Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tăng huyết áp – nguyên nhân và cách điều trị (Phần 1) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.56 KB, 7 trang )

Tăng huyết áp – nguyên nhân
và cách điều trị
(Phần 1)

1. Tăng huyết áp là một bệnh phổ biến:
Tại Hoa Kỳ: 50 triệu người tăng huyết áp. Các nước phát triển: 20-25%,
các nước đang phát triẻn: 11-15%. Toàn thế giới: 1 tỷ người tăng huyết áp
2. Tăng huyết áp là bệnh trầm trọng:
 7,1 triệu người tử vong/năm = 20.000 người/ngày = 50 tai nạn máy
bay/ngày.
 Biến chứng trầm trọng: tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận,
thiếu máu cơ tim…
 Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.
3. Tăng huyết áp: dễ chẩn đoán nhưng khó kiểm soát:
Tỷ lệ ý thức bệnh, có điều trị và kiểm soát được tăng huyết áp
Năm

76 –

80
88
– 91
91
– 94
99
– 2000
Ý
thức
51%

73



68

70

Điều
trị
31 55

54

59

Kiểm 10 29

27

34

soát
Vì vậy: tăng huyết áp là vấn đề quan trọng:
 Giảm năng suất lao động.
 Giảm chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
 Tiêu tốn tài sản của cộng đồng.
4. Nguyên nhân nào gây ra tăng huyết áp?
 90 – 95% là vô căn, còn gọi là tăng huyết áp tiên phát.
 Chỉ có 5 – 10% là có nguyên nhân: bệnh thận mạn tính, hẹp eo ĐM
chủ, hội chứng Cushing, do thuốc hoặc liên quan đến thuốc, bệnh tắc nghẽn đường
niệu, u tủy thượng thận, tăng aldosterone nguyên phát, tăng huyết áp do mạch máu
thận, khó thở khi ngủ, bệnh tuyến giáp hay cận giáp.

 Giả thuyết về tăng huyết áp vô căn: Ăn nhiều muối, giảm lượng cầu
thận, Stress, thay đổi về gene, béo phì, yếu tố nội mạc nich máu.
5. Bệnh nhân tăng huyết áp có những triệu chứng gì ?
 Đa số bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng.
 Một số có triệu chứng nhức đầu, mặt phừng đỏ, mây mù trước mắt,
tê tay nhất thời, ruồi bay trước mắt, tiểu đêm.
 Đôi khi phát hiện tăng huyết áp qua một tai biến nào đó :”Tên giết
người thầm lặng”.
 Khám: Có thể không có TC nào cả, đôi khi có âm thổi tâm thu nhẹ ở
đáy tim, có T4, có thể thấy TC của tổn thương cơ quan đích.
6. Phân loại huyết áp dành cho người lớn
Phân lo
ại
huyết áp
Huy
ết áp
max
Huy
ết áp
min
Bình
thường
< 120 và < 80
Ti
ền tăng
huyết áp
120 – 139 hoặc 80 –

89
Tăng huy

ết
áp I
140 – 159 hoặc 90 –

99
Tăng huy
ết
áp II
> 160 hoặc > 100
7. Dụng cụ đo huyết áp:
 Máy đo huyết áp thủy ngân: chính xác nhất, gây ô nhiễm môi trường
nếu dò rỉ ra ngoài.
 Máy đo huyết áp đồng hồ. Máy đo huyết áp điện tử. Máy đo huyết
áp lưu động.
 Nếu dùng 3 loại máy đo huyết áp sau thì phải hiệu chỉnh thường
xuyên.
8. Nhận định về tình trạng tăng huyết áp:
Tăng huyết áp tâm thu, tăng huyết áp tâm trương, Tăng huyết áp cơn, Cơn
tăng huyết áp, Tăng huyết áp cấp cứu, Tăng huyết áp khẩn cấp.
9. Tổn thương cơ quan đích hay là biến chứng của tăng huyết áp
 Tim: Dày thất trái, Suy tim trái, Bệnh động mạch vành: nhồi máu cơ
tim, thiếu máu cơ tim… Phát hiện bằng khám lâm sàng, ECG, Siêu âm tim.
 Thận: Tiểu đạm, ngay cả tiểu đạm vi thể, Suy thận mạn… Khảo sát
bằng Creatinine trong máu, định lượng đạm/nước tiểu
 Mắt: Tổn thương đáy mắt được biểu hiện 4 giai đoạn khi soi đáy
mắt.
 Tổn thương não: Tai biến mạch máu não. Cơn thoáng thiếu máu não,
Sa sút trí tuệ.
10. Nhận định các yếu tố nguy cơ tim mạch đi kèm:
Yếu tố chính: Tăng huyết áp, Tuổi (nam > 55, nữ > 65), Đái tháo đường,

Tăng LDL-C hoặc giảm HDL-C, GFG < 60 ml/phút. Tiền sử gia đình bị bệnh ĐM
vành sớm, Albumin niệu vi thể, Béo phì, Thiếu vận động thể lực, Hút thuốc lá.
11. Tìm nguyên nhân
Chú ý các bệnh nhân có:
 Tuổi, bệnh sử, khám thực thể, mức độ tăng huyết áp hay các xét
nghiệm gợi ý nguyên nhân tăng huyết áp: huyết áp đáp ứng kèm với thuốc điều trị,
huyết áp tăng lại không rõ nguyên nhân sau khi đã được khống chế tốt, Khởi phát
tăng huyết áp đột ngột. Ví dụ: tăng huyết áp do hẹp eo ĐM chủ.
 Huyết áp chi dưới thấp hơn huyết áp chi trên. Thân hình bên trên
phát triển hơn bên dưới, Âm thổi ởvùng lưng, dấu khuyết xương sườn trên phim X
quang ngực.
 Xét nghiệm: SA, Chụp động mạch chủ có cản quang.

×