Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án GDCD 9 HKII_Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.33 KB, 42 trang )

Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/2010
Tiết 19 Bài 11
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN
TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Đònh hướng cơ bản của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mục tiêu vò trí của CNH, HĐH
- Trách nhiệm của TN trong giai đoạn hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay
- Xác đònh cho tương lai của bản thân, chuẩn bò hành trang tham gia LĐ học tập.
3. Giáo dục:
- Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân gia
đình, XH.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Tư liệu
- Nghò quyết của Đảng
2. Chuẩn bò của học sinh: - Đọc trước bài, phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới : (43’)
* Giới thiệu bài: (2’) (Hoạt động 1)
GV: Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: “Thanh niên là người tiếp sức Cách
mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên
tương lai nước nhà thònh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên…
Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì?


Để thấy rõ vò trí, vai trò và trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CM chúng ta
học bài hôm nay.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
23’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội
dung của phần ĐVĐ
I. ĐẶT VẤN
ĐỀ:
- Tổ chức cho HS thảo luận
theo nhóm
- Yêu cầu 4 nhóm ghi câu hỏi
- 4 nhóm thảo luận (HS tự đọc
mục ĐVĐ – SGK)
+ Đại diện nhóm ghi câu hỏi
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
thảo luận
(1) Nhóm 1: ? Trong thư Đ/c
Tổng Bí thư có nhắc đến
nhiệm vụ CM mà Đảng đề ra
ntn?
(1) Nhóm 1:
+ Phát huy sức mạnh …
+ Vì mục tiêu …
+ Chiến lược phát triển kinh tế 10
năm
(2) Nhóm 2: ? Nêu vai trò, vò
trí của thanh niên trong sự
nghiệp CNH, HĐH qua bài
phát biểu…
(2) Nhóm 2:

+Đảm đương trách nhiệm của LS…
+ Là lực lượng nòng cốt
+ Quyết tâm xóa tình trạng nước
nghèo và kém phát triển
+ Thực hiện thắng lợi CNH…
(3) Nhóm 3: ? Tại sao Tổng bí
thư cho rằng thực hiện mục
tiêu … là trách nhiệm vẽ vang
là thời cơ to lớn của TN
(3) Nhóm 3:
+ Ý nghóa cuộc đời của mỗi người
+ Là mục tiêu phấn đấu của thế
hệ trẻ
+ Vai trò cống hiến của tuổi trẻ
cho đất nước
(4) Nhóm 4: ? Em có suy nghó
gì khi thảo luận về nội dung
bức thư của Tổng Bí thư
(4) Nhóm 4:
+ Hiểu được nhiệm vụ xây dựng
đất nước trong giai đoạn hiện nay
+ Vai trò của TN
+ Việc làm cụ thể của TN –
TNHS
* GV: Tổng kết thảo luận nhấn
mạnh tình cảm của Đảng của
dân tộc và của thầy cô nhà
trường gửi gắm niềm tin, hy
vọng vào thế hệ trẻ các em.
* Các nhóm thảo luận

- Cử đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
16’ Hoạt động 3: Tìm hiểu mục
tiêu và ý nghóa của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Nêu câu hỏi thảo luận
? Mục tiêu của CNH – HĐH
? Ý nghóa của sự nghiệp CNH-
HĐH đất nước
GV: . Kết luận
. Nhấn mạnh: Yếu tố con
người trong sự nghòêp CNH-
HĐH đất nước. Vì vậy, Đảng
xác đònh con người là trung
- Lớp thảo luận 2 vấn đề sau:
+ CNH, HĐH: là quá trình chuyển
từ nền văn minh NN -> hậu CN,
xây dựng phát triển nền kinh tế trí
thức
+ Ứng dụng CN mới, hiện đại vào
mỗi lónh vực cuộc sống XH và SX
vật chất
+ Nâng cao năng suất LĐ, nâng
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
tâm và giáo dục con người là
quốc sách hàng đầu
cao ĐS vật chất và tinh thần cho
toàn dân
+ Ý nghóa: CNH, HĐH

. Nhiệm vụ trung tâm của cả thời
kỳ quá độ
. Tạo tiền đề về mọi mặt (kinh tế,
XH, con người)
. Để thực hiện lý tưởng “dân giàu
nước mạnh…”
2’ Hoạt động 4: Củng cố kiến
thức
- Kết luận tiết 1
- Suy nghó câu hỏi số 1 (HS)
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Xem trước nội dung bài học, bài tập
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:



GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Tuần 21 Ngày soạn: 10/01/2010
Tiết 20 Bài 11
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN
TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC (tt)
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH
- Nhiệm vụ của TN – HS.
2. Kỹ năng: - HS tự đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân.
3. Giáo dục: Có ý thức thực hiện nhiệm vụ của bản thân
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò giáo viên:

- Một số bài tập tình huống
- Bảng phụ
2. Chuẩn bò học sinh:
- Xem trước phần bài học, bài tập
- Phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc
thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước.
3. Giảng bài mới : (38’)
* Giới thiệu bài: (1’) Trong xã hội mới của ngày hôm nay, vai trò của thanh niên
rất là quan trọng. Mỗi một thanh niên cần phải xác đònh trách nhiệm của mình phải
đóng góp cho xã hội những gì tốt đẹp nhất mà mình có.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
17’ Hoạt động 1: I.NỘI DUNG BÀI
HỌC:
- GV: yêu cầu HS tự đọc NDBH và
trả lời các câu hỏi
? Trách nhiệm của TN trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Tự đọc
- Các nhóm thảo
luận theo yêu cầu
của GV
1. Trách nhiệm
của TN
? Nhiệm vụ của TN, HS trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước
2. Nhiệm vụ của

TN, HS
? Phương hướng phấn đấu của lớp và
của bản thân em?
GV: Kết luận, chuyển ý
3. Phương hướng
phấn đấu của lớp
10’ Hoạt động 2: Cho HS liên hệ thực II. BÀI TẬP:
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
tế và rèn luyện kỹ năng và làm bài
tập SGK
- GV: sử dụng bài tập ở SGK
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ
* Bài 6: Trong những việc làm dưới
đây, việc làm nào biểu hiện trách
nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của
thanh niên
a- Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn
diện
b- Tích cực tham gia các hoạt động
tập thể, hoạt động XH
c- Chưa có ý thức vận dụng những
điều đã học vào thực tế
d- Có ý thức giúp đỡ mọi người xung
quanh
đ- Sống, học tập, rèn luyện luôn suy
nghó đến bổn phận đối với gia đình
và XH
e- Học tập vì quyền lợi bản thân
g- Học tập vì phát triển của đất nước

h. Vượt khó khăn để thực hiện kế
hoạch đề ra
i- Ngại tham gia các phong trào
Đoàn và nhà trường tổ chức
k- Dồn sức vào việc học tập
- GV: gợi ý để HS giải thích vì sao
- GV: Chuyển ý
- HS: làm việc cả
lớp
- HS: Thực hiện bài
tập trên bảng phụ
* Bài tập 6/39
10’ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
- GV: Tổ chức cho HS tọa đàm trao
đổi những vấn đề hiện nay
- GV: Cho HS trao đổi, từ đó rút ra
bài học cho bản thân
- GV: Kết luận toàn bài
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 7/39,40 SGK
- Chuẩn bò bài 12
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:


GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Tuần 22 Ngày soạn: 17/01/2010
Tiết 21 Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì
- Ý nghóa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt hôn nhân đúng PL và hôn nhân trái PL
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghóa vụ về
hôn nhân của bản thân
3. Giáo dục:
- Tôn trọng quy đònh của PL về hôn nhân
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
- Một số thông tin có liên quan
2. Chuẩn bò của học sinh: - Đọc trước bài học, đặt vấn đề, dự kiến câu trả lời
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nội dung bài học -> nêu 1 tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp
XD và bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay
3. Giảng bài mới : (38’)
* Giới thiệu bài (1’) Lớp thanh thiếu niên ngày nay rất nhiều em chưa có ý thức
trong vấn đề hôn nhân. Yêu sớm, lập gia đình sớm dẫn đến những khó khăn trong cuộc
sống. Những bài học hôm nay sẽ giúp các em đònh hướng được vấn đề hôn nhân như
thế nào là tốt và chính đáng.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về những
thông tin của phần ĐVĐ
I. ĐẶT VẤN
ĐỀ:

- GV: Yêu cầu HS tự đọc 2 câu chuyện
trong mục ĐVĐ
- Yêu cầu 4 tổ thảo luận
- HS tự đọc
- 4 tổ thảo luận
- Cả lớp trao đổi
- Tìm hiểu 2
câu chuyện
? Những sai lầm của K, T, mẹ, bồ của
T -> hậu quả
? Sai lầm của M, H -> hậu quả
? Bài học cho bản thân
- GV: Nhận xét, kết luận
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
- Gợi ý: Việc kết hôn chưa đủ tuổi gọi
là tảo hôn (giải thích hậu quả của cuộc
tảo hôn này)
- Kết luận phần thảo luận
- HS phân tích những
hậu quả của cuộc tảo
hôn
- Nghe
12’ Hoạt động 2:Giúp HS hiểu quan niệm
đúng đắn về tình yêu và hôn nhân
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp
những câu hỏi
? Cở sở của tình yêu chân chính
? Những sai trái thường gặp trong tình
yêu

