SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CƯ JUT
MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG
DẪN TÌM VÀ SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG
NGHĨA Ở LỚP 5
VÕ THỊ THÁI
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐĂNG LƯU
ĐĂK NOÂNG 2010
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CƯ JUT
MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG
DẪN TÌM VÀ SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG
NGHĨA Ở LỚP 5
VÕ THỊ THÁI
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐĂNG LƯU
ĐĂK NOÂNG 2010
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta là những giáo viên tiểu học đang trực tiếp giảng dạy.
Chúng ta biết rằng giáo dục ở bậc tiểu học là rất quan trọng. Cấp tiểu học
là bậc học nền tảng để giúp học sinh tiếp tục học lên bậc trên. Ngày nay
nước ta đang hội nhập quốc trên diện rộng về mọi mặt. Mục tiêu giáo dục
tiểu học là giáo dục con người toàn diện về” đức, trí, mó, dục”. Mỗi môn
học đều thực hiên mục tiêu trên. Nhưng ở tiểu học , môn tiếng việt với tư
cách là môn học công cụ nhằm rèn luyện kó năng sử dụng tiếng mẹ đẻ
trong giao tiếp và tạo lập văn bản. Trong bài nói chuyện của cố thủ tướng
phạm văn đồng, ngày 8-9-1973 với các lãnh đạo bộ giáo dục cùng cán bộ
nghiên cứu cải cách giáo dục và cán bộ biên soạn chương trình các môn
học trong các bậc học , có đoạn đi sâu vào môn văn và môn tiếng việt
như sâu:
“Tôi cho rằng trong dạy văn dạy từ là rất quan trọng. Trong ngôn ngữ từ
là quan trọng nhất, rồi đến câu ,đến đoạn, đến văn bản……..”không phải
mỗi học sinh chúng ta ddwwuf triwr thành nhà văn,nhưng các em sẽ trở
thành những con người có công việc xứng đáng, có hoạt động về nhiều
mặt, đều cần phải nói được, viết được một cách gộn gàng, rỗ rệt những
điều mình muốn diễn đạt………………………………………………………….....”(tạp chí nghiên
cứu giáo dục số 11-1973).
Ngày nay môn tiếng việt đã có nhiều thay đổi nhiều quan niệm về
vị trí ,vai trò, tính chất và nhiệm vụ cho đến chương trình và nội dung….. .
đặc biệt trong phân môn tiếng việt có phân môn luyện từ và câu là phân
môn quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ , ngôn ngữ giao tiếp, những
phẩm chất đạo đức cho trẻ. Cụ thể phân môn này cung cấp cho học sinh
hệ thống kiến thức cơ bản, sơ giản, tối thiểu, cần thiết, vừa sức đối với
lứa tuổi tiểu học; giúp học sinh hiểu biết về cấu tạo từ, khái niệm từ loại,
câu ,cấu tạo câu và các kiểu câu. Luyện từ và câu còn rèn luyện cho các
em tư duy ,năng khiếu thẩm mó. Trong phân mộn này mảng kiến thức nào
cúng quan trọng nhưng để đặt câu ,viết văn bản được thì học sinh phải
nắm được nghóa của từ.
Chương trình môn tiếng việt lớp 5 nói chung và phân môn luyện từ
và câu nói riêng trên cơ sở thừa kế chương trình sách cũ thì cũng có nhiều
đổi mới để ngang tầm với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước.phân môn luyện từ và câu ở lớp 5 tiếp tục củng cố chương trình của
lớp 4 đồng thời nâng cao thêm về nội dung kiến thức mới . Đó là phần
nghóa của từ , câu ghép, liên kết văn bản. Các kiến thức mới đều khó
nhưng phần quan trọng nhất là nghóa của từ. Vì học sinh có nắm được
nghóa của từ thì mới đặt câu và viết văn tốt.
Trong mảng kiến thức nghóa của từ ở lớp 5 thì từ đồng nghóa được dử
dụng nhiều Nhắc đến nhiều bài tập.từ đồng nghóa được biên soạn rất
nhiều dạng bài tập khác nhau, khái niệm mang tính tổng hợp, GV gặp
nhiều khó khắn khi hướng dẫn HS lónh hội kiến thức và thực hành làm bài
tập.
