Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án tin học lớp 9 hkI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 67 trang )

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 20/08/2009 Tuần 1
Ngày Dạy: 24/08/2009 Tiết 1
BÀI 1
TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS hiểu vì sao cần mạng máy tính.
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
- Các thành phần của mạng: Các thiết bò đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bò kết
nối mạng, giao thức truyền thông.
2. Kỹ năng:
- Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh
- Xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Ở các lớp dưới các em đã được học một số phần mềm ứng dụng như: Microsoft Word,
Microsoft Excel, Turbo Pascal. Hàng ngày, các em thừơng hay trao đổi với bạn bè bằng cách Chat
và gửi Email, các em có bao giờ thắc mắc là tại sao người ta lại có thể làm được như vậy không.
Muốn biết câu trả lời thì các em sẽ hiểu rõ hơn trong chương trình lớp 9, bài đầu tiên chúng ta sẽ
tìm hiểu là


Bài 1 TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao
cần mạng máy tính
Gv: Hàng ngày, em thường dùng
máy tính vào công việc gì?
Gv:Em thấy rằng máy tính cung
cấp các phần mềm phục vụ các
nhu cầu hàng ngày của con
người, nhưng các em có bao giờ
tự đặt câu hỏi vì sao cần mạng
máy tính không. Các em hãy
tham khảo thông tin trong SGK
và cho biết những lí do vì sao cần
HS: Soạn thảo văn bản, tính
toán, nghe nhạc, xem phim,
chơi game,
Lí do cần mạng máy tính
là:
- Người dùng có nhu
cầu trao đổi dữ liệu hoặc
các phần mềm.
- Với các máy tính đơn
lẻ, khó thực hiện khi thông
tin cần trao đổi có dung
lượng lớn.
- Nhu cầu dùng chung
1. Vì sao cần mạng máy
tính?
- Người dùng có nhu cầu

trao đổi dữ liệu hoặc các phần
mềm.
- Với các máy tính đơn lẻ,
khó thực hiện khi thông tin
cần trao đổi có dung lượng
lớn.
- Nhu cầu dùng chung các
tài nguyên máy tính như dữ liệu,
phần mềm, máy in,… từ nhiều
máy tính.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 1

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

mạng máy tính?
Gv: Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái
niệm mạng máy tính
Gv: Cho Hs tham khảo thông tin
SGK. Mạng máy tính là gì?
Gv: Nhận xét.
Gv: Em hãy nêu các kiểu kết nối
phổ biến của mạng máy tính?
KÕt nèi kiĨu h×nh sao KÕt nèi kiĨu ® ê ng th¼ng KÕt nèi kiĨu vßng
Gv: Mỗi kiểu đều có ưu điểm và
nhược điểm riêng của nó.
- Mạng hình sao: Có ưu
điểm là nếu có một thiết bò nào
đó ở một nút thông tín bò hỏng
thì mạng vẫn hoạt động bình

thường, có thể mở rộng hoặc thu
hẹp tùy theo yêu cầu của người
sử dụng, nhược điểm là khi trung
tâm có sự cố thì toàn mạng
ngừng hoạt động.
- Mạng đường thẳng: Có ưu
điểm là dùng dây cáp ít nhất, dễ
lắp đặt, nhược điểm là sẽ có sự
ùn tắc giao thông khi di chuyển
dữ liệu với lưu lượng lớn và khi
có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì
rất khó phát hiện, một sự ngừng
trên đường dây để sửa chữa sẽ
ngừng toàn bộ hệ thống.
- Mạng dạng vòng: Có
thuận lợi là có thể nới rộng ra
xa, tổng đường dây cần thiết ít
hơn so với hai kiểu trên, nhược
các tài nguyên máy tính như
dữ liệu, phần mềm, máy in,
… từ nhiều máy tính.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
Hs: Mạng máy tính là tập
hợp các máy tính được kết
nối với nhau theo một
phương thức nào đó thông
qua các phương tiện truyền
dẫn tạo thành một hệ thống
cho phép người dùng chia sẻ
tài nguyên như dữ liệu,

phần mềm, máy in,…
Hs: Kiểu kết nối hình sao,
kiểu đường thẳng, kiểu
vòng.
Hs: Ghi bài.
2. Khái niệm mạng máy tính
a) Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là tập hợp các
máy tính được kết nối với nhau
theo một phương thức nào đó
thông qua các phương tiện truyền
dẫn tạo thành một hệ thống cho
phép người dùng chia sẻ tài
nguyên như dữ liệu, phần mềm,
máy in,…
Các kiểu kết nối mạng máy tính:
- Kết nối hình sao.
- Kết nối đường thẳng.
- Kết nối kiểu vòng.
b) Các thành phần của mạng
- Các thiết bò đầu cuối như
máy tính, máy in,…
- Môi trường truyền dẫn
cho phép các tín hiệu truyền được
qua đó(sóng điện từ, bức xạ hồng
ngoại).
- Các thiết bò kết nối
mạng(modem, bộ đònh tuyến)
Giao thức truyền thông: là tập
hợp các quy tắc quy đònh cách

trao đổi thông tin giữa các thiết bò
gửi và nhận dữ liệu trên mạng.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 2

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

điểm là đường dây phải khép
kín, nếu bò ngắt ở một nơi nào đó
thì toàn bộ hệ thống cũng bò
ngừng.
Gv: Em hãy nêu các thành phần
chủ yếu của mạng?
Gv: Nhận xét
Hs: Các thành phần chủ yếu
của mạng là: các thiết bò
đầu cuối, môi trường truyền
dẫn, các thiết bò kết nối
mạng, giao thức truyền
thông.
Hs: Ghi bài.
IV. CỦNG CỐ
- Trả lời câu 1,2 trang 10 SGK
V. DẶN DÒ
- Về nhà học bài, xem nội dung bài còn lại.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 3