? Hôn nhân đúng PL là như thế nào
? Thế nào là hôn nhân trái PL
- GV: động viên HS mạnh dạn trả lời
- HS: làm việc cá nhân
- Cả lớp trao đổi
- Một số em suy nghó,
trả lời -> mạnh dạn
12’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài
học
II. NỘI DUNG
BÀI HỌC:
? Hôn nhân là gì?
? Ý nghóa của tình yêu chân chính đối
với hôn nhân?
- GV: Kết luận -> ghi nội dung
- GV: Giải thích, lấy ví dụ thế nào là
tự nguyện, bình đẳng
* Được PL thừa nhận nghóa là thủ tục
đăng ký KH tại UBND phường, xã
(Luật HN-GĐ)
-> Kết luận tiết 1
- HS: . Bày tỏ ý kiến
. Cả lớp cùng trao đổi
- HS ghi bài vào vở
1. Hôn nhân?
2. Ý nghóa của
tình yêu chân
chính đối với
hôn nhân
2’ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức

-Cho HS đọc lại phần nội dung bài học
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Xem phần tiếp theo, bài tập
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:



GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Tuần 23 Ngày soạn: 24/01/2010
Tiết 22 Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN (tt)
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Nắm vững những quy đònh của PL nước ta về hôn nhân
2. Kỹ năng: Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật Hôn nhân gia
đình
3. Giáo dục: Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện
đúng luật hôn nhân gia đình
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ
- Thông tin, tình huống liên quan đến bài học
2. Chuẩn bò của học sinh: - Tìm hiểu trước bài học, bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại kiến thức tiết 1
3. Giảng bài mới : (38’)
* Giới thiệu bài: (1’) Như ở tiết 21
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10’ Hoạt động 1: I. BÀI HỌC (tt):
- Yêu cầu HS thảo luận những
nguyên tắc cơ bản, những quy đònh
của PL về quyền và nghóa vụ của
công dân và ý nghóa các quy đònh đó
- Thảo luận nhóm theo
yêu cầu của GV ->
trình bày
- Cả lớp trao đổi bổ
sung
? Những nguyên tắc cơ bản của chế
độ HN ở VN
1. Nguyên tắc cơ
bản của chế độ hôn
nhân ở VN
? Quyền và nghóa vụ cơ bản của công
dân trong hôn nhân
2. Quyền và nghóa
vụ của CD trong
hôn nhân
? Pháp luật quy đònh như thế nào về
quan hệ giữa vợ và chồng
3. Quy đònh của
quan hệ vợ chồng
? Trách nhiệm của CD và HS như thế
nào
4. Trách nhiệm
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
GV: liệt kê ý kiến đúng

- Kết luận chuyển ý: Tình yêu – hôn
nhân – gia đình là tình cảm hết sức
quan trọng đối với mỗi người. Những
quy đònh của PL thể hiện ý nguyện
của nhân dân truyền thống tốt đẹp
của dân tộc đồng thời thể hiện tinh
hoa văn hóa của nhân loại
-> Ghi bài
12’ Hoạt động 2: Làm bài tập nhằm
xây dựng thái độ đúng đắn đối với
hôn nhân
III. BÀI TẬP:
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1
SGK/43
GV: thống nhất ý kiến -> ghi
- Kết luận: Chúng ta phải nắm vững
những quy đònh của PL, quyền và
nghóa vụ của công dân trong hôn nhân
và phải biết bảo vệ quyền của mình
- Làm việc cá nhân
- Ghi bài tập vào vở
* Bài tập 1:
Đáp án đúng: d, đ,
g, h, I, k
15’ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
- Tổ chức trò chơi đóng vai
- GV: Đưa ra các tình huống
. TH1: Hòa bò gia đình ép gả cho gia
đình giàu có khi mới 16 tuổi
. TH2: Lan và Tuấn yêu nhau kết hôn

khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT
không đổ ĐH và không có việc làm
. TH3: Người chồng hành hạ ngược
đãi vợ con
- Các nhóm nhận câu
hỏi -> tự phân vai xây
dựng kòch bản và lời
thoại
+ Thể hiện tiểu phẩm
+ Lớp nhận xét bổ
sung
- GV: Đánh giá - Kết luận, động viên
HS tham gia tốt
-> Kết luận toàn bài
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học bài và làm các bài tập.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:



GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 16/02/2009
Tiết 23 Bài 13
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ
NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh

- Thuế là gì? Ý nghóa, tác dụng của thuế
- Quyền và Nghóa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện PL về thuế
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng PL và trái PL
- Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghóa vụ nộp thuế.
3. Thái độ:
- Ủng hộ chủ trương của Nhà nước và quy đònh của PL trong lónh vực KD và thuế
- Biết phê phán những hành vi KD và thuế trái PL
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD9
- Luật thuế
- Các ví dụ thực tế liên quan đến lónh vực KD và thuế
- Bảng phụ
2. Học sinh: - Đọc trước SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (15’)
I.Trắc nghiệm(3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của thanh niên?
A- Nỗ lực học tập, rèn luyện tồn diện
B- Học tập vì quyền lợi của bản thân
C- Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào trong thực tế
D- Dồn hết sức lực vào việc học tập
2. Việc làm nào biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?
A- Bị cám dỗ bởi những nhu cầu bình thường
B- Thắng khơng kiêu, bại khơng nản.
C- Ln sáng tạo trong lao động và trong hoạt động xã hội.
D- Khơng có kế hoạch phấn đấu rèn luyện bản thân.

II.Tự luận(7đ)
Hiện nay một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập, hành hạ vợ.
Trước tình trạng đó nhiều người cho rằng đó là chuyện bình thường, là việc riêng
của vợ chồng, gia đình người ta khơng nên can thiệp.
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Em có tán thành quan niệm đó khơng? Vì sao? 3. Bài mới : (38’)
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1’)
- Tiến trình bài dạy (27’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung
phần ĐVĐ
I. ĐẶT VẤN
ĐỀ:
- GV: Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Gợi ý thảo luận
- HS chia 3 nhóm tổ chức
thảo luận
- 1 HS đọc thông tin
? Hành vi vi phạm của X thuộc lónh
vực gì?
? Hành vi vi phạm đó là gì?
* Nhóm 1:
- Lónh vực SX buôn bán
- Vi phạm về SX buôn
bán hàng giả
? Em nhận xét gì về mức thuế của
các mặt hàng trên?

? Mức thuế chênh lệch có liên quan
đến sự cần thiết của các mặt hàng
với đời sống của nhân dân không?
Vì sao?
* Nhóm 2:
- Chênh lệch nhau
- Mức thuế cao là để hạn
chế ngành mặt hàng xa xỉ
không cần thiết đối với
đời sống nhân dân
- Mức thuế thấp khuyến
khích SX kinh doanh
những mặt hàng cần thiết
đến ĐS nhân dân
? Những thông tin trên giúp em hiểu
được vấn đề gì?
? Thông tin trên giúp em rút ra bài
học gì?
* Nhóm 3:
- Hiểu được những quy
đònh của Nhà nước về KD
và thuế.
- KD và thuế liên quan
đến trách nhiệm CD được
Nhà nước quy đònh
- GV: Chốt ý kiến * . Các nhóm trình bày
. Lớp nhận xét
10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung
bài học
II. NỘI DUNG

BÀI HỌC:
- Gợi ý HS trao đổi các câu hỏi sau:
? Kinh doanh là gì?
? Thế nào là quyền tự do kinh
doanh
? Thuế là gì?
- Thảo luận lớp
- HS dựa vào nội dung bài
học ở SGK
1. Kinh doanh
2. Quyền tự do
KD
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
? Ý nghóa của thuế
? Trách nhiệm của công dân với tự
do kinh doanh và thuế
3. Thuế
4. Trách nhiệm
của KD
(Học SGK)
- Yêu cầu HS thảo luận: trách
nhiệm của HS
- Thảo luận lớp
+ Tuyên truyền, vận động
gia đình, XH
+ Đấu tranh với những
hiện tượng tiêu cực trong
KD và thuế
5’ Hoạt động 4: Giải bài tập SGK III. BÀI TẬP:

- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ - HS cả lớp trao đổi
- 2 HS lên thực hiện
* Bài 3: Đáp án
đúng c, d, e
5’ Hoạt động 5: Củng cố
- GV: Tổ chức trò chơi đóng vai
. Tình huống: Ngày 20/11 một số
HS bán thiệp chúc mừng và hoa
trước cổng bò cán bộ thuế của
phường yêu cầu nộp thuế
- GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: tự phân vai
- Xây dựng lời thoại
- Kết luận: kinh doanh và thuế là 2
lónh vực không thể thiếu để góp
phần xây dựng nền kinh tế, tài
chính quốc gia ổn đònh tình hình lớp,
vững mạnh
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Làm bài tập 1, 2 SGK
- Xem trước bài 14 “Quyền và nghóa vụ LĐ của công dân”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 16/02/09
Tiết 24 Bài 14
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lao động là gì?