Thực tế qua 3 năm giảng dạy chương trình lớp 5 mới , khi tổ chức
các hoạt động cho học sinh , tôi nhận thấy HS nắm khái niệm từ đồng
nghóa rất mơ hồ, không chắc, gặp khó khăn khi giải nghóa từ, khi lựa chọn
từ đông nghóa thích hợp trong văn cảnh, vốn từ còn nghèo nàn làm giảm
chất lượng dạy học phân môn luyện từ và câu nói chung và từ đồng nghóa
nói riêng. Chính vì vậy ,tôi đã nghiên cứu và tìm tòi được một số giải
pháp giúp HS hiếu chắc về khái niệm từ đồng nghóa , cách tìm và sử dụng
từ đồng nghóa cho phù hợp, tích lũy thêm vốn từ cho HS. nay tôi tiếp tục
bổ sung và hoàn thiện và mạnh dạn viết ra một số kinh nghiệm thành đề
tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn tìm và sử dụng từ đồng nghóa”, mong
chia sẻ với đồng nghiệp và để trau dồi chuyên môn cho bản thân.
Chương trình SGK đã thực hiện năm thứ 4, theo tìm hiểu thì đây là
một đề tài mới mẻ , chưa thấy tài liệu nào đề cập tới.
Năm học 2008-2009, tôi đã ghi lại thực trạng và rút ra một số kinh
nghiệm, năm học 2009-2010 sau khi áp dụng , tôi đã bổ sung và hoàn
thiện thêm. Việc nâng cao chất lượng dạy học luyện từ và câu ở lớp 5 nói
chung và nghóa của từ nói riêng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học, năng lực giảng dạy của GV, điều kiện và
hoàn cnhr của học sinh.
Phần nghóa của từ gồm có: từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm,
từ nhiều nghóa. Trong phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm cũng như
hạn chế của GV ,tôi chỉ nói đến từ đồng nghóa. Phần từ đồng nghóa mảng
kiến thức khá rộng .bài tập đa dạng, phong phú xen kẽ trong nhiều tiết
học nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp giúp HS nắm chắc
khái niệm từ đồng nghóa, tìm và sử dụng từ đồng phù hợp, tích lũy thêm
vốn từ đồng nghóavới một số bài tập minh họa để làm sáng tỏ giải pháp
được đưa ra.
II/ THỰC TRẠNG
Trong chương trình tiếng việt lớp 5 hiện hành có phân môn luyện
từ và câu, từ đồng nghóa được đưa vào dạy chính thức 4 tiết , trong đó có
1 tiết lí thuyết, 3 tiết luyện tập. Còn lại “ từ đồng nghóa “ được lồng ghép
vào trong các tiết mở rộng vốn tứ của các chủ điểm và các tiết ôn tập
xuyên suốt trong cả năm học.phần tiết lí thuyết cung cấp khái về từ đồng
âm cho HS khá mới mẻ với học sinh so với các lớp dưới nhưng rất cần
thiết vì được sử dụng trong làm văn , trong giao tiếp hằng ngày.
Trường tiểu học phan đăng lưu nằm trên địa bàn xã trúc sơn. Một
xã nghèo, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn do việc làm
không ổn định, đất đai chật, bạc màu.học sinh chủ yếu là học một buổi,
cong một buổi phải giúp bố mẹ làm một số công việc nhà, điều đó ảnh
hưởng ít nhiều đến chất lượng giảng dạy nói chung và chất lượng dạy
môn tiếng việt ở bậc tiểu học nói riêng trong đó có phân môn luyện từ và
câu.
Thực tế dạy chương trình phân môn luyện từ và câu ở lớp 5, khi
dạy từ đồng nghóa tôi nhận thấy những hạn chế học sinh thường gặp là:
-Một là, học sinh chưa nắm được khái niệm của từ đồng nghóa và
bản chất của nó.
-Hai là, các em không giải nghóa được nghóa của từ đã cho, nên
không tìm được từ đồng nghóa với từ đó và hs không hiểu ,khồn nắm được
nghóa các từ đã cho nên không sắp xếp vừ phân loại được đâu là từ đồng
nghóa hoàn toàn, đâu là từ đồngnghóa không hoàn toàn, từ đó các em
không vận dựng được các từ đồng nghóa trong văn cảnh một cách phù hợp
, lúng túng làm cho câu văn tối nghóa.