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 20/08/2009 Tuần 1
Ngày Dạy: 24/08/2009 Tiết 2

BÀI 1
TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: Mạng có dây và mạng không, mạng cục bộ
và mạng diện rộng.
- Biết vai trò của máy tính trong mạng.
- Biết lợi ích của mạng máy tính.
2. Kỹ năng:
- Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh
- Xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Khái niệm mạng máy tính? Một mạng máy tính gồm các thành phần gì?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại
mạng máy tính
Gv: Cho Hs tham khảo thông tin
trong sgk. Em hãy nêu một vài loại
mạng thường gặp?
Gv: Đầu tiên là mạng có dây và

mạng không dây được phân chia
dựa trên môi trường truyền dẫn.
Vậy mạng có dây sử sụng môi
trường truyền dẫn là gì?
Gv: Mạng không dây sử sụng môi
trường truyền dẫn là gì?
Gv: Mạng không dây các em
thường nghe người ta gọi là Wifi ở
các tiệm Cafe. Mạng không dây có
Hs: Mạng có dây và không
dây, mạng cục bộ và mạng
diện rộng.
Hs: Mạng có dây sử dụng
môi trường truyền dẫn là
các dây dẫn(cáp xoắn, cáp
quang).
Hs: Mạng không dây sử
dụng môi trường truyền dẫn
không dây(sóng điện từ, bức
xạ hồng ngoại).
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
3. Phân loại mạng máy tính
a) Mạng có dây và mạng không
dây
- Mạng có dây sử dụng môi
trường truyền dẫn là các dây
dẫn(cáp xoắn, cáp quang).
- Mạng không dây sử dụng
môi trường truyền dẫn không
dây(sóng điện từ, bức xạ hồng

ngoại).
b) Mạng cục bộ và mạng diện
rộng
- Mạng cục bộ(Lan - Local
Area Network) chỉ hệ thống máy
tính được kết nối trong phạm vi
hẹp như một văn phòng, một tòa
nhà.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 4

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

khả năng thực hiện các kết nối ở
mọi thời điểm, mọi nơi trong phạm
vi mạng cho phép. Phần lớn các
mạng máy tính trong thực tế đều
kết hợp giữa kết nối có dây và
không dây. Trong tương lai, mạng
không dây sẽ ngày càng phát triển.
Gv: Ngoài ra, người ta còn phân
loại mạng dựa trên phạm vi đòa lí
của mạng máy tính thành mạng cục
bộ và mạng diện rộng. Vậy mạng
cục bộ là gì?
Gv: Còn mạng diện rộng là gì?
Gv: Nhận xét và giải thích thêm:
các mạng lan thường được dùng
trong gia đình, trường phổ thông,
văn phòng hay công ty nhỏ.
Còn mạng diện rộng thường là kết

nối của các mạng lan.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của
máy tính trong mạng
Gv: Mô hình mạng máy tính phổ
biến hiện nay là gì?
Gv: Theo mô hình này, máy tính
được chia thành mấy loại chính. Đó
Hs: Mạng cục bộ(Lan) chỉ
hệ thống máy tính được kết
nối trong phạm vi hẹp như
một văn phòng, một tòa
nhà.
Hs: Mạng diện rộng(Wan)
chỉ hệ thống máy tính được
kết nối trong phạm vi rộng
như khu vực nhiều tòa nhà,
phạm vi một tỉnh, một quốc
gia hoặc toàn cầu.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
Hs: Là mô hình khách –
chủ(client – server).
Hs: Chia thành 2 loại chính
là máy chủ(server) và máy
- Mạng diện rộng(Wan -
Wide Area Network) chỉ hệ
thống máy tính được kết nối trong
phạm vi rộng như khu vực nhiều
tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một
quốc gia hoặc toàn cầu.
4. Vai trò của máy tính trong

mạng
Mô hình mạng máy tính phổ biến
hiện nay là mô hình khách –
chủ(client – server):
-Máy chủ(server): Là máy có
cấu hình mạnh, được cài đặt các
chương trình dùng để điều khiển
toàn bộ việc quản lí và phân bổ
các tài nguyên trên mạng với
mục đích dùng chung.
- Máy trạm (client,
workstation): Là máy sử dụng
tài nguyên của mạng do máy chủ
cung cấp.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 5

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

là những loại nào?
Gv: Máy chủ thường là máy như thế
nào?
Gv: Máy trạm là máy như thế nào?
Gv: Những người dùng có thể truy
nhập vào các máy chủ để dùng
chung các phần mềm, cùng chơi các
trò chơi, hoặc khai thác các tài
nguyên mà máy chủ cho phép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của
mạng máy tính
Gv: Nói tới lợi ích của mạng máy

tính là nói tới sự chia sẻ(dùng
chung) các tài nguyên trên mạng.
Vậy lợi ích của mạng máy tính là
gì?
Gv: Có thể giải thích thêm từng lợi
ích.
trạm(client, workstation)
Hs: Máy chủ thường là máy
có cấu hình mạnh, được cài
đặt các chương trình dùng
để điều khiển toàn bộ việc
quản lí và phân bổ các tài
nguyên trên mạng với mục
đích dùng chung.
Hs: Máy trạm là máy sử
dụng tài nguyên của mạng
do máy chủ cung cấp.
Hs: Ghi bài.
Hs: Lợi ích của mạng máy
tính là:
- Dùng chung dữ liệu.
- Dùng chung các thiết
bò phần cứng như máy
in, bộ nhớ, các ổ đóa,…
- Dùng chung các
phần mềm.
- Trao đổi thông tin.
Hs: Ghi bài.
5. Lợi ích của mạng máy tính
- Dùng chung dữ liệu.

