Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Công nghệ 9 nấu ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.93 KB, 10 trang )

Giáo án công nghệ 9
Tiết 19, 20, 21:
Bài 8 : Thực hành : Chế biến các món ăn
có sử dụng nhiệt
Món nấu : Chè hoa cau
I. Mục tiêu tiết học :
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món nấu vào món chè hoa cau theo đúng
quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
- Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
* Giáo viên :
- Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất.
- Đoạn phim hớng dẫn thực hiện món ăn.
* Học sinh :
- Đậu xanh. - Dừa nạo vụn. - Vani.
- Đờng cát. - Bột đao. - Bát con, nồi.
- Nghiên cứu trớc nội dung thực hành.
III. Nội dung và tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò. Ghi bảng.
1. Giải thích mục tiêu bài thực hành.
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món nấu vào
món chè hoa cau theo đúng quy trình và yêu
cầu kĩ thuật.
2. Hãy cho biết làm thế nào để đảm bảo an
toàn lao động trong nấu ăn?
3. Cho HS xem băng hớng dẫn nấu món chè
( các em hãy theo dõi trình tự các bớc ).
? Em hãy cho biết nguyên liệu cần thiết để


nấu món chè?
- Kiểm tra chất lợng của nguyên liệu, nhận
xét về việc chuẩn bị nguyên liệu của từng
nhóm.
( Lu ý cách chọn đỗ ngon ).
I. Nguyên liệu :
- Kiểm tra dụng cụ đã chuẩn bị của các nhóm.
? Em hãy nêu tóm tắt quy trình thực hiện món
chè?
* Nêu yêu cầu của thành phẩm :
- Đậu mềm không nát.
- Nớc cốt dừa sau khi đợc thắng phải trong,
sệt.
- Chè màu sắc đẹp, vị thơm, ngọt.
4. Thực hành : ( Thời gian từ 25 đến 30 )
- HS thực hành theo nhóm. GV quan sát, uốn
nắn.
5. Nhận xét, đánh giá :
- HS tự đánh giá, dọn vệ sinh nơi làm việc.
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm từng nhóm về trạng thái, màu
sắc.
II. Quy trình thực hiện :
1. Chuẩn bị ( sơ chế ) :
2. Chế biến :
a. Nấu chè :
b. Thắng nớc cốt dừa.
3. Trình bày :
4. Củng cố :
- Nếu không có bột đao thì thay bằng bột nào khác để nấu?

- Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
Giáo án công nghệ 9
Tiết 22, 23,24:
Bài 9 : Thực hành
Món hấp : xôi vò
I. Mục tiêu tiết học :
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món hấp vào móẫpôi vò theo đúng quy trình
và yêu cầu kĩ thuật.
- Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
* Giáo viên :
- Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất.
- Đoạn phim hớng dẫn thực hiện món ăn.
* Học sinh :
- 1 kg gạo nếp ngon
- 300g dừa nạo vụn
- 300g đậu xanh xay vỡ đôi ( hoặc 250g đậu đã đãi sạch vỏ)
- 50g đờng cát trắng
- 2 thìa súp muối
- Nghiên cứu trớc nội dung thực hành.
III. Nội dung và tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò. Ghi bảng.
1. Giải thích mục tiêu bài thực hành.
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món hấp vào
món xôi vò theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ
thuật.
2. Hãy cho biết làm thế nào để đảm bảo an

toàn lao động trong nấu ăn?
3. Cho HS xem băng hớng dẫn nấu món xôi
vò ( các em hãy theo dõi trình tự các bớc ).
? Em hãy cho biết nguyên liệu cần thiết để
hấp món xôi vò?
- Kiểm tra chất lợng của nguyên liệu, nhận
xét về việc chuẩn bị nguyên liệu của từng
nhóm.
( Lu ý cách chọn đỗ ngon ).
I. Nguyên liệu :
- Kiểm tra dụng cụ đã chuẩn bị của các nhóm.
? Em hãy nêu tóm tắt quy trình thực hiện món
xôi vò?
* Nêu yêu cầu của thành phẩm :
- Đậu mềm không nát.
- Xôi tơi, mềm dẻo không ớt và không dính
- Xôi màu sắc đẹp, vị thơm, bùi của đậu.
4. Thực hành : ( Thời gian từ 25 đến 30 )
- HS thực hành theo nhóm. GV quan sát, uốn
nắn.
5. Nhận xét, đánh giá :
- HS tự đánh giá, dọn vệ sinh nơi làm việc.
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm từng nhóm về trạng thái, màu
sắc.
II. Quy trình thực hiện :
1. Chuẩn bị ( sơ chế ) :
2. Chế biến :
- Gạo nếp xóc muối và trộn đều, đồ
vừa chín tới, đánh tơi ra, để nguội.