- Ý nghóa quan trọng của LĐ đối với con người và XH
- Nội dung quyền và nghóa vụ LĐ của công dân
2. Kỹ năng:
- Biết được các loại hợp đồng LĐ
- Một số quyền và nghóa vụ LĐ
- ĐK tham gia hợp đồng LĐ
3. Thái độ:
- Có lòng yêu LĐ, tôn trọng người LĐ
- Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường lớp
- Biết LĐ để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và XH.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hiến pháp 1992, Bộ luật LĐ năm 2002
- Bảng phụ
- Những tấm gương LĐ tốt, biết làm giàu cho mình, cho gia đình, xã hội.
2. Học sinh: - Đọc trước bài học
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nội dung bài học
- Kiểm tra bài cũ bài tập
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1’)
- Tiến trình bài dạy (38’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ Hoạt động 2: I. ĐẶT VẤN
ĐỀ:
- GV: Cho HS đọc 1 lần các tình huống
- Gợi ý để HS trả lời các câu hỏi
? Ông An đã làm việc gì
? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em

trong làng có ích lợi gì?
? Việc làm của ông An có đúng mục đích
- 1 HS đọc
- Thảo luận lớp
- Trả lời cá nhân
- Lớp tham gia
góp ý kiến
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
không?
? Suy nghó của em về việc làm của ông An
- GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của
Bộ luật LĐ (S thiết kế)
13’ Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược về Bộ luật
LĐ và ý nghóa của Bộ luật LĐ
- GV: Ngày 23/6/1994 Quốc hội Khóa IX
nước CHXHCNVN thông qua Bộ luật LĐ
- Ngày 2/4/2002 kỳ họp thứ XI Quốc hội
Khóa X thông qua Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Bộ luật LĐ, đáp ứng yêu cầu của
sự phát triển kinh tế – XH trong giai đoạn
mới: Bộ luật LĐ là văn bản PL quan trọng
thể chế hóa giai đoạn của Đảng về LĐ
- Nghe
- GV: Bộ luật LĐ quyết đònh
+Quyền và nghóa vụ của người LĐ,người sử
dụng LĐ
+ Hợp đồng LĐ
+ Các điều kiện liên quan như bảo hiểm,
bảo hộ LĐ, bồi thường thiệt hại

- Nghe
6’ Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học II.NỘI DUNG
BÀI HỌC
-> Lao động là gì?
1.Khái niệm
(1-SGK
2’ Kết luận tiết 1: Con người muốn tồn tại và
phát triển cần có những nhu cầu thiết yếu:
ăn, mặc, ở… để thoả mãn những nhu cầu đó,
con người cần phải LĐ và nhu cầu của con
người ngày càng tăng thì LĐ ngày càng
được cải tiến cần có sự điều chỉnh các mối
quan hệ . LĐ giúp cho loài người ngày càng
phát triển.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Xem trước nội dung bài học tiếp theo
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 16/02/09
Tiết 25 Bài 14
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tt)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu quyền và nghóa vụ LĐ của công dân
- Thế nào là hợp đồng LĐ
- Quy đònh của Bộ luật LĐ đối với trẻ chưa thành niên
- Trách nhiệm của bản thân
2. Kỹ năng: - Biết được một số quy đònh của Bộ luật LĐ đối với trẻ em
3. Thái độ: - Ý thức trách nhiệm của bản thân đối với quyền và nghóa vụ LĐ

II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ có nội dung bài tập số 6…
- Phiếu học tập có nội dung
2. Học sinh:
- Làm trước bài tập ở nhà
- Nội dung bài học
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Khái niệm
- Quyền và nghóa vụ LĐ…
3. Bài mới : (38’)
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Tiến trình: (37’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’ Hoạt động 1: Tiếp tục tìm hiểu
nội dung bài học
II. NỘI DUNG BÀI
HỌC:
- GV: Cho HS thảo luận tìm hiểu
nội dung bài học
- GV: Cho HS thảo luận tình
huống 2 phần ĐVĐ
-> KL: Bản cam kết … có phải là
hợp đồng LĐ không?
? Chò Ba thôi việc là đúng hay sai?
? Hợp đồng LĐ là gì?
? Nguyên tắc
? Nội dung