-Ba là, vốn từ ngữ cảu các em còn nghèo nàn.
Bản thân khái niệm từ đồng nghóa các em chưa nhớ, tiếp thu chậm
trong khi đó bài tập nằm rải rác trong các chủ điểm của môn tiếng việt,
không liên tục nên các em học rồi lại quên ngay.
Mặt khác, các em không tiếp thu phần từ đồng nghóa một phần do
các em về nhà còn chênh mảng việc học bài cũ.
Trong năm học 2006-2007, 2008-2009 khi dạy cho học sinh về từ
đồng nghóa , tôi còn khá lúng túng vì khi hình thành kiến thức mới, giáo
viên còn phải làm việc tương đối nhiều, tổ chức theo phương pháp mới
lấy học sinh là trung tâm thật sự chưa có hiệu quả. Học sinh chưa tích
cục, chưa chue động, giáo viên còn phải làm việc gúp học sinh nhiều ,
học sinh mới hoàn thành bài tập.
Kết quả bài làm của học sinh năng học 2008-2009 như sau
BẢNG 1: PHÂN LOẠI ĐIỂM
DẠNG BÀI TẬP
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
TL
%
SL
Tìm từ đồng nghóa với từ
đã cho hoặc tìm các từ
đồng nghóa trong đoạn văn
Xếp các từ đã cho thành
nhóm từ đồng nghóa thích
hợp
Chọn hoặc thay các từ
đồng nghóa đã cho thích
hợp để hoàn chỉnh bài,
đoạn văn( điền vào chỗ
trống
Đặt câu với một cặp từ
đồng nghóa hoặc viết đoạn
văn có các từ đồng nghóa
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
2/21
9,52
6/21
28,5
7
7/21
33,33
6/21
3/21
14,2
8
8/21
38,0
4
6/21
28,57
4/21
19,0
4
1/21
4,76
6/21
28,5
7
8/21
38,09
5/21
23,8
1/21
4,76
6/21
28,5
7
6/21
28,57
7/21
33,3
3
BẢNG 2:TỈ LỆ HS ĐẠT ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH
Tìm từ đồng nghóa với từ đã cho hoặc tìm từ đồng nghóa trong
đoạn văn
71,43%
Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghóa thích hợp
80,95%
Chọn hoặc thay các từ đồng nghóa đã cho thích hợp để hoàn
chỉnh đoạn văn( điền vào chỗ trống).
76,19%
28,57
Đặt câu,hoặc viết đoạn văn có sử dụng các từ đông nghóa
66,66%
Từ bảng thống kê trên cho thấy , dạng bài tập đặt câu , viết đoạn
văn có sử dựng từ đồng nghóa tỉ lệ bài làm đạt trên cung bình thấp hơn
các dạng bài tập khác, HS dạt điểm giỏi chỉ có 1 em , tiếp đến là dạng
bài tập tìm từ đồng nghóa với một từ cho trước hoặc tìm từ đồng nghóa
trong đoạn văn thì tỉ lệ HS có điểm trên trung bình cũng thấp.Đặc biệt
cũng dạng bài tập này sau khi học tiết lí thuyết khá lâu thì kết quả học
tập của học còn thấp hơn nữa. Tuy nhiên các dạng bài tập này nó khá
tách bạch rõ ràng, không dạng bài tập nào liên quan đến dạng baig tập
nào. Nhưng các dạng bài tập này đều chung một điểm là HS phải nắm
chắc khái niệm từ đồng nghóa, biết phân loại từ đồng nghóa( đồng nghóa
hoàn toàn , đồng nghóa không hoàn toàn) và phải giải được nghóa của từ.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả bài làm của các em đạt kết
quả chưa cao là do học sinh chưa nắm vững lí thuyết khái niệm từ đồng
nghóa, không phân loại được từ đồng nghóa. Qua dạy hằng ngày và qua
chấm bài tôi nhận thấy rằng HS làm bài sai , bài làm chưa tốt là các em
không hiểu được “nghóa của từ” đã cho, “không giải nghóa” được từ đó
nên không tìm được từ đồng nghóa với từ đó và cũng từ đó các em không
biết chọn từ đồng nghóa phù hợp để điền vào chỗ trống hoặc chọn từ thích
hợp để hoàn chỉnh đoạn văn cho hay. Ngoài ra còn có các lí do khác
không kém phân quan trọng :
-Đó là thời gian thực hành ở lớp còn ít, trong khi dod về nhà phụ huynh
quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình , nhất là giúp các em
mở rộng vốn từ .