- Dùng chung các thiết bò
phần cứng như máy in, bộ
nhớ, các ổ đóa,…
- Dùng chung các phần
mềm.
- Trao đổi thông tin.
IV. CỦNG CỐ
- Trả lời câu 3,4,5,6,7 trang 10 SGK
V. DẶN DÒ
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài 2: Mạng thông tin toàn cầu internet.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 6

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 24/08/2009 Tuần 2
Ngày Dạy: 31/08/2009 Tiết 3
BÀI 2
MẠNG THƠNG TIN TỒN CẦU INTERNET
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết Internet là gì, những lợi ích của Internet
- Biết một số dòch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm
thông tin trên Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các
dòch vụ khác.
- Biết làm thế nào để kết nối Internet.:
2. Kỹ năng:
- Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu
3. Thái độ:
-Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không dây?
Đáp án: Giống nhau: Được phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn tín hiệu.
Khác nhau:
+ Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp xoắn, cáp quang).
+ Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(sóng điện từ, bức xạ hồng
ngoại).
3. Bài mới
Ở bài trứơc các em đã được tìm hiểu về mạng máy tính, còn mạng thông tin toàn cầu
Internet thì sao. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn trong bài học hôm nay
Bài 2 MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Internet là gì?
Gv: Cho Hs tham khảo thông
tin trong sgk. Em hãy cho biết
Internet là gì?
Gv: Em hãy cho ví dụ về những
dòch vụ thông tin đó?
Hs: Internet là mạng kết nối
hàng triệu máy tính và
mạng máy tính trên khắp
thế giới, cung cấp cho mọi
người khả năng khai thác
nhiều dòch vụ thông tin khác

nhau.
Hs: Đọc, nghe hoặc xem tin
trực tuyến thông qua các
báo điện tử, đài hoặc truyền
hình trực tuyến, thư điện tử,
trao đổi dưới hình thức diễn
1. Internet là gì?
Internet là mạng kết nối hàng
triệu máy tính và mạng máy tính
trên khắp thế giới, cung cấp cho
mọi người khả năng khai thác
nhiều dòch vụ thông tin khác nhau
như Email, Chat, Forum,…
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 7

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Gv: Nhận xét.
Gv: Theo em ai là chủ thực sự
của mạng internet?
Gv: Mỗi phần nhỏ của Internet
được các tổ chức khác nhau
quản lí, nhưng không một tổ
chức hay cá nhân nào nắm
quyền điều khiển toàn bộ
mạng. Mỗi phần của mạng, có
thể rất khác nhau nhưng được
giao tiếp với nhau bằng một
giao thức thống nhất( giao thức
TCP/IP) tạo nên một mạng

toàn cầu.
Gv: Em hãy nêu điểm khác biệt
của Internet so với các mạng
máy tính thông thường khác?
Gv: Nếu nhà em nối mạng
Internet, em có sẵn sàng chia
sẻ những kiến thức và hiểu biết
có mình trên Internet không?
Gv: Không chỉ em mà có rất
nhiều người dùng sẵn sàng chia
sẻ tri thức, sự hiểu biết cũng
như các sản phẩm của mình
trên Internet. Theo em, các
nguồn thông tin mà internet
cung cấp có phụ thuộc vào vò
trí đòa lí không?
Gv: Chính vì thế, khi đã gia
nhập Internet, về mặt nguyên
tắc, hai máy tính ở hai đầu trái
đất cũng có thể kết nối để trao
đổi thông tin trực tiếp với nhau.
Gv : Tiềm năng của Internet
rất lớn, ngày càng có nhiều các
dòch vụ được cung cấp trên
Internet nhằm đáp ứng nhu cầu
đàn, mua bán qua mạng,
Hs: Ghi bài.
Hs: Mạng Internet là của
chung, không ai là chủ thực
sự của nó.

Hs: Các máy tính đơn lẻ
hoặc mạng máy tính tham
gia vào Internet một cách tự
nguyện và bình đẳng.
Hs: Trả lời.
Hs: Các nguồn thông tin mà
internet cung cấp không phụ
thuộc vào vò trí đòa lí.
Hs : Ghi bài.
Hs: Một số dòch vụ trên
Internet:
- Tổ chức và khai thác
thông tin trên Internet.
- Tìm kiếm thông tin
trên Internet.
- Hội thảo trực tuyến.
- Đào tạo qua mạng.
- Thương mại điện tử
- Các dòch vụ khác.
- Mạng Internet là của
chung, không ai là chủ thực
sự của nó.
- Các máy tính đơn lẻ hoặc
mạng máy tính tham gia vào
Internet một cách tự động.
Đây là một trong các điểm
khác biệt của Internet so với
các mạng máy tính khác.
- Khi đã gia nhập Internet,
về mặt nguyên tắc, hai máy

tính ở hai đầu trái đất cũng có
thể kết nối để trao đổi thông
tin trực tiếp với nhau.
2. Một số dòch vụ trên Internet
a) Tổ chức và khai thác thông
tin trên Internet.
Word Wide Web(Web): Cho
phép tổ chức thông tin trên
Internet dưới dạng các trang nội
dung, gọi là các trang web. Bằng
một trình duyệt web, người dùng
có thể dễ dàng truy cập để xem
các trang đó khi máy tính được
kết nối với Internet.
b) Tìm kíếm thông tin trên
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 8