- Ghi nội dung
- 4 tổ thảo luận
1. Khái niệm
2. Quyền và nghóa vụ
LĐ của công dân
3. Hợp đồng LĐ
- Khái niệm
- Nguyên tắc
- Nội dung
4. Quy đònh của Bộ
luật LĐ đối với trẻ
chưa thành niên
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
GV: Liên hệ thực tế LĐ của trẻ
em ở đòa phương và cả nước (động
viên HS có nhiều ý kiến liên hệ
bản thân)
-> hoạt động cá nhân
5. Trách nhiệm của
bản thân:
- Tuyên truyền vận động
mọi người thực hiện
quyền và nghóa vụ …
- Đấu tranh chống các
hiện tượng tiêu cực…
7’ Hoạt động 2: Hướng dẫn các em
làm bài tập
III. BÀI TẬP:
- Bài 1

- Bài 3
GV: Gợi ý các bài tập còn lại
- ½ lớp làm bài tập 1
- ½ lớp làm bài tập 3
- 2 HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
- Ghi bài tập vào vở
* Bài tập 1/50:
đáp án đúng: a, b, đ, e
* Bài tập 3/50: đáp án
đúng c,đ,e
10’ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
GV: Tổ chức cho HS xử lý các
tình huống
- TH1: Hà 16 tuổi học dở lớp
10/12 vì gia đình khó khăn nên em
xin đi làm ở 1 xí nghiệp nhà nước
? Hà có được tuyển vào biên chế
nhà nước không
- TH2: Tư liệu (STK)
- TH3: (STK)
GV: Yêu cầu HS đọc ca dao nói
về LĐ
GV: Củng cố toàn bài
- HS: xử lý các tình
huống
-> Không vì : tuổi,
nghề nghiệp, bằng
cấp
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Làm các bài tập 2, 4, 5, 6 trang 50, 51 SGK
- Xem trước bài 15
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 09/03/2009
Tiết 26 Bài
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
HS nắm được kiến thức cơ bản đã học từ bài 11 tới bài 14 qua trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm và tự luận.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kó năng trắc nghiệm và tự luận
3. Thái độ:
Trung thực khi kiểm tra, nghiêm túc khi làm bài.
II. Đề kiểm tra
- Trắc nghiệm
- Tự luận
III. Đáp án, biểu điểm
- Trắc nghiệm (3đ)
- Tự luận (7đ)
IV. Kết quả
Lớp Só số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém
9A1
9A3
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 16/03/2009

Tiết 27 Bài 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thế nào là vi phạm PL, các loại vi phạm PL
- Khái niệm trách nhiệm PL và ý nghóa của việc áp dụng trách nhiệm PL.
2. Kỹ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy đònh của PL
- Phân biệt được hành vi tôn trọng PL và vi phạm PL để có thái độ và cách cư xử
phù hợp
3. Thái độ:
- Ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm PL
- Thực hiện nghiêm túc quy đònh của PL
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tài liệu (các bộ luật) có liên quan
- Bài tập, ví dụ minh họa
- Bảng phụ
2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài học, ĐVĐ câu hỏi
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV: Kiểm tra bài cũ phần bài tập của một số học sinh
3. Bài mới : (38’)
- Giới thiệu bài (1’)
- GV: Sử dụng bảng phụ có ghi các thông tin và đặt câu hỏi
(1): nêu các hành vi vi phạm của 4 trường hợp trên
(2): Các biện pháp xử lý của Nhà nước đối với các hoạt động

Kết luận: Để hiểu rõ về vi phạm PL, trách nhiệm PL của công dân với việc thực
hiện HP, PL chúng ta học bài hôm nay.
- Tiến trình bài dạy (38’)
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông
tin của phần ĐVĐ để HS nhận
biết hành vi vi phạm PL
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- GV: Hướng dẫn HS đọc phần
ĐVĐ và trả lời 2 câu hỏi 1, 2 phần
- 1 HS đọc
- Cả lớp thảo luận 2
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
gợi ý
- GV: Treo bảng phụ yêu cầu một
số em thực hiện
câu hỏi 1, 2
- Thực hiện trên bảng
phụ
STT Hành vi
Chủ ý TH
Hậu quả
Vi phạm
PL
Có Không Có Không
1 - Xây nhà trái phép
- Đổ phế thải
x - Tắc cống, ngập nước x
2 - Đua xe máy, vượt đèn đỏ

gây tai nạn giao thông
x - Thiệt hại về người
và của
x
3 - Tâm thần, đập phá x - Phá tài sản quý x
4 - Cướp giật dây chuyền túi
xách người đi đường
x - Gây tổn thất tài sản
cho người khác
x
5 - Vay tiền dây dưa x - Người cho vay không
lấy được tiền
x
6 - Chặt cành, tỉa cây mà
không đặt biển báo
x - Người bò thương x
- GV: yêu cầu HS giải thích trường
hợp 3 và 6
Chú ý: (3) không có lỗi -> không
vi phạm
(6) không vi phạm PL mà là
vi phạm nội quy an toàn LĐ
- HS: Hoạt động cá
nhân
- Cả lớp cùng trao đổi
13’ Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm
vi phạm PL và phân loại vi phạm
PL
II. NỘI DUNG BÀI
HỌC:

