Phần mở đầu
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người ngày càng
cao thì du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với tất cả mọi người
vì nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức ăn mặc và đi lại thông
thường mà còn có nhu cầu vui chơi,giải trí,thưởng thức những cái đẹp,thư giãn
tinh thần,nâng cao hiểu biết xã hội.Du lịch là một ngành kinh tế nhất trên thế
giới vượt trên cả ngành sản xuất ôtô thép,điện tử và nông nghiệp.đối với một
số quốc gia,du lịch là ngành thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại
thương.Tại nhiều quốc gia khác,du lịch trở thành một trong 3 ngành kinh tế
hàng đầu,ngành kinh mũi nhọn.Ngày nay nó là một đề tài hấp dẫn và trở thành
vấn đề mang tính chất toàn cầu. Du lịch có vai trò quan trong như vậy nhưng
cho đến thời điếm hiện tại thì khái niệm DU LỊCH LÀ GÌ?vẫn con rất nhiều
những quan điểm khác nhau.sau đây sẽ là một trong nhưng khái niệm về du
lịch được cho là cho hợp lý nhất:
Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp sẽ phát sinh trong mối
quan kinh tế và phi kinh tế có tính tương tác giữa các thành phần sau(các bên
liên quan)
1.khách du lịch(cầu)
2.nhà cung cấp dịch vụ du lịch(cung)
3.dân cư tại điểm du lịch
4.chính quyền địa phương tại điểm du lịch
Sản phẩm của du lịch là các dịch vụ ,hàng hóa cung cấp cho khách du lịch
được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên,xã hội với
việc sử dụng các nguồn lực:cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở
một vùng hay một quốc gia nào đó.
1
Các thành phần của sản phẩm du lịch:
a.dịch vụ vận chuyển
b.dịch vụ lưu trú ,dịch vụ ăn uống,đồ ăn,thức uống
c.dịch vụ tham quan giải trí
d.hàng hóa và đồ lưu niêm
e.các dịch vụ phục vụ khách khác
các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch:
1.kinh doanh lữ hành(tour operators business)
a.kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị
trường,thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần;quảng cáo và
bán các chương trình này trực tiếp qua các trung gian học văn phòng đại
diện,tổ chức thực hiện chương trình và hương dẫn du lịch.
b.kinh doanh đại lý lữ hành là việc thực các dịch vụ đưa đón ,đăng kí nơi lưu
trú,vận chuyển,hướng dẫn tham quan ,bán các chương trình du lịch của các
doanh nghiệp lữ hành,cung cấp các thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm
hưởng hoa hồng.
2.kinh doanh khách sạn(hospitality business)
3.kinh doanh vận chuyển khách du lịch(transportation)
Là sự dịch chuyển của con người từ nơi này đến nơi khác nơi cư trú thường
xuyên của họ thường với một khoảng cách xa,hoạt kinh doanh nhằm giúp cho
khách du lịch dịch chuyển được từ nơi cư trú của mình đến điểm du lịch
4. kinh doanh dịch vụ du lịch khác(other tourism business)
2
Một số kinh doanh bổ trợ như: vui chơi, giải trí, tuyên truyền, quảng cáo du
lịch,tư vấn đầu tư du lịch,v…v…
Qua phần mở đầu với những khái niêm cơ bản của du lịch đã cho chúng ta
một cái nhìn bao quát về du lịch.và bây giờ ta sẽ đăt du lịch trong môi trường
khách quan của nó để đưa ra một bức tranh toàn cảnh về mối quan hệ giữa du
lịch và môi trường khách quan của nó.
