Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.43 KB, 49 trang )

Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
Lời mở đầu
Quá trình quốc tế hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ giữa các nớc trên
thế giới. Quá trình này thúc đẩy sự lu thông hàng hoá, thông tin, vốn đầu t
giữa các nớc trên thế giới với nhau. Toàn cầu hoá đa tới những cơ hội và
thách thức đối với các nớc đang phát triển dặc biệt là Việt Nam. Nó tạo cơ
hội và thách thức mạnh mẽ trong việc đổi mới công nghệ, đổi mới cơ cấu
ngành, thành phần kinh tế, nâng cao trình độ tri thức ngời lao độngnhằm
theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nguồn lực trong nớc có giới
hạn, đòi hỏi phải sử dụng nó cho đúng, sao cho hiệu quả. Trong các nguồn
lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đầu t có vai trò, vị trí hết sức quan trọng.
Chính vì vậy việc nghiên cứu nhằm tìm ra mối quan hệ tác động qua lại giữa
đầu t với sản lợng là một vấn đề cần thiết. Việc nghiên cứu này giúp ta hiểu
rõ hơn sự tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng, đồng thời tìm ra những
biện pháp để mối quan hệ nay tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế
trong ngắn hạn và dài hạn.
Do việc nghiên cứu "Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản
lợng " có tầm quan trọng nh vậy, chúng tôi dã tiến hành nghiên cứu những lí
luận, đi sâu tìm hiểu thực tiễn mối quan hệ này. Đồng thời, nghiên cứu mối
quan hệ này đợc thể hiện trong nền kinh tế Việt Nam trong một số năm gần
đây. Thông qua đó, chúng tôi đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
đầu t và tăng sản lợng ở nớc ta, nhằm góp phần đa thêm ý kiến góp phần vào
việc hoàn thành kế hoạch, mục tiêu kinh tế đã định.
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 1 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
Chơng I: Một số lý thuyết về đầu t
và sản lợng.


Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 2 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
I. Đầu t
1. Khái niệm.
Trong nền kinh tế có rất nhiều khái niệm về đầu t, tuỳ vào việc đứng trên
góc độ nào để xem xét chúng.
Theo nghĩa rộng, thì đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao hàm những hoạt động sử dụng nguồn lực
hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế -xã hội những kết quả trong tơng lai lớn
hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt dợc kết quả đó.
Trong kinh tế học: Tổng đầu t là toàn bộ đầu t đợc thực hiện trong một
thời kì nhất định.
Đầu t thuần là một bộ phận đầu t tăng thêm hay bộ phận đầu t còn lại
của tổng đầu t sau khi đã trừ đi hao mòn trong năm.
I =I

N
+ dK I
N
= I - dK
I
N
= Kt - Kt-1
I: tổng đầu t
I

N
: đầu t thuần
dK: tỉ lệ khấu hao
Kt: vốn đầu t năm t
2. Đầu t phát triển và các lĩnh vực của đầu t phát triển.
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại, ta có thể phân
biệt các loại đầu t: đầu t tài chính, đầu t thơng mại, đầu t tài sản vật chất và
sức lao động ( đầu t phát triển).Trong đó, ta đi sâu xem xét đầu t phát triển.
2.1 Khái niệm đầu t phát triển.
Đầu t phát triển là đầu t trong đó ngời bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt
động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh
doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm,
nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.
Đầu t phát triển gồm các công việc cụ thể sau:
- Xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng.
- Mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ.
- Bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực.
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 3 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
- Thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài
sản nhằm 2 mục đích: duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và
tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế, cho xã hội.
2.2 Đặc điểm của đầu t phát triển.
Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t
khác.
- Trớc hết, hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn nằm khê đọng
trong suốt quá trình thực hiện đầu t.

