cá.
+ Giáo viên kết luận: Cá có nhiều lợi
ích. Phần lớn cá được dùng làm thức
ăn cho con người và cho động vật.
Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh
( gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ
gậy trong nước.
4. Củng cố
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá?
( bảo vệ môi trường sống, không đánh
bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá,
sử dụng cá hợp lý).
5. Nhận xét – dặn dò
+ Sưu tầm tranh ảnh cá, chim.
+ Chuẩn bò bài: Chim.
Các loài cá biển thưởng có da trơn,
không vẩy.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh suy nghó. Viết vào giấy ích
lợi của cá và tên các loài cá đó.
+ các nhóm bổ sung.
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
ChÝnh t¶: ( Nghe ViÕt)
Ríc ®Ìn «ng sao.
I. Mơc tiªu
1. Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
2. Lµm ®óng bµi tËp 2b.

II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng líp viÕt néi dung bµi tËp 2a/b hoặc BT CT do GV soạn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Khởi động
- KT bµi cò:
- GV ®äc cho 2 HS viÕt trªn b¶ng líp c¸c
tõ ng÷ sau: dËp dỊnh,giỈt giò, khãc rng
- Hát
- 2 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo
nh¸p
20
rức, cao lênh khênh, bện dây, bập bênh.
2. Gii thiu bi
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : 2. Hớng dẫn HS nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc một lần đoạn chính tả
* GV hỏi:
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?
- GV yêu cầu HS tự viết những từ khó.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ
(mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý t thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài

- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì
ra lề vở.
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình
bày từng bài.
Hot ng 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập
2
- GV chọn bài tập 2b: GV yêu cầu HS
đọc yêu cầu bài tập 2b
- GV nhắc HS lu ý tìm đúng những tiếng
có nghĩa mang vần ê/ênh.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm
HS lên bảng thi tiếp sức, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
4. Cng c
- Nêu nội dung bài.
5. Nhn xột dn dũ
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu d-
ơng những HS viết bài chính tả sạch đẹp,
làm tốt các bài tập.
- GV dặn HS tiếp tục chuẩn bị nội dung
cho tiết tập làm văn tới: Kể về một ngày
hội mà em biết.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
* HS trả lời
+ Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm.
+ Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu

câu, tên riêng : Tết Trung thu, Tâm.
- HS tập viết ra giấy nháp những từ ngữ
dễ mắc lỗi khi viết bài.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và
nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo
cặp, viết ra giấy nháp các từ ngữ tìm đ-
ợc.
- 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài sau đó
đại diện mỗi nhóm đọc kết quả,
- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe

TON
Kiểm tra giữa học kỳ II
Tp trung vo vic ỏnh giỏ:
- Xỏc nh s lin trc hoc lin sau ca s cú bn ch s; xỏc nh s ln nht
hoc bộ nht trong mt nhúm cú bn ch s , mi s cú bn ch s.
21
- t tớnh v thc hin cỏc phộp tớnh: cng, tr cỏc s cú bn ch s cú nh hai ln
khụng liờn tip; nhõn ( chia ) cú bn ch s vi ( cho ) s cú mt ch s.
- i s o di cú tờn hai n v o thnh s o cú mt tờn n v o; xỏc nh
mt ngy no ú trong mt thỏng l ngy th my trong tun l .
- Bit s gúc vuụng trong mt hỡnh .
- Gii bi toỏn bng hai phộp tớnh .

TP LM VN
Kể về một ngày hội
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trớc (BT1).
- Viết đợc nững điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khi ng
- KT bài cũ: GV kiểm tra 2 HS kể về
quang cảnh và hoạt động của những ngời
tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh
ở bài TLV miệng tuần 25.
2. Gii thiu bi Trong tiết học này, các
em sẽ kể về một ngày lễ hội mà em biết.
3. Hot ng chớnh
Hot ng 1 : Hớng dẫn HS kể:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 (kể miệng)
-GV treo bảng phụ viết sẵn những câu hỏi
gợi ý của bài tập 1 lên bảng.
-GV hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào?
-GV nhắc HS:
+Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp
tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem
phim
+Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu
chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể
theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần
giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảnh

và hoạt động trong ngày hội.
-GV cho HS làm mẫu ( theo 6 gợi ý).
-GV nhận xét.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 (kể viết)
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV giúp đỡ những HS kém.
-GV gọi HS đọc bài viết.
-GV nhận xét và chấm điểm một số bài làm
tốt.
4. Cng c
- Hỏt
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các
câu hỏi gợi ý.
-Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-HS nối tiếp nhau thi kể
=> cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết bài.
-6 HS đọc bài viết
=> Cả lớp nhận xét.
22
- Nêu nội dung bài.
5. Nhn xột dn dũ
-GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những
em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở những
em cha cố gắng.
-GV nhắc HS về nhà xem lại bài viết.

SINH HOT LP TUN 26
I. MC TIấU:
- HS t nhn xột tun 26
- Rốn k nng t qun.
- Giỏo dc tinh thn lm ch tp th.
II.CC HOT NG CH YU:
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
*Hot ng 1:
S kt lp tun 26
1.Cỏc t trng tng kt tỡnh hỡnh t
2.Lp trng tng kt :
-Hc tp: Tham gia thi nh kỡ tt
-N np:
+Thc hin gi gic ra vo lp tt
+ Hỏt vn ngh rt sụi ni, vui ti.
V sinh:
+V sinh cỏ nhõn tt
+Lp sch s, gn gng.
+ Trc nht VS quan cnh , nh v sinh v
chm súc hoa king , cõy xanh y
-Phỏt huy u im tun qua.
-Thc hin thi ua gia cỏc t.
-Tip tc ụn tp Toỏn, Ting Vit.
+ ý kin cỏc t.
* GV cht v thng nht cỏc ý kin.
3.Cụng tỏc tun ti:
-Khc phc hn ch tun qua.
-Hc tt ún on Hi ging cp huyn
* Hot ng 3:
Hng tun sau:

+ Duy trỡ mi nn np nh trng ra.
-Cỏc t trng bỏo cỏo.
-i c s kt thi ua.
-Lng nghe giỏo viờn nhn xột
chung. Gúp ý v biu dng
HS khỏ tt thc hin ni quy
-Thc hin biu dng
GVCN Lp hng dn cho cỏc
t v BCH chi i lp thc
hnh v hng dn trong lp
thc hin cỏc ng tỏc
23
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra.
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công
đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét
dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm
bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp . Các tổ thực hiện theo kế hoạch
GVCN Lớp đề ra .
Giao trách nhiệm cho ban cán
sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi
chép vào sổ trực hàng tuần
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×