3
Phần nội dung chính
1. mối quan hệ giữa môi trường khách quan và ngành du lịch
a. Tác động qua lại giữa môi trường kinh tế và ngành du lịch
Du lịch cũng tất cả các ngành kinh tế khác nó nằm trong vòng xoáy của nền
kinh tế với những nhân tố ảnh hưởng lớn như:quy mô và tốc độ phát triển của
nền kinh tế(GDP và tốc độ phát triển của GDP),lạm phát đầu tư,cơ cấu các
ngành kinh tế…trong nền kinh tế hiện đại du lịch chịu ảnh hưởng rất lớn từ
nền kinh tế .Ví dụ như:khi GDP tăng trưởng tốt thu nhập của người dân tăng
cao.họ không chỉ ăn uống, ăn ở,ăn mặc ,mà họ nghĩ tới ăn chơi,nhu cầu du lịch
của trở nên cấp bách thúc đẩy hoạt động lữ hành tìm kiếm tour theo nhu cầu
của du khách các nhu cầu du lịch cũng trở nên đa dạng và phong phú với
nhiều loại khác nhau nhu du lịch nghỉ dưỡng đối với người già dưỡng bệnh…
du lịch khám phá giành cho những bạn trẻ đam mê mạo hiếm,hiếu động…du
lịch công vụ là hình thức kinh doanh du lịch được phát triển trong nền kinh tế
hiên nay trong tiến độ hội nhập và hợp tác hóa toàn cầu như ở Việt Nam thì từ
khi hội nhập WTO (2007) lượng khách nước ngoài đến với Việt Nam đông
hơn rất nhiều theo số liệu thống kê thì Tính đến hết tháng 11/2000, lượng
khách quốc tế đến Việt Nam khoảng 1,96 triệu lượt người, tăng 19% so với
cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, lượng khách du lịch quốc tế vào bằng đường
biển và đường bộ tăng nhanh. Khách du lịch đến Việt Nam chủ yếu là từ
Trung Quốc, các nước Asean, Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh. Kinh
tế còn thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch cải tiển sản phẩm du lịch của
mình.Bên cạnh những sự tăng trưởng của du lịch dưới tác động của kinh tế thì
đi kèm với nó là sự tác động xấu của kinh tế đối với du lịch:lạm phat,khủng
hoảng kinh tế là ví dụ tiêu biểu nhất trong sự biến động của nền kinh tế thời
gian gần đây nó có ảnh hưởng rất lớn đến ngành kinh tế du lịch Ngày 21.1,
cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ đã chính thức lan ra thị trường thế giới sự mất
4
việc của hàng trăm công nhân,tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP sụp giảm
nghiêm trọng.con người sẽ lựa chọn những nhu cầu thiết yếu của mình trước
khi nghĩ tới nhu cầu du lịch đó là một bất lợi đối ngành du lịch một ngành dịch
vụ.Ở Việt Nam thì 3 thánh đầu năm 2008 thi lượng khách vào Việt Nam đã
giảm 18%..từ đó cho ta thấy kinh tế có tác động không nhỏ đến du lịch.Song
bên cạnh đó du lịch cũng thúc đẩy các ngành kinh tế khác vi dụ như sự phát
triển du lịch rất quan trọng cho thu nhập ngoại tệ để phát triển kinh tế của một
nước. Đồng thời, sự phát triển du lịch sẽ kéo theo rất nhiều ngành khác đi lên,
rất hữu dụng cho việc giảm thất nghiệp. Ngoài vấn đề kinh tế ra, nó còn đóng
góp một vai trò rất quan trọng cho tiếng tăm của văn hóa một dân tộc nếu du
khách được tiếp đãi vui vẻ, an ninh.
Như thành phố Varadero của nước Cuba, là một thành phố du lịch rất nhỏ có
thể so sánh với Nha Trang của Việt Nam, nhưng thành phố này đã đem lại thu
nhập chính cho nước Cuba với gần 80% tổng thu nhập quốc gia. Tôi đã đi
nghỉ mát nơi đây đến 4 lần. Đa số các khách du lịch đến với Varadero ít nhất 2
lần. Và hầu như ai cũng muốn sẽ được dịp quay trở lại. Tại đây, vấn đề an
ninh an ninh rất tuyệt đối và hầu như dân bản xứ không dám hoặc không được
phép đến gần khách du lịch. Mặc dù người Cuba còn nghèo, nhưng không hề
có nạn cướp giật khách du lịch như TP HCM,Hội nhập kinh tế quốc tế là xu
thế tất yếu mà không doanh nghiệp nào có thể né tránh. Trong quá trình hội
nhập kinh tế, Nhà nước chỉ hỗ trợ, tạo môi trường pháp lý thông thoáng và
thuận lợi, còn thành công tùy thuộc vào sức cạnh tranh, vào sự năng động của
doanh nghiệp. Do vậy, đã đến lúc các doanh nghiệp không thể trông chờ vào
sự bảo hộ của Nhà nước, mà phải thực sự bắt tay vào cuộc, thực sự tự thân nỗ
lực.
B. tác động qua lại giữa môi trường xã hội và ngành du lịch
5