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

đa dạng của người dùng. Vậy
Internet có những dòch vụ nào
 Giới thiệu mục 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số
dòch vụ trên Internet
Gv: Em hãy liệt kê một số dòch
vụ trên Internet?
Gv: Đầu tiên là dòch vụ tổ chức
và khai thác thông tin trên
Internet, đây là dòch vụ phổ
biến nhất. Các em để ý rằng

mỗi khi các em gõ một trang
web nào đó, thì các em thấy 3
chữ WWW ở đầu trang web.
Chẳng hạn như
www.tuoitre.com.vn. Vậy các
em có bao giờ thắc mắc mắc là
3 chữ WWW đó có ý nghóa gì
không. Các em hãy tham khảo
thông tin trong SGK và cho cô
biết dòch vụ WWW là gì?
Gv: Nhận xét.
Gv: Các em có thể xem trang
web tin tức VnExpress.net
bằng trình duyệt Internet
Explorer.
Gv: Dòch vụ WWW phát triển
mạnh tới mức nhiều người hiểu
nhầm Internet chính là web.
Tuy nhiên, web chỉ là một dòch
vụ hiện được nhiều người sử
dụng nhất trên Internet.
Gv: Để tìm thông tin trên
Internet em thường dùng công
cụ hỗ trợ nào?
Gv: Máy tìm kiếm giúp em làm
gì?
Hs: Word Wide Web(Web):
Cho phép tổ chức thông tin
trên Internet dưới dạng các
trang nội dung, gọi là các

trang web. Bằng một trình
duyệt web, người dùng có
thể dễ dàng truy cập để xem
các trang đó khi máy tính
được kết nối với Internet.
Hs: Ghi bài.
Hs: Thường dùng máy tìm
kiếm và danh mục thông tin.
Hs: Máy tìm kiếm giúp tìm
kiếm thông tin dựa trên cơ
sở các từ khóa liên quan đến
vấn đề cần tìm.
Hs: Danh mục thông tin là
trang web chứa danh sách
các trang web khác có nội
dung phân theo các chủ đề.
Hs: Người truy cập nháy
chuột vào chủ đề mình quan
tâm để nhận được danh sách
các trang web có nội dung
liên quan và truy cập trang
web cụ thể để đọc nội dung.
Hs: Ghi bài.
Internet
- Máy tìm kiếm giúp tìm
kiếm thông tin dựa trên cơ sở các
từ khóa liên quan đến vấn đề cần
tìm.
- Danh mục thông tin
(directory): Là trang web chứa

danh sách các trang web khác có
nội dung phân theo các chủ đề.
Lưu ý: Không phải mọi thông tin
trên Internet đều là thông tin
miễn phí. Khi sử dụng lại các
thông tin trên mạng cần lưu ý đến
bản quyền của thông tin đó.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 9

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Gv: Ví dụ các em có thể sử
dụng Google với từ khóa thi
Olympic toán để tìm thông tin
liên quan đến cuộc thi Olympic
toán.
Gv: Danh mục thông tin là gì?
Gv: Ví dụ danh mục thông tin
trên các trang web của Google,
Yahoo.
Gv: Khi truy cập danh mục
thông tin, người truy cập là thế
nào?
Gv: Yêu cầu HS đọc lưu ý
trong SGK
IV. CỦNG CỐ
- Trả lời câu 1,2 trang 18 SGK
V. DẶN DÒ
- Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 10


Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 24/08/2009 Tuần 2
Ngày Dạy: 31/08/2009 Tiết 4
BÀI 2
THƠNG TIN TỒN CẦU INTERNET
(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết một số dòch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, tìm kiếm
thông tin trên Internet, hội thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và các dòch vụ
khác.
- Biết làm thế nào để kết nối Internet.:
2. Kỹ năng:
- Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Internet là gì? Điểm khác biệt của mạng internet so với các mạng LAN, WAN.
- Em hãy liệt kê một số dòch vụ trên Internet?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số
dòch vụ trên Internet
Gv: Hàng ngày các em trao đổi
thông tin trên Internet với nhau
bằng thư điện tử (E-mail). Vậy thư
điện tử là gì?
Gv: Sử dụng thư điện tử em có
thể đính kèm các tập tin(phần
mềm, văn bản, âm thanh, hình
ảnh, ). Đây cũng là một trong các
dòch vụ rất phổ biến, người dùng
có thể trao đổi thông tin cho nhau
một cách nhanh chóng, tiện lợi
với chi phí thấp.
Hs: Thư điện tử (E-mail) là
dòch vụ trao đổi thông tin
trên Internet thông qua các
hộp thư điện tử.
Hs: Ghi bài.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
2. Một số dòch vụ trên Internet
c) Thư điện tử
- Thư điện tử (E-mail) là
dòch vụ trao đổi thông tin trên
Internet thông qua các hộp thư
điện tử.
- Người dùng có thể trao
đổi thông tin cho nhau một cách
nhanh chóng, tiện lợi với chi phí
thấp.