- Thời gian để tiến hành một công việc đầu t cho đến khi các thành quả của
nó phát huy tác dụng thòng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động
xảy ra.
- Thời gian vận hành các kết quả đầu t thờng kéo dài và nhiều khi là vĩnh
viễn.
- Các thành quả của hoạt động đầu t nếu là các công trình xây dựng vật kiến
trúc nh nhà máy, hầm mỏthì sẽ vận động ngay ở nơi mà nó tạo dựng
nên. Do đó, điều kiện địa lý, địa hình tại đó sẽ có ảnh hởng rất lớn đến
thực hiện đầu t cũng nh quá trình khai thác các kết quả đầu t sau này.
Nh vậy, với đặc điểm là thời gian thực hiện đầu t dài, vốn lớn, lao động
nhiều, thời gian vận hành các kết quả đầu t dài do đó đầu t phát triển thờng
chịu mức độ rủi ro cao. Đây là nguyên nhân để ta phải thực hiện đầu t theo dự
án.
2.3 Vai trò của đầu t phát triển.
a. Xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế.
- Hoạt động đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng
cầu.
Đầu t tác động đến tổng cầu: Đầu t tác động đến tổng cầu của nền kinh
tế là tổng cầu của toàn xã hội do đó bao gồm: đầu t khối doanh nghiệp, đầu t
của chính phủ, đầu t của dân c. Theo số liệu của WB, đầu t chiếm khoảng 24-
27% cơ cấu tổng cầu của các nớc.Đối với tổng cầu thì sự tăng lên của đầu t sẽ
làm tổng cầu tăng, kéo theo sản lợng cân bằng tăng và giá cả đầu vào tăng từ
Po đến P1 và điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo đến E1.
Tác động đến tổng cung: Khi thành quả của đầu t phàt huy tác dụng,
các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn
sẽ tăng, đờng cung S dịch chuyển sang phảI đến S1 kéo theo sản lợng tiềm
năng tăng và giá cả giảm. Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tiêu dùng và
tăng tiêu dùng đến lợt mìmh lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản lợng tăng là
nguồn gốc cơ bản của tăng tích luỹ, phát triển nền kinh tế, tăng thu nhập cho
ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.

Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 4 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
P

E1
S
E0
P2

E2
S'
P0
P1

D

D
Q1 Q0 Q2
-Đầu t tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực tới sự ổn định của nền kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và
đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi đầu t, dù là tăng
hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá
vỡ sự ổn định của một quốc gia. Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố
của đầu t tăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí
vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình
trạng lạm phát. Đến lợt mình, làm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống
của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm

hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu
của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu
hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao
động, giảm tệ nạn xã hội.Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát
triển kinh tế.
Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách
cần thấy hết tác động hai mặt mày để đa ra các chính sách nhằm hạn chế
các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của
toàn bộ nền kinh tế.
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Theo các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức
trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15%-20% so với GDP tuỳ thuộc vào
ICOR của mỗi nớc.
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. Các
nớc phát triển ICOR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử
dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá
cao.Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa lao
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 5 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn do sử dụng
công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.
Đối với nớc ta để đạt đợc mục tiêu đến năm 2010 tăng gấp đôi tổng sản lợng
quốc nội năm 2000 theo dự tính của các nhà kinh tế, nếu ICOR là 3 thì vốn
đầu t phải lớn gấp 6 lần hiện nay.
Kinh nghiệm có các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào mạnh
vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng
nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng

ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn
chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó, ở các nớc phát triển,
tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.
- Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ngành, vùng, địa phơng.
Cơ cấu ngành: kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất
yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn từ 9 đến 10% là tăng cờng
đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các
ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh
học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính đầu
t quyết định quá trính chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc
tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ: đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình
trạng đói nghèo, phát huy những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh
tế, chính trịcủa những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn,lám bàn đạp
thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
- Đầu t có vai trò tác động tới sự phát triển khoa học, công nghệ của đất
nớc. Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có
các công nghệ, thiết bị tiên tiến. Để có công nghệ, thiết bị hiện đại thì chỉ
có 2 con đờng là nghiên cứu phát minh ra công nghệ hoặc mua ngoài. Dù
là phơng án nào cũng cần phải có vốn đầu t. Công nghệ là trung tâm của
công nghiệp hoá. Do đó đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và
tăng cờng khả năng công nghệ ở nớc ta hiện nay. Và mọi phơng án đổi
mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án
không khả thi.
b. Xét trên góc độ các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế của đất nớc.
Đầu t quyết định sự ra đời, sự tồn tại và sự phát triển của mỗi cơ sở. Để tạo
dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra đời của bất kì doanh nghiệp nào cúng
cần phải xây dựng nhà xởng, cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị và lắp đặt, thực
hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động của 1 chu kỳ của các cơ sở vật