- GV: Nêu câu hỏi
? Vi phạm PL là gì
? Có các loại vi phạm nào?
- Đưa ra ý kiến đúng về khái niệm
- HS: trả lời cá nhân
- Lớp bổ sung
- Ghi vào vở
- Đọc lại nội dung
1. Vi phạm PL: là hành
vi trái PL, có lỗi do
người có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực
hiện, xâm hại đến các
quan hệ XH được PL
bảo vệ
2.Các loại vi phạm PL:
- Vi phạm PL hình sự
- Vi phạm PL hành
chính
- Vi phạm PL dân sự
- Vi phạm kỷ luật
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
- GV: Cho HS trả lời bảng phụ thứ
2
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
Hành vi
STT
Trách nhiệm pháp lý

Phân loại vi phạm
Phải
chòu
Không
chòu
1 x - Vi phạm pháp luật hành chính
2 x - Vi phạm pháp luật dân sự
3 x - Không
4 - Vi phạm pháp luật hình sự
5 x - Vi phạm pháp luật dân sự
6 x - Vi phạm kỷ luật
2’ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Con người luôn có các mối quan
hệ như: quan hệ XH, quan hệ PL.
Trong quá trình thực hiện các quy
đònh, quy tắc, nội dung của Nhà
nước đề ra thường có những vi
phạm. Những vi phạm đó sẽ ảnh
hưởng đến bản thân, gia đình và
XH. Xem xét vi phạm PL giúp
chúng ta thực hiện tốt các quy
đònh, tránh xa tệ nạn XH, giúp cho
gia đình và XH bình yên
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học bài và làm các bài tập lòch sử.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 22/03/2009

Tiết 28 Bài 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CỦA CÔNG DÂN (tt)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thế nào là vi phạm PL, các loại vi phạm PL
- Khái niệm trách nhiệm PL và ý nghóa của việc áp dụng trách nhiệm PL.
2. Kỹ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy đònh của PL
- Phân biệt được hành vi tôn trọng PL và vi phạm PL để có thái độ và cách cư xử
phù hợp
3. Thái độ:
- Ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm PL
- Thực hiện nghiêm túc quy đònh của PL
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ
- Tài liệu tham khảo
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học, bài tập
- Phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho HS làm bài tập: ? Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý mà em biết
trong thực tế cuộc sống.
Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lý
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau,gây mất trật tự nơi

công cộng
- Lấn chiếm vỉa hè
- Vi phạm hành chính - Xử phạt hành chính
- Trộm xe máy
- Cướp giật tài sản
- Vi phạm hình sự - Hình phạt của bộ…
- Mượn xe máy để đặt lấy tiền - Vi phạm dân sự - Bồi thường dân sự
- Viết xẽ bậy lên tường lớp học - Vi phạm kỷ luật - Phê bình trước lớp
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
3. Giảng bài mới : (38’)
- Giới thiệu bài (1’)
- Tiến trình bài dạy (38’)
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
18’ Hoạt động 1: II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Nêu câu hỏi:
? Trách nhiệm PL là gì?
?Các loại trách nhiệm PL là
gì?
- Dựa vào SGK
trả lời
3. Trách nhiệm pháp lý: (SGK)
4. Các loại trách nhiệm pháp lý
(SGK)
- GV cho HS thảo luận ý
nghóa của trách nhiệm pháp


-> GV kết luận -> Cho HS
ghi bài
- 4 nhóm thảo
luận
- Cử đại diện
trả lời
+ Lớp bổ sung
-> Ghi bài
5. Ý nghóa của trách nhiệm
pháp lý:
- Trừng phạt, ngăn ngừa cải tạo,
giáo dục người vi phạm pháp luật
- Giáo dục ý thức tôn trọng và
chấp hành nghiêm chỉnh pháp
luật
- Răn đe mọi người không được
vi phạm pháp luật
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin
vào pháp luật và công lý trong
nhân dân
- Ngăn ngừa, hạn chế, xóa bỏ vi
phạm PL trong mọi lónh vực của
đời sống XH
- GV: Đặt câu hỏi có liên
quan đến trách nhiệm CD
từ đó gợi ý HS liên hệ trách
nhiệm bản thân
- GV: Kết luận, chuyển ý
6. Trách nhiệm:
- Đối với Công dân (SGK)