-Học sinh ít đọc sách báo nên vốn từ ngữ, vốn văn học chưa phong phú,
khả năng tư duy hình tượng chưa cao.
-Học sinh ở độ tuổi tiểu học còn ham chơi, ý thức tìm tòi suy nghó để tìm
từ đồng nghóa, ận dựng từ đồng nghóa còn hạn chế.
Về phía giáo viên , nhiều khi còn chủ quan, chưa tâm huyết thật sự
với tiết dạy.
Mặt hkacs đôi khi còn lệ thuộc SGK, giảng bài chưa kó, chưa khắc sâu
kiến thức vì còn phải chạy đua với thời gian ,chỉ có 40 phút phải giải
quyết một lượng bài tập lớn, làm cho HS chưa mắn kó bài.thực trạng này
cúng góp phần làm giảm chất lượng giảng dạy yếu tố nói trên.
Đứng trước thực trạng trên , tôi thiết nghó, cần phải có một giải pháp cụ
HS nắm chắc phần lí thuyết, phân loại từ đồng nghóa, giải nghóa của từ,
vận dụng từ đồng nghóa phù hợp ,hiệu quả trong đặt câu , viết đoạn văn
có dùng từ đồng nghóa.
PHẦN 2 : GIẢI PHÁP.
Đối với HS nói chung và HS tiểu học nói riêng, phần lí thuyết và
thực hành phải đi đôi và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Muố làm
được bài tập thực hành thì HS phải học lí thuyết. Tôi xin trình bày theo
thứ twjtwf lí thuyết đến thực hành
1/ Hướng dẫn HS nắm khái niệm ” Từ đông nghóa”.
Trước tiên tôi hướng dẫn HS phân tích dự liệu để rút ra : thế nào
làn từ đồng nghóa?”. Tôi yêu cầu HS so sánh nghóa của các từ trong 2
đoạn văn từ” xây dựng và kiến thiết”, các từ” vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm “. Sau khi HS trình bày xong , tôi lại yêu cầu HS : Các từ trên từ
nào thay thế được cho nhau , từ nào không thay thế cho nhau được ? Vì
sao?. HS trình bày “ hai từ xây dựng và kiến thiết thay thế được cho
nhau , các từ “vàng xuộm , vàng hoe, vàng lịm “không thay thế được cho
nhau.. . hỏi : thế nòa làn từ đồng nghóa? Từ Đồng nghóa như thế nào thì
thay thế được, từ như thế nào không thay thế được? Sâu khi HS trình bày ,
tôi cho HS nêu ví dụ minh họa. Các bước hình thành kiến thức mới nhe
thế này thì GV nào cũng làm được nhưng với tôi khi HS phát biểu bằng
lời tôi yêu cầu HS hãy vẽ một sơ đồ ghi nhớ về từ đồng nghóa, khi nhìn
vào HS nào cũng có thể nêu được khái niệm, HS không làm được tôi giúp
đỡ.
SƠ ĐỒ
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Từ có nghóa giống nhau
Đồng nghóa hoàn toàn
Có thể thay thế
VD: máy bay, tàu bay
Từ có nghóa gần giống nhau
Đồng nghóa không
hoàntoàn
Không thay thế được ,
phải lựa chọn
VD:đỏ au, đỏ thắm
Tôi yêu cầu HS vẽ vào sổ tay và về nhà phải thuộc sơ đồ.