- Quấy tan đờng + nớc cốt dừa, rới
vào xôi, để khoảng ẵ giờ cho ngấm
- Vò đậu vào xôi, trộn đều, dổ vào
nồi, đồ lại khoảng 15 phút
3. Trình bày :
- Xới xôi ra mâm, trải mỏng cho
mau nguội sau đó xới xôi vào đĩa
- Xôi vò ăn với chè đờng
- Có thể ăn cùng với giò lụa hoặc
chả quế
4. Củng cố :
- Nếu không có đậu xanh thì thay bằng các loại đậu khác cũng đợc
- Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
Giáo án công nghệ 9
Tiết 25, 26,27:
Bài 10 : Thực hành
Món rán : nem rán
I. Mục tiêu tiết học :
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món ránvào món nem rán theo đúng quy
trình và yêu cầu kĩ thuật.
- Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
* Giáo viên :
- Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất.
- Đoạn phim hớng dẫn thực hiện món ăn.
* Học sinh :
- 300g thịt nạc - 30 bánh da nem
- 200g khoai môn - tỏi, ớt tiêu, muối
- su hào - nớc mắm ngon, dầu ăn
- 1 củ cà rốt - đờng, bột ngọt

- 50g miến - rau xà lách, rau thơm, rau mùi, giá đỗ
- 1 quả trứng vịt
- 5g mộc nhĩ
III. Nội dung và tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng.
1. Giải thích mục tiêu bài thực hành.
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món rán vào
món nem rán theo đúng quy trình và yêu cầu
kĩ thuật.
2. Hãy cho biết làm thế nào để đảm bảo an
toàn lao động trong nấu ăn?
3. Cho HS xem băng hớng dẫnấan nem ( các
em hãy theo dõi trình tự các bớc ).
? Em hãy cho biết nguyên liệu cần thiết để
nấu món nem rán?
- Kiểm tra chất lợng của nguyên liệu, nhận
xét về việc chuẩn bị nguyên liệu của từng
nhóm.
I. Nguyên liệu :
( Lu ý cách chọn nguyên liệu ngon).
- Kiểm tra dụng cụ đã chuẩn bị của các nhóm.
? Em hãy nêu tóm tắt quy trình thực hiện món
nem rán?
* Nêu yêu cầu của thành phẩm :
4. Thực hành : ( Thời gian từ 25 đến 30 )
- HS thực hành theo nhóm. GV quan sát, uốn
nắn.

5. Nhận xét, đánh giá :
- HS tự đánh giá, dọn vệ sinh nơi làm việc.
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm từng nhóm về trạng thái, màu
sắc.
II. Quy trình thực hiện :
1. Chuẩn bị ( sơ chế ) :
2. Chế biến :
a. Trộn nhân
b. Cuốn nem.
c.Rán nem
3. Trình bày :
- Xếp vào đĩa
- Dọn kèm theo rau xà lách, rau
thơm, rau mùi, giá đỗ + nớc mắm,
chanh, tỏi, ớt pha loãng + su hào,
cà rốt ngâm giấm. Món nem có thể
ăn cùng với bún
4. Củng cố :
- Có thể thay thịt nạc lợn bằng một số loại thịt động vật khác.
- Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
Giáo án công nghệ 9
Tiết 29, 30, 31
Bài 11 : Thực hành :
Món xào: xào thập cẩm
I. Mục tiêu tiết học :
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món nấu vào món xào thập cẩm theo đúng
quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
- Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