chất kĩ thuật vừa tạo ra. Và các cơ sở sản xuất đang tồn tại sau 1 thời gian
hoạt động thi các cơ sở vật chất kĩ thuật của các đơn vị này sẽ bị hao mòn h
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 6 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
hỏng. Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng thì cần định kì tiến hành sửa
chữa lớn hoặc thay mới các thiết bị đã h hỏng hao mòn. Các hoạt động này
chính là hoạt động đầu t. Còn đối với doanh nghiệp muốn đổi mới để thích
ứng với các điều kiện hoạt động mới để thích ứng với điều kiện mới của sự
phát triển kinh tế kĩ thuật và nhu cầu tác dụng của nền sản xuất xã hội. Sau
đó, doanh nghiệp phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế các trang thiết
bị cũ lỗi thời, phải đào tạo lại nguồn nhân lực, phải đầu t cho nghiên cứu phát
triển sản phẩm mới cũng có nghĩa là đầu t.
II. Sản lợng.
1.Khái niệm.
Sản lợng là tổng sản phẩm đầu ra ( giá trị gia tăng) sản xuất trong nền
kinh tế.
2.Các chỉ tiêu phản ánh sản lợng.
2.1.Tổng giá trị sản xuất GO
GO là toàn bộ giá trị sản phẩm do lao động trong các ngành của nền kinh
tế quốc dân tạo ra trong 1 thời kì nhất định, thờng là 1 năm.
Cách tính
- GO đợc tính theo lãnh thổ( đơn vị thờng trú).
- Thời điểm xác định GO là thời điểm sản xuất. Kết quả sản xuất của thời kì
nào đợc tính vào kết quả sản xuất của thời kí đó. Theo nguyên tắc này, chỉ
tính vào giá trị sản xuất chênh lệch cuối kì, cuối kì, nửa thành phẩm và sản
phẩm dở dang tức là phảI trừ tồn kho đầu kì hai loại kể trên vì nó là kết
quả sản xuất của kì trớc.

- GO dợc tính theo giá thị trờng.
- GO phản ánh giá trị toàn bộ của sản phẩm đợc sản xuất.
GO = C + V + m
Hay GO = C1 + C2 +V + m
Trong đó: C1: khấu hao tài sản cố định
C2: chi phí trung gian
V: thù lao lao động
m: thặng d sản xuất
- GO phản ánh toàn bộ kết quả sản xuất
GO = giá trị nửa thành phẩm + giá trị nửa thành phẩm còn phải tiếp tục chế
biến + giá trị chênh lệch nửa thành phẩm.
2.2.Tổng sản phẩm quốc nội GDP.
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 7 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
GDP là tổng sản phẩm trong nớc hay quốc nội, là tổng giá trị các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra trong phậm vi lãnh thổ của 1 nớc
trong 1 thời kì nhất định thờng là 1 năm.
Theo khái niệm của hệ thống tài khoản quốc gia SNA: GDP là tổng sản phẩm
quốc nội, là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí
trung gian, đó là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao
tài sản cố định trong 1 thời kì nhất định.
ý nghĩa: Tổng sản phẩm quốc nội GDP là 1 trong những chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất,
của các ngành, các thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong 1
thời ki nhất định. GDP là nguồn gốc của mọi nguồn thu nhập, nguồn gốc của
sự giàu có và phồn vinh của xã hội. Nó là căn cứ quan trọng để dánh giá sự
tăng trởng kinh tế của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động