d) Hội thảo trực tuyến
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 11

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Gv: Internet cho phép tổ chức các
cuộc họp, hội thảo từ xa với sự
tham gia của nhiều người ở nhiều
nơi khác nhau, người tham gia chỉ
cần ngồi bên máy tính của mình
và trao đổi, thảo luận của nhiều
người ở nhiều vò trí đòa lí khác
nhau. Hình ảnh, âm thanh của hội
thảo và của các bên tham gia
được truyền hình trực tiếp qua
mạng và hiển thò trên màn hình
hoặc phát trên loa máy tính.
Gv : Đào tạo qua mạng là dòch vụ
như thế nào ?
Gv : Nhận xét.
Gv : Thương mại điện tử là dòch
vụ như thế nào ?
Gv : Khi mua bán trên mạng một
sản phẩm nào đó, người ta thanh
toán bằng hình thức nào ?
Gv : Nhờ các khả năng này, các
dòch vụ tài chính, ngân hàng có
thể thực hiện qua Internet, mang
lại sự thuận tiện ngày một nhiều
hơn cho người sử dụng. Ví dụ như

gian hàng điện tử ebay trong
SGK
Hs : Người học có thể truy
cập Internet để nghe các bài
giảng, trao đổi hoặc nhận
các chỉ dẫn trực tiếp từ giáo
viên, nhận các tài liệu hoặc
bài tập và giao nộp kết quả
qua mạng mà không cần tới
lớp.
Hs : Ghi bài.
Hs : Các doanh nghiệp, cá
nhân có thể đưa nội dung
văn bản, hình ảnh giới thiệu,
đoạn video quảng cáo, sản
phẩm của mình lên các trang
web.
Hs : Bằng hình thức chuyển
khoản qua mạng.
.
Hs : Ghi bài.
Hs : Có. Là các diễn đàn,
mạng xã hội hoặc trò
chuyện trực tuyến, trò chơi
trực tuyến.
Hs : Ghi bài.
Internet cho phép tổ chức các
cuộc họp, hội thảo từ xa với sự
tham gia của nhiều người ở nhiều
nơi khác nhau

e) Đào tạo qua mạng
Người học có thể truy cập
Internet để nghe các bài giảng,
trao đổi hoặc nhận các chỉ dẫn
trực tiếp từ giáo viên, nhận các
tài liệu hoặc bài tập và giao nộp
kết quả qua mạng mà không cần
tới lớp.
f) Thương mại điện tử
- Các doanh nghiệp, cá
nhân có thể đưa nội dung văn
bản, hình ảnh giới thiệu, đoạn
video quảng cáo, sản phẩm
của mình lên các trang web.
- Khả năng thanh toán,
chuyển khoản qua mạng cho
phép người mua hàng trả tiền
thông qua mạng.
g) Các dòch vụ khác.
Các diễn đàn, mạng xã hội hoặc
trò chuyện trực tuyến(chat), trò
chơi trực tuyến(game online).
3. Làm thế nào để kết nối
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 12

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Gv : Ngoài những dòch vụ trên,
còn có dòch vụ nào khác trên
Internet nữa không ?

Gv : Trong tương lai, các dòch vụ
trên Internet sẽ ngày càng gia
tăng và phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của người
dùng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu làm thế
nào để kết nối Internet
Gv: Để kết nối được Internet, đầu
tiên em cần làm gì?
Gv: Em còn cần thêm các thiết bò
gì nữa không?
Gv: Nhờ các thiết bò trên các máy
tính đơn lẻ hoặc các mạng LAN,
WAN được kết nối vào hệ thống
mạng của ISP rồi từ đó kết nối
với Internet. Đó cũng chính là lí
do vì sao người ta nói Internet là
mạng của các máy tính.
Gv: Em hãy kể tên một số nhà
cung cấp dòch vụ Internet ở việt
nam?
Gv: Nhận xét.
Hs: Cần đăng kí với một nhà
cung cấp dòch vụ
Internet(ISP) để được hỗ trợ
cài đặt và cấp quyền truy
cập Internet.
Hs: Modem và một đường
kết nối riêng(đường điện
thoại, đường truyền thuê

bao, đường truyền ADSL,
Wi - Fi).
Hs: Tổng công ti bưu chính
viễn thông việt nam VNPT,
Viettel, tập đoàn FPT, công
ti Netnem thuộc viện công
nghệ thông tin.
Hs: Ghi bài.
Hs: Đường trục Internet là
các đường kết nối giữa hệ
thống mạng của những nhà
cung cấp dòch vụ Internet do
các quốc gia trên thế giới
cùng xây dựng.
Hs: Ghi bài.
Internet
- Cần đăng kí với một nhà
cung cấp dòch vụ Internet(ISP)
để được hỗ trợ cài đặt và cấp
quyền truy cập Internet.
- Nhờ Modem và một
đường kết nối riêng(đường điện
thoại, đường truyền thuê bao,
đường truyền ADSL, Wi - Fi) các
máy tính đơn lẻ hoặc các mạng
LAN, WAN được kết nối vào hệ
thống mạng của ISP rồi từ đó kết
nối với Internet Internet là
mạng của các máy tính.
Đường trục Internet là các đường

kết nối giữa hệ thống mạng của
những nhà cung cấp dòch vụ
Internet do các quốc gia trên thế
giới cùng xây dựng.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 13

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Gv: Cho Hs tham khảo thông tin
trong sgk. Đường trục Internet là
gì?
Gv: Hệ thống các đường trục
Internet có thể là hệ thống cáp
quang qua đại dương hoặc đường
kết nối viễn thông nhờ các vệ
tinh.
IV. CỦNG CỐ
- Trả lời câu 3,4,5,6,7 trang18 SGK
V. DẶN DÒ
- Về nhà học bài, đọc bài đọc thêm 1: Vài nét về sự phát triển của Internet.
- Xem trước bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 14

