Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIAO AN GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.16 KB, 5 trang )

Giáo dục công dân 9 - Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 01/ 03/ 2010
Ngày dạy: 09/ 03/ 2010
Tiết 27 : VI PHM PHP LUT V TRCH NHIM PHP Lí
CA CễNG DN (T1)
A. Mục tiêu bài học.
1. Kin thc.
- Thế nào là vi phạm pháp luật.
- K c các loại vi phạm pháp luật.
- Nờu c th no l trỏch nhim phỏp lý.
- K c cỏc loi trỏch nhim phỏp lý.
2. K nng.
- Bit phõn bit cỏc loi v phm phỏp lut v cỏc loi trỏch nhim phỏp lý.
3. Thỏi .
- T giỏc chp hnh phỏp lut ca nh nc.
- Phờ phỏn cỏc hnh v vi phm phỏp lut.
B. Chuẩn bị.
* Thy: Hiến pháp 1992. Bộ luật hình sự 1999. Luật hôn nhân và gia đình năm
2000. Luật giao thông đờng bộ. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002.
* Trũ: Su tầm các bài báo về những vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí.
C. Tiến trình lên lớp.
I. n nh t chc.( 1) 9A1: /30 9A2: /29 9A3: /29
II. Kim tra bi c.( khụng)
III. Bi mi. ( 40)
Hoạt động 1: Gii thiu bi
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV: Đa ra thông tin:
+ Ngày 29/2/2004, công an phờng H đã xử phạt hành
chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn
chiếm vỉa hè.


+ Tháng 2/2004, Lê Thị Thơm, sinh năm 1983 ở Tĩnh
Gia - Thanh Hóa đã bị bắt vì tội lừa đảo ăn cắp xe
máy có hệ thống. Thơm phải chịu trách nhiệm hình sự
vì những hành vi của mình gây lên.
+ Tòa án nhân dân huyện T đã xử phạt ông Hà phải
hoàn trả lại ông Tân số tiền vay 5 triệu đồng cùng với
lãi suất tính theo lãi suất ngân hàng nhà nớc Việt
Nam theo điều 471 của bộ luật dân sự (vì ông Hà dây
da không trả theo đúng qui định).
GV : o Th Hi Trng THCS N Tu
Giáo dục công dân 9 - Năm học 2009 - 2010
+ Bạn Nguyễn Văn An, học sinh lớp 9 trờng THCS H
thờng xuyên đi học muộn, giáo viên chủ nhiệm và tr-
ờng đã xử lí rất nghiêm khắc hành vi vi phạm kỉ luật
của An.
? Nêu các hành vi vi phạm của 4 trờng hợp trên?
? Các biện pháp xử lí ( còn gọi là trách nhiệm pháp
lí ) của nhà nớc đối với các hoạt động trên.
=> Để hiểu rõ về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp
lí của công dân với việc thực hiện pháp luật chúng tac
cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
GV: Dùng bảng phụ ghi nội dung tình huống
SGK/52.
GV gọi 1 học sinh đọc.
GV: Lập bảng.
Hành vi Chủ ý
thực hiện
Có Không
Hậu quả Vi phạm

pháp luật
Có Không
-Xây nhà
trái phép
-Đổ phế
thải
-Tắc cống
-Ngập nớc
-Đua xe
máy, vợt
đèn
đỏ,gâytai
nạn giao
thông
-Thiệt hại
về ngời và
của
-Tâm thần
đập phá
-Phá tài
sản quí
-Cớp giật
dây
chuyền, túi
xách ngời
đi đờng
-Gây tổn
thất tài
chính cho
ngời khác

-Vay tiền
dây da
không trả
-Tiền
I. Đặt vấn đề
GV : o Th Hi Trng THCS N Tu
Giáo dục công dân 9 - Năm học 2009 - 2010
Chặt cành,
tỉa cây mà
không đặt
biển báo
-Ngời bị
thơng
GV: Gọi học sinh điền các kí hiệu đúng vào bảng.
? Hành vi nào không có lỗi, không vi phạm?
- Tâm thần đập phá
? Hành vi nào không vi phạm pháp luật, mà chỉ là vi
phạm nội qui an toàn lao động.
- Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo.
GV: Tiếp tục cho học sinh tra đổi trả lời bảng thứ 2
( phát phiếu học tập ).
Hành vi
(TT SGK )
Trách
pháp
Phải chịu
nhiệm

khụng
chịu

Phân loại vi phạm
1 Vi phạm pháp luật
hành chính
2 Vi phạm pháp luật
dân sự
3 Không
4 Vi phạm pháp luật
hình sự
5 Vi phạm pháp luật
dân sự
6 Vi phạm kỉ luật
HS dựa trên cơ sở kiến thức của bảng, nhận xét và
điền vào các cột.
GV: Ghi ý kiến đúng vào bảng.
? Giải thích vì sao hành vi 3 không phải chịu trách
nhiệm pháp lí?
- Vì ngời đó không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
GV: Kết luận thông qua 2 phần thảo luận => Bớc đầu
tìm hiểu, nhận biết một số các yếu tố của hành vi vi
phạm pháp luật.
Hoạt động 3: Nội dung bài học
II. Nội dung bài học.
1. Vi phạm pháp luật.
GV : o Th Hi Trng THCS N Tu
Giáo dục công dân 9 - Năm học 2009 - 2010
? Vi phạm pháp luật là gì?
? Có các loại vi phạm pháp luật nào?
? Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự?
? Thế nào là vi phạm pháp luật hành chính?
? Thế nào là vi phạm pháp luật dân sự?

? Thế nào là vi phạm kỷ luật?
- Là hành vi trái pháp luật, có
lỗi, do ngời có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại đến các quan hệ xã hội đ-
ợc pháp luật bảo vệ.
2. Các loại vi phạm pháp
luật:
- Vi phạm pháp luật hình sự.
- Vi phạm pháp luật hành
chính.
- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm kỷ luật.
IV. Củng cố (3')
- HS: Làm bài 1 SGK/55.
- GV kết luận: Con ngời luôn có các mối quan hệ nh: Quan hệ xã hội, quan hệ pháp
luật. Trong quá trình thực hiện các qui định, qui tắc, nội dung của những đề ra thờng có
những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ ảnh hởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem
xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các qui định, tránh xa tệ nạn xã hội,
giúp cho gia đình và xã hội bình yên.
V. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài cũ, biết phân tích tình huống SGK.
- Đọc và tìm hiểu tiếp nội dung còn lại của bài 15./.
GV : o Th Hi Trng THCS N Tu
Gi¸o dôc c«ng d©n 9 - N¨m häc 2009 - 2010
GV : Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×