1/. Hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Hướng dẫn tìm từ đồng nghóa:
Ví dụ: Tìm từ đồng nghóa với từ “ Tổ quốc” bài tập TV5 tập 1/ tr 18
Trước khi tìm từ đồng nghóa tôi yêu cầu HS phải nêu được nghóa
của từ “ Tổ quốc”, yêu cầu HS tra từ điển để tìm nghóa, nếu không có
từ điển nếu từ cho là từ hán việt thì yêu cầu tách từng tiếng ra giải
nghóa rồi ghép lại, khuyết khích HS nói theo cách hiểu của các em ( ví
dụ: tổ có nghóa là tổ tiên, quốc có nghóa là nước) . Trước khi tìm từ
đồng nghóa với từ đó tôi cho HS nêu lại khái niệm từ đồng nghóa , tiết
thực hành nào cũng phải nêu lại lí thuyết thì HS mới nhớ.Cuối cùng
yêu cầu HS tìm từ đồng nghóa với từ “ Tổ quốc”( đất nước , non sông,
giang sơn, quê hương). Sau khi hoàn thành bài tập tôi yêu cầu HS ghi
các từ đồng nghóa tìm được vào sổ tay để tích lũy vốn từ cho bản thân.
Bất kì bài tập nào yêu cầu tìm từ đồng nghóa tôi đều yêu cầu HS ghi
vào sổ tay các từ đồng nghóa vừa tìm được để học. Cuối tuần có giờ
sinh hoạt lớp cho HS giũa các tổ thi tìm từ đồng nghóa với các từ GV
chuẩn bị sẵn.Tương tự với các bài tập: tìm từ đồng nghóa với từ hòa
bình TV5 tập 1 tr47 ; bài tập 2 Tv5 tập 1 tr97 tìm từ đồng nghóa với
mỗi từ: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông. Tìm từ
đồng nghóa với mỗi từ :nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
TV5 tập 1,trang 156 Sau khi HS thực hiện yêu cầu
Bằng phương pháp giao việc hoặc thảo luận nhóm nhỏ, tôi yêu cầu
cho biết các từ đồng nghóa vừa tìm được là từ đồng nghóa hoàn toàn
hay không hoàn toàn, lấy ví dụ để minh họa cách dừng từ đồng nghóa.(
ví dụ: Cuộc sống nơi đây thật bình yên. ) .
b. Hướng dẫn chonï xếp từ đồng nghóa cho phù hợp
Ví dụ: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghóa
( bài 2, TV5 tập 1/ t r22)
Bao la, lung linh,vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh
mông,vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh
thang.
Đối với dạng bài tập này , trước khi xếp , tôi cho HS giải nghóa
nhanh các từ đã cho: Em hiểu từ mênh mông như thế nào? Từ mênh
mông gợi tả đến không gian hay thời gian?Từ lóng lánh gợi tả sự vật
như thế nào? Cảnh vật như thế nào được xem là”vắng vẻ “?
Khi HS hiểu cơ bản nghóa của các từ rồi mới cho HS thực hiện yêu
cầu của bài tập. Vì GV yêu cầu HS thực hiện ngay yêu cầu của bài tập
thì chỉ có một hai em khá, giỏi làm được còn các HS khác khó thực
hiện được yêu cầu cầu bài, do tư duy hình tượng của các em hạn chế.
Sau khi HS trình bày xong GV giúp HS nêu được : các nhóm từ đồng
nghóa tìm được là những từ đồng nghóa hoàn toàn hay là các từ đồng
nghóa không hoàn toàn? Khi sử dụng các từ đồng nghóa đó ta chú ý
điều gì? ( các nhóm từ là từ đồng nghóa không hoàn toàn , khi sử dụng
ta phải lựa chọn cho phù hợp trong văn cảnh.
Ví dụ: Cánh đồng rộng mênh mông. Không đặt câu là: Cánh đồng
rộng thênh thanh.)
Khi hướng dẫn HS làm tôt bài tập trên thì HS làm bài 3 TV5 tập 1
tr 22 được dễ dàng hơn. Đó là : Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5
câu , trong đó có dùng một số từ của bài tập 2 nêu trên. Tôi yêu cầu
HS nêu đoạn văn mình viết tả cảnh gì? Thời gian là sáng, trưa chiều
hay tối. Yêu cầu HS phải chọn ra những từ đồng nghóa mà em sẽ dùng
trong đoạn văn. Sau khi chấm bài em nào làm bài chưa tốt tôi yêu cầu
về nhà làm lại hôm sau tôi thu về nhà chấm chỉ rõ lỗi sai của HS để
các em khắc phục.
c. Hướng dẫn HS tích lũy vốn từ.