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 31/08/2009 Tuần 3
Ngày Dạy: 07/09/2009 Tiết 5
BÀI 3
TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THƠNG TIN TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:
- HS nắm được cách tổ chức thông tin trên mạng Internet
- Biết phần mền trình duyệt trang web
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức
thông tin trên Internet
Gv: Cho Hs tham khảo các
thông tin trong SGK. Em hãy
cho biết thế nào là siêu văn bản
?
Gv: nhận xét
Gv: Trang web là gì?
Gv: nhận xét
Gv: Cho Hs đọc thông tin ở
SGK.
Website là gì?
Gv: nhận xét

Gv: Trang chủ là gì?
Hs: Là dạng văn bản tích
hợp nhiều dạng dữ liệu khác
nhau và siêu liên kết đến
văn bản khác.
Hs: ghi bài
Hs: Trang web là một siêu
văn bản được gán đòa chỉ
truy cập trên Internet.
Hs: ghi bài
Hs: Website là nhiều trang
web liên quan được tổ chức
dưới 1 đòa chỉ.
Hs: ghi bài
Hs: Mỗi khi truy cập vào 1
Website, trang Web mở ra
đầu tiên được gọi là trang
1. Tổ chức thông tin trên
Internet
a) Siêu
văn bản và trang web
-
Siêu văn bản:Là dạng văn bản
tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác
nhau và siêu liên kết đến văn
bản khác.
-
Trang web là một siêu văn bản
được gán đòa chỉ truy cập trên
Internet.

-
Đòa chỉ truy cập được gọi là đòa
chỉ trang web.
b) Web
site, đòa chỉ Website và
trang chủ
- Website là nhiều trang
web liên quan được tổ chức
dưới 1 đòa chỉ.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 15

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Gv: Đòa chỉ website cũng chính
là đòa chỉ trang chủ
Gv: Giới thiệu một số trang
website (trang 23 SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về truy
cập web.
Gv: cho Hs tìm hiểu TT SGK,
Trình duyệt web là gì ?
Gv: nhận xét
Gv: giới thiệu một ssố phần
mền trình duyệt web: Exploer,
Firefox.
Chức năng và cách sử dụng của
các trình duyệt tương tự nhau.
Gv: cho Hs nghiên cứu TT SGK,
Muốn truy cập một trang web ta
làm thế nào?

Gv: nhận xét
Gv: giới thiệu thêm về trang
Web liên kết với nhau trong
cùng Website, khi di chuyển đến
các thành phần chứa liên kết
con trỏ có hình bàn tay. Dùng
chuột nháy vào liên kết để
chuyển tới trang web được liên
kết.
chủ
Hs: ghi bài.
Hs suy nghó, thảo luận trả
lời: Là phần mền giúp con
người truy cập các trang web
và khai thác tài nguyên trên
Internet
Hs: ghi bài
Hs: suy nghó trả lời: Nhập
đòa chỉ trang web vào ô đòa
chỉ rồi nhấn enter.
Hs: ghi bài
- Đòa chỉ truy cập chung
được gọi là đòa chỉ của
website
- Trang chủ (Home page) là
trang Web mở ra đầu tiên được
gọi mỗi khi truy cập vào 1
Website,
- Đòa chỉ Website cũng
chính là đòa chỉ trang chủ của

Website
2. Truy cập Web
a) Trình duyệt web
Là phần mềm giúp con người truy
cập các trang web và khai thác tài
nguyên trên Internet
b) Truy cập trang
web
Truy cập trang web ta cần thực
hiện:
- Nhập đòa
chỉ trang web vào ô đòa chỉ
- nhấn
enter.

IV. CỦNG CỐ
- Trả lời câu 1,2,3,4 trang 26 SGK
V. DẶN DÒ
- Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 16

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 31/08/2009 Tuần 3
Ngày Dạy: 07/09/2009 Tiết 6
BÀI 3
TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THƠNG TIN TRÊN INTERNET
(tt)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:

- Các máy tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Bài cũ
- Nêu các khái niệm: siêu văn bản, trang Web, Website, đòa chỉ Website, trang chủ?
- WWW là gì?
- Làm thế nào để truy cập được trang web?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu Tìm
kiếm thông tin trên mạng
Intenet
Gv: cho Hs nghiên cứu TT SGK.
Gv: Nhiều trang website đăng
tải TT cùng một chủ đề nhưng ở
mức độ khác nhau. Nếu biết đòa
chỉ ta có thể gõ đòa chỉ vào ô đòa
chỉ của trình duyệt để hiển thò.
Trong trường hợp ngược lại
(không biết đòa chỉ trang Web),
làm sao ta có thể tìm kiếm được

thông tin?
Gv: máy tìm kiếm có chức năng
gì?
Gv: chốt lại và giải thích thêm:
các máy tìm kiếm được cung cấp
trên các trang web, kết quả tìm
Hs: nhờ máy tìm kiếm.
Hs: Là công cụ hộ trợ tìm
kiếm TT trên mạng Internet
theo yêu cầu của người
dùng.
Hs: ghi bài
Hs: Máy tìm kiếm dựa trên
từ khóa do người dùng cung
cấp sẽ hiển thò danh sách
các kết quả có liên quan
dưới dạng liên kết. Người
2. Tìm kiếm thông tin trên
mạng Intenet
a) Máy tìm kiếm
Máy tìm kiếm là công cụ hộ trợ
tìm kiếm TT trên mạng Internet
theo yêu cầu của người dùng.
- Google:

- Yahoo:

- Microsoft:

- AltaVista:


b) Sử dụng máy tìm kiếm
- Máy tìm kiếm dựa trên từ
khóa do người dùng cung cấp
sẽ hiển thò danh sách các kết
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 17