* Giáo viên :
- Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất.
- Đoạn phim hớng dẫn thực hiện món ăn.
* Học sinh :
- 100g thịt nạc - 100g nấm rơm
- 100g đậu Hà Lan - Cần tây, hành lá, rau mùi, tỏi, ớt
- 100g súp lơ - Xì dầu
- 100g cà rốt - Bột ngọt, đờng, muối, hạt tiêu, mỡ
- 100g su hào
III. Nội dung và tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò. Ghi bảng.
1. Giải thích mục tiêu bài thực hành.
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món xào vào
món xào thập cẩm theo đúng quy trình và yêu
cầu kĩ thuật.
2. Hãy cho biết làm thế nào để đảm bảo an
toàn lao động trong nấu ăn?
3. Cho HS xem băng hớng dẫn xào món xào
thập cẩm ( các em hãy theo dõi trình tự các b-
ớc ).
? Em hãy cho biết nguyên liệu cần thiết để
xào món thập cẩm?
- Kiểm tra chất lợng của nguyên liệu, nhận
xét về việc chuẩn bị nguyên liệu của từng
nhóm.
I. Nguyên liệu :
( Lu ý cách chọn nguyên liệu ngon ).

- Kiểm tra dụng cụ đã chuẩn bị của các nhóm.
? Em hãy nêu tóm tắt quy trình thực hiện món
xào thập cẩm?
* Nêu yêu cầu của thành phẩm :
- Nguyên liệu động vật chín đều, không dai
- Nguyên liệu thực vật vừa chín tới, không
cứng hay mềm nhũn, còn màu tơi của thực
phẩm
- Món ăn còn ít nớc, có thể hơi sền sệt
- Vị vừa ăn
4. Thực hành : ( Thời gian từ 25 đến 30 )
- HS thực hành theo nhóm. GV quan sát, uốn
nắn.
5. Nhận xét, đánh giá :
- HS tự đánh giá, dọn vệ sinh nơi làm việc.
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm từng nhóm về trạng thái, màu
sắc.
II. Quy trình thực hiện :
1. Chuẩn bị ( sơ chế ) :
2. Chế biến :
Xào thập cẩm
3. Trình bày :
- Cho món xào vào đĩa, rắc hạt tiêu,
hành lá, có thể trang trí thêm ớt, cà
rốt tiat hoa cho đẹp
- Dọn kèm với xì dầu, ớt cắt lát
mỏng
- ăn nóng với cơm
4. Củng cố :

- Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
Giáo án công nghệ 9
Tiết 32, 33, 34
Bài 12 : Thực hành :
Món nớng : bò nớng chanh
I. Mục tiêu tiết học :
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món nớng vào món bò nớng chanh theo đúng
quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
- Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
* Giáo viên :
- Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất.
- Đoạn phim hớng dẫn thực hiện món ăn.
* Học sinh :
- 200g thịt bò phi lê - 1 quả chanh
- 1 củ khoai tây - Hạt tiêu, muối, bọt ngọt
- 1 quả cà chua - Ngũ vĩ hơng
- 1 cây xà lách - 50g lạc
- Tỏi - Mỡ
III. Nội dung và tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò. Ghi bảng.
1. Giải thích mục tiêu bài thực hành.
- ứng dụng nguyên tắc chế biến món nớng
vào món nớng bò tái chanh theo đúng quy
trình và yêu cầu kĩ thuật.
2. Hãy cho biết làm thế nào để đảm bảo an
toàn lao động trong nớng ăn?

3. Cho HS xem băng hớng dẫn nấu món chè
( các em hãy theo dõi trình tự các bớc ).
? Em hãy cho biết nguyên liệu cần thiết để n-
ớng bò nớng chanh?
- Kiểm tra chất lợng của nguyên liệu, nhận
xét về việc chuẩn bị nguyên liệu của từng
nhóm.
( Lu ý cách chọn nguyên liệu ngon ).
I. Nguyên liệu :
- Kiểm tra dụng cụ đã chuẩn bị của các nhóm.
? Em hãy nêu tóm tắt quy trình thực hiện món
nớng?
* Nêu yêu cầu của thành phẩm :
- Thực phẩm chín đều, không dai, bóng, giòn
- Ngoài mặt thực phẩm có màu vàng đều,
không cháy đen
- Mùi thơm ngon, vị đậm đà
4. Thực hành : ( Thời gian từ 25 đến 30 )
- HS thực hành theo nhóm. GV quan sát, uốn
nắn.
5. Nhận xét, đánh giá :
- HS tự đánh giá, dọn vệ sinh nơi làm việc.
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm từng nhóm về trạng thái, màu
sắc.
II. Quy trình thực hiện :
1. Chuẩn bị ( sơ chế ) :
2. Chế biến :
3. Trình bày :
4. Củng cố :

- Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×