vốn, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân c, so sánh quốc tế, xác định
trách nhiệm của mỗi nớc đối với các tổ chức quốc tế.
3. Mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng.
Trong nền kinh tế, đầu t và sản lợng có mối quan hệ qua lại, ảnh hởng
tới nhau trên nhiều giác độ. Đây vừa là chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển
của nền kinh tế, vừa là điều kiện cho sự tăng trởng, phát triển. Mối quan hệ
này đợc thể hiện theo cả hai chiều: Đầu t tác động đến sản lợng và sản lợng
ảnh hởng đến đầu t.
3.1 Tác động của đầu t đến sản lợng.
3.1.1 Đầu t tác động trực tiếp đến sản lợng
Xét về tác động trực tiếpcủa đầu t đến sản lợng, ta có thể đề cập đến
một số lý thuyết.
a. Lý thuyết số nhân đầu t
Số nhân đầu t phản ánh mối quan hệ giữa việc gia tăng đầu t với gia
tăng sản lợng, phản ánh mức sản lợng thay đổi bao nhiêu khi đầu t thay đổi 1
đơn vị.
Công thức tính
Gọi k là số nhân dầu t
y: gia tăng sản lợng
I : gia tăng đầu t
K= y/I
Nền kinh tế đóng I=S k=y/S = y/y C
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 8 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
K = 1/1 C/y = 1/1 MPC 1/MPS
ý nghĩa
Theo lý thuyết của Keynes việc gia tăng đầu t có tác dụng khuyếch đại

sản lợng tăng lên số nhân lần.
Khía cạnh cầu: cầu đầu t tăng thì y tăng
Khía cạnh cung: sản xuất thành phẩm tăng sẽ làm y tăng
Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn do đó độ khuyếch đại sản lợngcàng
lớn dẫn đến sản lợng tăng, công ăn việc làm tăng.
Quan hệ dây chuyền giữa đầu t và sản lợng. Mỗi sự gia tăng đầu t đều
kéo theo sự gia tăng bổ sung lao động, nguyên vật liệu và gia tăng tiêu dùng và
việc làm do đó gia tăng cầu lại làm gia tăng đầu t mới, lại tạo ra việc gia tăng
thu nhập mới (sản lợng) và quá trình mang tính dây chuyền.
b. Lý thuyết Tân Cổ Điển: theo lý thuyết này thì I=S; S =s.y (0 < s <1).
Theo hàm sản xuất: vốn và lao động là 2 nhân tố sản xuất có thể thay
đổi cho nhau trong tơng quan sau;
Y = A. e
r
. K


. N
(1-

)
Với N
(1-

)
: lao động
A . e
r
: công nghệ
K



: vốn đầu t
1- là hệ số co giãn thành phần của sản xuất với các yếu tố vốn và lao
động. Từ đây ta có thể tính đợc tỷ lệ tăng trởng của sản lợng nh sau:
g = r + . h + (1 - ). N
g: Tỷ lệ tăng trởng của sản lợng
h: Tỷ lệ tăng trởng của vốn
n: Tỷ lệ tăng trởng của lao dộng
Nh vậy, tỷ lệ tăng trởng của sản lợng có mối quan hệ thuận với tiến bộ
công nghệ và tỷ lệ tăng trởng của vốn và lao động. Song xét về bản chất thì
đều do yếu tố đầu t đem lại. Công nghệ và lao động muốn tăng lên đồi hỏi tất
yếu phải tăng vốn đầu t.
Ví dụ: Nếu = 0,25 thì 1% tăng của vốn làm sản lợng tăng lên 25%
c. Theo nguyên lý kinh tế học:
Hàm sản lợng: Q = f( K, L, R, T)
Trong đó: K: là vốn đầu t
L: lực lợng lao động tham gia
T: công nghệ sử dụng
R: tài nguyên
Sự đầu t không đem lại hiệu quả một cách tức thì cho nền kinh tế. Để có
một sự tăng trởng bền vững về kinh tế đó phải là một sự tổ hợp lâu dài của
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 9 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
nhiều quá trình. Riêng đầu t nếu không kết hợp với các yếu tố khác một cách
có hiệu quả thì sẽ chỉ là sự lãng phí nguồn lực.
Lực lợng lao động và công nghệ là những yếu tố quan trọng, không thể