Các em nói không nên câu, không biết dụng từ phù hợp , không tìm
được nhiều từ đồng nghóa với từ đã cho ,không đặt câu , viết đoạn văn
giầu hình ảnh được là do các em có quá ít vốn từ ngữ. Tôi sẽ giúp HS
khắc phục bằng biện pháp sau:
Tôi sẽ giúp HS mở rộng vốn từ tròn câc tiết tập đọc . Ví dụ khi học
đoạn kịch lòng dân: tôi nêu câu hỏi : dì Năm là người như thế nào?( dì
năn lừ người dũng cảm , mưu trí) . Sau khi HS trả lời tôi hỏi: Hãy tìm từ
đồng nghóa với từ “dũng cảm”. HS nêu có các từ” anh dũng, gan dạ, gan
lì, bất khuất.. .tôi chốt lại các từ đúng yêu cầu HS ghi vào sổ tay để tích
lũy vốn từ.
Khi dạy bài thơ : Sắc màu em yêu, tôi cũng dành 2-3 phút , yều
cầu HS tìm các từ đồng nghóa chỉ các màu sắc : trắng ,xanh đỏ, tím, vàng,
nâu ,đen. Các sắc mầu này quen thuộc gắn liền với cuộc sống của các
em, và từ này hay dùng trong văn miêu tả nên rất cần thiết. Sau khi nhận
xét xong tôi lại yêu cầu về nhà tìm thêm và ghi vào sổ tay của mình.
Học bài đọc “ Người gác rừng tí hon”, các nêu cậu bé là một
người “thông minh”, tôi yêu cầu HS tim từ đồng nghóa với từ “thông
minh”
(Thông minh- sáng dạ- sáng sủa)
Ngoài ra tôi khuyết khích học sinh đọc thêm sách báo, có báo măng non
thí sinh hoạt lớp tôi cho HS khá đọc cho cả lớp nghe, vừa cho các em đem
về nhà truyền tay nhau đọc để các em có thêm vốn từ ngữ giúp ích trông
giao tiếp hằng ngày và trong học tập. Còn rất nhiều bài tập đọc khác có
thể giúp HS mở rộng thên vốn từ.
KẾT QUẢ
Sau khi áp dụng những giải pháp trên vào các tiết học , tôi thấy
hiệu quả học tập của HS được nâng lên rõ rệt. HS nhớ nhanh , lâu chắc
chắn phần lí thuyết . tìm được nhiều từ đồng nghóa hơn, vận dụng, lựa
chọn từ đồng nghóa trong đặt câu viết đoạn văn, hoàn chỉnh đoạn văn cho
trước nhanh hơn. Hiểu và giải nghóa từ chính xá c, đầy đủ hơn. Bản thân
tôi thây mình tự tin ,hứng thú hơn trong khi tổ chức các hoạt động học tập
cho HS. Học sinh cũng hứng thú học bài làm bài, biết thi đua cùng bạn
bè.
Kết quả thực hành làm bài của HS qua các tiết học có bài tập về từ
đồng nghóa của lớp 5c trường tiểu học phân đăng lưu năm học 2009-2010
như sau
BẢNG 1: PHÂN LOẠI ĐIỂM
DẠNG BÀI TẬP
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
SL
Tìm từ đồng nghóa với từ
đã cho hoặc tìm các từ
đồng nghóa trong đoạn văn
Xếp các từ đã cho thành
nhóm từ đồng nghóa thích
hợp
Chọn hoặc thay các từ
đồng nghóa đã cho thích
hợp để hoàn chỉnh bài,
đoạn văn( điền vào chỗ
trống
Đặt câu với một cặp từ
đồng nghóa hoặc viết đoạn
văn có các từ đồng nghóa
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL
%
3/20
15%
7/0
35%
8/20
40%
2/20
10%
4/20
20%
8/20
40%
7/20
35%
1/20
5/20
25%
6/20
30%
7/20
35%
2/20
10%
2/20
10%
7/20
35%
8/20
40%
3/20
15%
BẢNG 2:TỈ LỆ HS ĐẠT ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH
Tìm từ đồng nghóa với từ đã cho hoặc tìm từ đồng nghóa trong
đoạn văn
90%
5%
Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghóa thích hợp
95%
Chọn hoặc thay các từ đồng nghóa đã cho thích hợp để hoàn
chỉnh đoạn văn( điền vào chỗ trống).