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

kiếm được hiển thò dưới dạng
danh sách liệt kê các liên kết có
liên quan.
Gv: Giới thiệu môït số máy tìm
kiếm
Gv: cho Hs nghiên cứu TT SGK.
Sử dụng máy tìm kiếm TT như
thế nào?
Gv: từ khóa là gì?
Gv: nhận xét
Gv: Cách tìm kiếm TT của các
máy tương tự nhau. Máy tìm
kiếm có thể tìm kiếm những gì?
Gv: mô tả các bước tìm kiếm
thông tin?
Gv: nhận xét
dùng nháy chuột vào liên
kết để truy cập trang web
tương ứng.
Hs: là từ liên quan đến vấn
đề cần tìm kiếm

Hs: ghi bài
Hs: Tìm kiếm trang web,
hình ảnh, tin tức…
Hs: suy nghó, thảo luận trả
lời
HS ghi bài
quả có liên quan dưới dạng
liên kết.
Các bước tìm kiếm:
- Gõ từ khóa vào ô dành để
nhập từ khóa.
- Nhấn enter hoặc nháy nút
tìm kiếm
- Kết quả tìm kiếm liệt kê
dưới dạng danh sách các liên
kết.
IV. CŨNG CỐ:
-Trả lời câu hỏi 5,6 SGK trang26.
V. DẶN DÒ :
- Về nhà học thuộc bài
- Đọc bài học thêm 2.
- Xem trước bài thực hành 1: SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 18

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 07/09/2009 Tuần 4
Ngày Dạy: 14/09/2009 Tiết 7
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết khởi động trình duyệt web Firefox.
- Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox.
- Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn
2. Kỹ năng:
- Biết truy cập một số trang Web để đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Bài cũ
- Để truy cập các trang web em sử dụng phần mềm gì? Làm thế nào để truy cập đến một
trang web cụ thể?
- Hãy cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm. Hãy kể tên một số máy tìm kiếm?
- Hãy nêu một số website mà em biết.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi
động và một số thành phần
cửa sổ Firefox
Gv: yêu cầu Hs đọc thông tin
SGK
Gv: Muốn khởi động Firefox có
những cách nào?
Gv: nhận xét và chốt lại.
Gv: mở cửa sổ Firefox hiển thò

trang chủ được ngầm đònh của
trình duyệt.
Gv: Liệt kê các thành phần của
cửa sổ Firefox?
Hs: đọc thông tin SGK và
trả lời
C1: nháy đúp chuột vào biểu
tượng của Firefox trên
màn hình nền.
C2: Chọn Start → All
Programs→Mozilla Firefox
→ Mozilla Firefox.
Hs: quan sát
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 19

Ô đòa chỉ
Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Gv: yêu cầu Hs lên chỉ trên màn
hình máy chiếu
Gv: nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem
thông tin trên các trang Web
Gv: yêu cầu Hs đọc thông tin
SGK
Gv: muốn xem thông tin ở báo
điện tử VietNamNet, ta phải thực
hiện như thế nào?
Gv: Em hãy khám phá một số
thành phần chứa liên kết trên

trang web và xem các trang liên
kết?
Gv: hướng dẫn Hs thực hiện.
Gv: Sử dụng các nút lệnh
(Back), (Forward) để chuyển
qua lại giữa các trang web đã
xem?
Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện.
Hs: tìm hiểu một số thành
phần trong cửa sổ Firefox:
bảng chọn File dùng để lưu
và in trang web, ô đòa chỉ,
các nút lệnh.
Hs: đọc thông tin sgk
Hs: Mở Firefox, gõ đòa chỉ
trang Web của báo
VietNamnet là
vietnamnet.vn vào ô đòa chỉ
Hs: quan sát và nêu nhận
xét
Hs: Thực hiện
Hs: quan sát.
Hs: Thực hiện.
IV. CỦNG CỐ
- Gv Thực hiện lại các thao tác để Hs quan sát .
V. DẶN DÒ
- Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
- Xem trước bài tập 2 ý 2 và bài tập 3.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 20


« dµnh
®Ĩ nhËp
tõ kho¸
Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

Ngày Soạn: 07/09/2009 Tuần 4
Ngày Dạy: 14/09/2009 Tiết 8
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB
(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết truy cập một số trang web bằng cách gõ đòa chỉ tương úng vào ô đòa chỉ,
- Lưu được những thông tin trên trang web.
- Lưu được cả trang web về máy mình.
- Lưu một phần văn bản của trang web.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm kiếm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK
2. Học sinh
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
Giữ trật tự lớp học
Kiểm tra só số.
2. Bài cũ

Muốn khởi động Firefox có những cách nào?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Xem thông tin
trên các trang web
Gv: Liệt kê các trang web mà em
biết?
Gv: nhận xét và chốt lại: truy
cập một trang Web bằng cách gõ
đòa chỉ tương ứng vào ô đòa chỉ
Gv: Muốn trở về trang ngầm
đònh ta phải làm gì?
Gv: Trang ngầm đònh là gì?
Hướng dẫn Hs Cách tạo trang
ngầm đònh
Tools – Options – thẻ
Main
Gõ đòa chỉ trang Web muốn làm
trang gầm đònh vào dòng Home
Hs: trả lời
www.tntp.org.vn:
Báo điện tử thiếu niên
tiền phong;
www.tienphong.vn:
Phiên bản điện tử của
báo Tiền phong
www.dantri.com.vn:
Báo điện tử của TW Hội
Khuyến học Việt Nam;
encarta.msn.com:

Bách khoa toàn thư đa
phương tiện của hãng
Microsoft;
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 21

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

page
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưu tin.
Gv: yêu cầu Hs đọc thông tin
sgk
Gv: Muốn lưu hình ảnh trên
trang web về máy làm như thế
bnào?