thiếu cho sự phát triển kinh tế. Giữa vốn, khoa học công nghệ và lực lợng lao
động có mối qua lại mật thiết với nhau.
Xét về công nghệ: một quy trình công nghệ sản xuất ra một sản phẩm
chính là điều cách mạng nhất để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động xã
hội. Công nghệ càng cao càng phát triển thì hàm lợng tri thức trong sản xuất
càng lớn, trong khi hàm lợng vật chất vẫn nh cũ hoặc ít hơn thì giá trị sử dụng
cao hơn nhiều.
Xét về lĩnh vực lao động: nhìn nhận cả về phơng diện quy mô lẫn chất l-
ợng lao động thì đều đòi hỏi phải có sự đầu t thích đáng thì mới đem lại hiệu
quả cao hơn. Nh vậy, một cách gián tiếp đầu t ảnh hởng tới sản lợng thông
qua yếu tố lao động.
Xét về khía cạnh tài nguyên: đây là yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất. Nó sẽ là nhân tố tạo điều kiện hoặc hạn chế tới khả năng sản xuất của
nền kinh tế. Tuy nhiên với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay, đây
không còn là vấn đề mang tính quyết định do có sự thay thế bằng các nguyên
liệu nhân tạo, hoặc sự chuyển nhợng, mua bán nguyên liệu giữa các quốc gia.
Muốn khai thác nguồn tài nguyên cho dù là trong hay ngoài nớc thì cũng cần
phải có sự đầu t thích đáng và có hiệu quả.
Nh vậy, theo hàm sản xuất thì xét một cách trực tiếp hay gián tiếp thông
qua các yếu tố đầu vào khác thì đầu t là nhân tố chủ đạo quyết định tới sản l-
ơng đầu ra của nền kinh tế.
d. Hệ số ICOR: Là tỷ lệ gia tăng của vốn đối với sản lợng (suất đầu t), là
tỉ số giữa vốn đầu t tăng thêm với sản lợng gia tăng hay phơng án để tạo ra 1
đơn vị sản lợng cần bao nhiêu đơn vị vốn đầu t.
ICOR = I/Y = I/Y
ICOR = VĐT/GDP/ Tốc độ tăng trởng kinh tế
Ưu diểm:
- Hệ số ICOR tơng đối ổn định trong một thời kỳ do đó nếu biết đợc tốc
độ tăng trởng kinh tế và hệ số ICOR có thể dự báo đợc quy mô vốn đầu t cần
thiết.

- Trong một số trờng hợp hệ số ICOR có thể xem nh 1 chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả đầu t.
Nhợc điểm.
- Hệ số ICOR không phản ánh sự tham gia của các yếu tố sản xuất khác
vào việc tạo ra sản lợng ở Y.
- Hệ số ICOR cha tính đến độ trễ thời gian của đầu t.
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 10 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
Về phơng diện lý thuyết, khi hệ số ICOR càng thấp chứng tỏ nền kinh
tế càng có hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế ICOR còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nh nền kinh tế đang trong giai đoạn nào, đã công nghiệp hoá hay
cha, lực lợng lao độngmức độ tác động của bối cảnh thế giới, chất lợng
quản lý nhà nởc của đầu t cao hay thấp. Dựa vào chỉ số ICOR ngời ta còn có
thể dự báo đợc tiềm năng tăng trởng kinh tế.
Ví dụ: bình quân trong 5 năm tới (2005-2010), nếu tỷ suất tiết kiệm nội
địa của nớc ta đạt 40% GDP, hệ số ICOR = 5 thì tăng trởng kinh tế sẽ đạt mức
8%. Từ đó, Chính phủ sẽ có những biện pháp và chính sách là tăng cờng khả
năng tích luỹ trong nớc cũng nh huy động vốn t nớc ngoài nhằm thực hiện
mục tiêu tăng trởng kinh tế đã đề ra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức
trung bình thì tỷ lệ đầu t phải chiếm 15-25% trong GDP và tuỳ thuộc vào chỉ
số ICOR mỗi nớc.
Mức tăng GDP = vốn đầu t/ICOR
Nhìn vào công thc trên rỏ ràng ta thấy đợc sự tác động của đầu t tới sản
lợng. Trong mỗi thời kỳ, với một đất nớc thì chỉ số ICOR gần nh không thay
đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. ở các nớc phát
triển, ICOR thờng lớn từ 5 đến 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng

để thay thế lao động, do sử dụng công nghệ có giá cao. Còn ở các nớc chậm
phát triển, ICOR thấp tử 2 -3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và rất cần
phảI sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ lạc hậu giá
rẻ.
Nh vậy, xét trên tổng thể nền kinh tế, hay xét trên giác dộ vi mô, đầu t
là nhân tố quyết định tới sản lợng đầu ra một cách trực tiếp hay thông qua các
nhân tố khác nh lao động, công nghệ Tác động của đầu t có thể đợc thể
hiện ngay trong chu kỳ đầu t, nhng cũng có thể có độ trễ trong sự phát huy
hiệu quả tuỳ theo mức độ, phạm vi, lĩnh vực đầu t.
3.1.2 Đầu t tác động gián tiếp đến sản lợng.
Do đầu t và sản lợng nằm trong mối quan hệ kinh tế chịu ảnh hởng, tác
động và có mối quan hệ mật thiết với mối quan hệ khác. Do vậy, đầu t còn tác
động đến sản lợng một cách gián tiếp thông qua các nhân tố khác.
a. Đầu t tác động tới yếu tố đầu vào còn lại của sản lợng.
Đầu t tác động tới yếu tố lao động
Một trong các hoạt động của đầu t phát triển là đầu t cho nguồn nhân
lực.
Trớc hết, đầu t làm tăng thêm máy móc thiết bị, từ đó thúc đẩy làm tăng
thêm số lợng lao động cần sử dụng. Đặc biệt đối với những ngành cần nhiều
lao động khi tăng thêm thiết bị, dụng cụ lao động sẽ làm tăng thêm các yếu tố
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 11 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
đầu vào của sản xuất.Từ đó làm sản lợng tăng làm tăng thêm thu nhập cho xã
hội .
Đầu t làm tăng thêm tri thức tăng khả năng ứng dụng khoa học máy
móc thiết bị hiện đại qua hoạt động giáo dục bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực.
Với trình độ cao hơn tính sáng tạo cao dẫn tới việc kích thích sản xuất nâng

cao năng suất lao động, từ đó làm tăng sản lợng sản phẩm đầu ra và sản lợng
của ngành kinh tế .
Bên cạnh đó thông qua chơng trình đầu t giáo dục đào tạo cán bộ quản
lý thuê chuyên gia đào tạo hoặc cử đi học tập nớc ngoài làm cho trình độ quản
lý đợc nâng cao tăng khả năng phân tích nắm bắt thông tin thị trờng nên kế
hoạch sản xuất rõ ràng có tính khả thi, tiết kiệm vốn đầu t làm tăng tính hiệu
quả cho sản xuất.
Đầu t tác động tới yếu tố đất đai và tài nguyên .
Đầu t cải tạo đất có tác dụng quan trọng trong việc gia tăng sản lợng
ngành nông nghiệp. Làm tăng sản lợng của nền kinh tế.
Đầu t tác động vào tài nguyên thông qua việc đầu t vào máy móc thiết
bị thăm dò tài nguyên, khai thác và vận chuyển những tài nguyên khoáng sản
này đến nơi sản xuất làm tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm đầu ra .
Đầu t tác động tới khoa học công nghệ
Việc đầu t vào khoa học công nghệ thông qua chơng trình vốn đầu t máy
móc thiết bị đợc nâng cấp tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho quá
trình sản xuất làm cho năng suất lao động tăng, chi phí sản xuất giảm, sản l-
ợng xã hội không ngừng tăng lên. Có thể nói đầu t cho nghiên cứu triển khai
khoa học công nghệ kỹ thuật là công việc lâu dài song có tác động tới sản lợng
của toàn nền kinh tế.
Đầu t tác động đến môi trờng chế độ xã hội.
Môi trờng chế độ xã hội tốt tạo điều kiện cho mọi hoạt động sản xuất diễn
ra bình thờng và phát triền là cần thiết đối với mọi quốc gia. Muốn vậy cần có
tiền cho hoạt động nghiên cứu các yếu tố tác động, những điểm mạnh yếu của
xã hội nhằm tạo ra cơ chế chính sách hợp lý tạo điều kiện cho sản xuất diễn ra
ổn định và tạo đìêu kiện cho sản lợng tăng.
b. Đầu t tác động tới kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng là những công trình phục vụ cho quá trình sản xuất và
đời sống của mọi ngời dân trong xã hội kết cấu hạ tầng gồm kho tàng bến bãi,
các tuyến đờng giao thông, đờng bộ, đờng thủy, đờng hàng không điện nớc,