- Đối với HS
10’ Hoạt động 2: Luyện tập
các bài tập SGK
III. BÀI TẬP:
- GV: Cho HS giải bài tập
trong SGK
Bài 1: SGK trang 55
Bài 5: SGK trang 56
Bài 6: SGK trang 56
- GV:viết sẵn bài tập lên
bảng phụ hoặc vào giấy khổ
to
- HS: sử dụng
phiếu học tập
của GV chuẩn
- Bài 1: SGK
- Bài 2: đúng c, e
sai: a, b, d, đ
- Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
- GV: bài 6 là bài khó, HS
cần được gợi ý và giải thích
thêm
bò sẵn đức và trách nhiệm pháp lý
- GV: kết luận
Trách
nhiệm đạo
đức
Trách

nhiệm
pháp lý
Giống
nhau
- Là những quan hệ XH
và các quan hệ XH này
được PL điều chỉnh
nhằm làm cho quan hệ
giữa người với người
ngày càng tốt đẹp công
bằng trật tự kỷ cương
Khác
nhau
- Bằng tác
động của
dân sự XH
- Lương tâm
cắn rứt
- Bắt buộc
thực hiện
- P.Pháp
cưỡng chế
của Nhà
nước
10’ Hoạt động 3: Củng cố
kiến thức
- GV: tổ chức trò chơi sắm
vai
- Hoặc phát cho HS bài tập
trắc nghiệm về ATGT

- Chữa bài và đánh giá
- Kết luận toàn bài
- HS: Trả lời tại
lớp
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Làm bài tập 2, 3, 4 / 55, 56
- Xem trước bài 16 (xem lại kiến thức quyển công dân lớp 6, 7, 8 và một số điều
của HP 1992)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn:
Tiết 29 Bài 16
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,
QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý XH của công
dân
- Cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý XH của công dân
- Quyền và nghóa vụ công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và quản lý
XH.
2. Kỹ năng:
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý XH
- Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường lớp và đòa phương
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường, XH
3. Thái độ:
- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động XH.
II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Sách
- Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại, tố cáo, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội
- Sơ đồ nội dung bài học
2. Học sinh: - Đọc trước bài, (Đặt vấn đề -> gợi ý)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Bài tập : Hành vi nào sau đây chòu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý
(bảng phụ)
Hành vi vi phạm Trách nhiệm đạo
đức
Trách nhiệm pháp

- Không chăm sóc bố mẹ khi đau ốm x
-Đi xe máy chưa đủ tuổi, không bằng
lái
x
- Ăn cắp tài sản của nhà nước x
- Lấy của bạn cái bút x
- Giúp người lớn vận chuyển ma tuý x
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1’)
- Tiến trình bài dạy (38’)
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học 2009 - 2010
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các thông
tin của phần ĐVĐ
I. ĐẶT VẤN
ĐỀ:

- Yêu cầu HS tự đọc
- Nêu câu hỏi
? Những quy đònh trên thể hiện
quyền gì của người dân?
? Nhà nước quy đònh những quyền
đó là gì?
? Nhà nước ban hành những quy
đònh đó để làm gì?
-> Nhận xét, bổ sung
- HS tự đọc
- Bày tỏ ý kiến cá nhân
-> Lớp góp ý
-> ? Tại sao Công dân có quyền
tham gia quản lý nhà nước, quản lý
XH
-> Gợi ý để HS lấy ví dụ thực hiện
quyền này của công dân và HS
-> Vì nhà nước ta là nhà
nước của dân, do dân, vì
dân
- Ví dụ:
20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
bài học
II. NỘI DUNG
BÀI HỌC:
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi
? Nội dung của quyền (ví dụ)
? Cách thực hiện quyền (ví dụ)
? Nhà nước tạo ĐK, đảm bảo gì cho

CD?
? Ý nghóa của quyền tham gia quản
lý nhà nước, quản lý XH
- GV: Kết luận -> ghi nội dung
- 4 nhóm thảo luận
- Cử đại diện trình bày
- Lớp nhận xét (nhóm 2,
3, 4 chưa trình bày)
1. Nội dung
quyền …:
- Tham gia xây
dựng bộ máy
nhà nước và các
tổ chức XH
- Tham gia bàn
bạc…
- Tham gia thực
hiện, giám sát…
- Yêu cầu HS đọc và làm bài tập số
1 SGK
- GV: Đưa ra đáp án đúng -> bổ
sung
3’ HĐ 3: Củng cố kiến thức
GV ôn lại nội dung bài học đã học
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học bài và làm các bài tập lòch sử.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
GV Trương Thò Sen Giáo án GDCD 9

×