Gv: nhận xét và chốt lại
Gv: Muốn lưu cả trang web thì
phải thực hiện như thế nào?
.
Gv: nhận xét và chốt lại
Gv: Nếu muốn lưu một phần văn
bản thì như thế nào?
Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện
Chọn phần văn bản
Chấn Ctrl – C
Mở Word
Nhấn Ctrl – V
Lưu bài
vi.wikipedia.org:
Bách khoa toàn thư mở

Wikipedia tiếng việt
Hs: xem thông tin trên các
trang Web
Hs: Nháy chuột trên nút
Home Page
Hs: quan sát, theo dõi và
thực hiện
Hs: đọc thông tin sgk
Hs:
Nháy nút chuột phải
vào hình ảnh muốn lưu
Xuất hiện menu.
Chọn Save Image
As , xuất hiện
Hộp thoại chọ vò trí
lưu ảnh.
Đặt tên tập tin ảnh
Nhấn và Save.
Hs: Lưu cả trang web
File/save page as hộp
thoại Save as được
Hiển thò.
Chọn vò trí lưu tập tin
và đặt tên trong
hộp thoaiï save as và
nháy save.
Hs: ta chọn phần văn bản đó
và thực hiện bình thường
như ở word
4. CỦNG CỐ

- Gv Thực hiện lại các thao tác để Hs quan sát .
5. DẶN DÒ
- Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 22

« dµnh
®Ĩ nhËp
tõ kho¸
H×nh 1. B¶ng chän File cho
phÐp l u hc in trang web
H×nh 2. B¶ng chän File cho phÐp
l u hc in trang web
Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

- Xem trước bài thực hành 2.
Ngày Soạn: 14/08/2009 Tuần 5
Ngày Dạy: 21/09/2009 Tiết 9
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Các máy tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
2. Kỹ năng:
Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
3. Thái độ:
Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK
2. Học sinh

Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Bài cũ
- Cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm
- Hãy kể tên một số máy tìm kiếm
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: tìm kiếm thông
tin trên Web
Gv: yêu cầu HS tham khảo
SGK.
Gv: yêu cầu HS tiến hành sử
dụng máy tìm kiếm goolge để
tìm kiếm theo yêu cầu của GV
- Tìm kiếm với từ khóa:
máy tính, lòch sử mạng
máy tính, thủ thuật máy
tính, mua bán máy tính
- tìm kiếm các hình ảnh:
hoa hồng, máy tính, chuột,

Gv: nhận xét và chốt lại cách
sử dụng máy tìm kiếm.
Hoạt động 2: tìm hiểu cách sử
dụng từ khóa để tìm kiếm
Hs: tham khảo SGK
Hs: tìm kiếm thông tin
Hs: lắng nghe
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 23


Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

thông tin
Gv: yêu cầu HS thực hiện tìm
kiếm với từ khóa cảnh đẹp Sapa.
Cho biết có bao nhiêu kết quả
tìm được?
Gv: yêu cầu HS thực hiện tìm
kiếm với từ khóa “cảnh đẹp
Sapa”. Cho biết có bao nhiêu kết
quả tìm được và quan sát để so
sánh với kết quả ở bước trên?
Gv: nhận xét về tác dụng của
dấu cặp dấu “”?
Gv: nhận xét và chốt lại: google
là 1 công cụ tìm kiếm tốt nhất
trên Internet hiện nay nhưng
phần lớn chúng ta kg tận dụng
hết những ưu điểm của nó. Gõ
vào từ khóa – đơn giản - nhưng
ta phải nổ lực rất lớn để tìm ra
kết quả cần thiết trong số các
trang tìm được. Ta phải biết tận
dụng hết các chức năng tìm
kiếm nâng cao để hạn chế sự tìm
kiếm để có thể dễ dàng tìm ra
kết quả
Gv: yêu cầu HS sử dụng máy
tìm kiếm để tìm các thủ thuật

tìm kiếm khác trong Google -
cho thực hiện theo nhóm xem
nhóm nào tìm được nhiều thủ
thuật nhất – ghi lại và nộp cho
Gv trong thời gian 15’
Hoạt động 3: tìm kiếm thông
tin trên các trang web.
Gv: yêu cầu Hs tham khảo -
thực hiện theo yêu cầu của SGK
tìm kiếm thông tin trên trang
Web về lòch sử dựng nước, về
ứng dụng tin học, về hình ảnh,
trả lời các câu hỏi trong SGK.
Gv: cho Hs chơi trò chơi “đố
bạn” - tạo thành từng nhóm, tìm
kiếm thông tin và đặt câu hỏi về
các nội dung đã tìm hiểu được
để nhóm khác trả lời.
Hs: thực hiện theo yêu cầu
của Gv và trả lời câu hỏi
Hs: thực hiện theo yêu cầu
của Gv và trả lời câu hỏi
Hs: cho nhận xét – hạn chế
sự tìm kiếm
Hs: lắng nghe
Hs: thực hiện theo yêu cầu
của GV
Hs: tham khảo SGK, thực
hiện và trả lời câu hỏi
Hs: chia nhóm và thực hiện.

Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 24

Trường THCS Thị Trấn A Lưới Giáo Án Tin Học 9

IV. CỦNG CỐ
- Gv Thực hiện lại các thao tác tìm kiếm để Hs quan sát .
V. DẶN DÒ
- Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
Giáo Viên: Trương Quang Diệu Năm học 2009-2010 Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×