90%
Đặt câu,hoặc viết đoạn văn có sử dụng các từ đông nghóa
85%
- Từ bảng thống số liệu trên cho thấy kết quả làm bài từ điểm trung
bình trở lên khá cao, số HS đạt điểm giỏi cũng tăng đáng kêt
-Bảng thống kê cũng cho thấy dạng bài tập đăth câu, viết đoạn văn
là dạng bài tập khó thì kết quả tăng lên cao.
Qua các tiết dạy tôi thấy HS tích cực học bài tự giác , có tư duy
nhanh, có phản ứng nhanh trước yêu cầu của bài tập.các em thi đua sôi
nổi giữa các tổ với nhau. Các em thấy được tìm từ đồng nghóa không
khó ,thực tế là vốn từ các em vẫn giao tiếp hằng ngày mà không biết.
Tốm lại những giải pháp trên đa õgóp phần giúp cho HS kó năng tư
duy hình tượng, nhớ khái niệm từ ddiingf nghóa lâu hơn, timfvaanj dụng từ
đồng nghóa vào văn cảnh tốt hơn, đã khơi dậy niềm say mê học tập qua
các trò chơi thi tìm từ đồng nghóa nhanh và nhiều.
KẾT LUẬN
từ đồng nghóa là một mảng kiến thức khá mới mẻ so với lớp dưới,
bản thân nó rất thiết thực, được xếp gần hết trong các tiết mở rộng vốn từ
của học kì v một ít tiết ở HKII. rất gần gũi được dùng trong giao tieps
,trong hành văn, để nâng cao chất lượng dạy và học thì từ đồng nghóa
cũng góp phần thực hiện hiệu quả của phân môn luyện từ và câu nói
riêng và môn tiếng vieeth nói chung, tôi cần chú ý các giải pháp sau:
thứ nhất, tôi chú trọng khâu hình thành kiến thức mới , giúp HS
nắm vững “ từ đông nghóa là từ như thế nào? Không phải học vệt , học
trước quên sau mà phải hướng cho HS vẽ được sơ đồ về kiến thức cần
nhớ về từ đông nghóa như tôi đã trình bày ở phần giải pháp.
Thứ hai, tôi hướng dẫn học sinh tìm và sử dụng từ đồng nghóa một
cách hiệu quả bằng cách. Đó là hướng dẫn cho HS thực hiện các bước
sau:
Hiểu được nghóa của từ đã cho
nêu khái niệm từ đồng nghóa
tìm từ đồng nghóa với từ đó
phân loại xem các từ đồng nghóa đó
đồng nghóa hoàn toàn hay không hoàn toàn
nêu cách dùng bằng
cách lấy ví dụ minh họa.
Thứ ba, tôi hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ đồng nghóa qua các
bài tập đọc, qua sách báo, qua các tiết mở rộng vốn từ , ghi vào sổ tay
khi cần là tư liệu bổ ích để các em vận dụng đặt câu , viết đoạn văn, hay
hoàn chỉnh đoạn văn cho trước.
Những giải pháp trên đữ giúp tôi tự tin hơn trong bài giảng của
mình vì HS tích cực ,hứng thú học tập làm cho tiết dạy học đạt kết quả
cao. Từ ngiên cứu các giải pháp hướng dẫn HS học tốt từ đồng nghóa nó
cũng giúp tôi dạy tốt hơn từ trái nghóa, từ đồng âm, từ nhiều nghóa.nhưng
để HS học tốt từ đồng nghóa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà tôi
đã nâu ở phần thực trạng nên dạy từ đồng âm còn có nhiều vấn đề xoay
quanh đề tài này để nâng cao chất lượng dạy học,trong phạm vi đề tài
này cũng như hạn chế của bản thân, tôi chỉ nghiên cứu vài giải pháp góp
phần giúp HS học tôt từ đồng nghóa và phân môn luyện từ và câu. Rất
mong được các đông nghiệp góp ý để các giải pháp này càng hoàn thiện
hơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt 5 tập 1,2, nhà xuất bản giáo dục năm 2007