bu chính viễn thông...
Việc đầu t vào kết cấu hạ tầng thông qua quá trình tu bổ sửa chữa xây
mới kết cấu hạ tầng từ đó thuận lợi cho việc thuận lợi cho việc vận chuyển
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 12 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất, và vận chuyển hàng hoá đến nơi
tiêu thụ nhanh chóng. Do đó đẩy nhanh quá trình sản xuất, lu thông tiêu thụ
sản phẩm.
Mặt khác, kết cấu hạ tầng phù hợp và hiện đại còn thu hút lợng vốn đầu
t từ nơi khác đến, thu hút công nghệ mới, các nguồn vốn công nghệ từ nớc
ngoài. Nhờ đó làm cho vốn sản xuất tăng làm cho sản lợng tăng.
c. Đầu t tác động tới cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế phù hợp sẽ làm cho sản lợng tăng nhiều hay ít.
Nếu cơ cấu không phù hợp sẽ làm cho sản lợng nền kinh tế giảm. Nền kinh tế
thông thờng chia làm 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Cơ cấu
ngành có tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ cao là cơ cấu thích hợp làm
thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đa nền kinh tế phát triển nhanh hơn do giá trị sản
lợng của 2 ngành cao hơn so với ngành nông nghiệp rất nhiều.
Để đạt đợc cơ cấu kinh tế hợp lý cần phải đầu t cho các ngành theo tỷ lệ
khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu vốn đầu t đa vào ngành nào nhiều hơn,
ngành đó sẽ phát triển và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu ngành.
Do đó, phải có tỷ lệ vốn đầu t cho các ngành phù hợp với điều kiện của từng n-
ớc, để phát huy lợi thế của mình.
3.1.3 Các yếu tố ảnh hởng tới sự tác động của đầu t tới sản lợng
Có rất nhiều yéu tố ảnh hởng tới sự tác động của đầu t tới sản lợng, các
yếu tố này có thể tác động mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của nó
tới sản xuất, vào điều kiện sản xuất cụ thể của từng nớc.

Trớc tiên, ta có thể thấy giá của nguyên, nhiên vật liệu chính hoặc giá
của các nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu có thể ảnh hởng tới sự tác động của
đầu t tới sản lợng. Một ngành sản xuất có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu, khi
giá của các đầu vào này tăng có thể ảnh hởng tới lợi nhuận đạt đợc sau này. T-
ơng tự đối với những nguyên nhiên vật liệu chính khi giá tăng yếu tố này tác
động mạnh tới giá trị sản lợng đợc tạo ra sau này so với chi phí bỏ ra đầu t.
Nếu lợi nhuận thu đợc không đáng kể hoặc âm các nhà đầu t sẽ chuyển vốn
sang lĩnh vực khác. Do lợng vốn rút ra khỏi ngành đột ngột làm giảm sản lợng
của ngành, hoặc lĩnh vực đó. Mặt khác, khi đầu t vào lĩnh vực khác để khai
thác đợc cần có thời gian. Do đó, sản lợng của nền kinh tế sẽ bị giảm đi trong
một thời gian nào đó tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu t mới đi vào giai đoạn khai
thác nhanh hay chậm.
Điều kiện tự nhiên của một nớc có thể ảnh hởng tới đầu t tác động đến
sản lợng, đặc biệt là sản lợng của một ngành nào đó. Các yếu tố nh: khí hậu,
địa hìnhtác động tới các kết quả của đầu t nh nhà xởng, máy móc, thiết bị,
kết cấu hạ tầng chúng tác động tới thời gian sử dụng, cách thức sử dụng và
bảo quản, sửa chữa những công trình và máy móc thiết bị này. Nếu không có
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 13 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
biện pháp nhằm giảm sự thiệt hại do những yếu tố này gây ra, lợng vốn đầu t
đa vào quốc gia đó sẽ ít, từ đó ảnh hởng tới sản lợng của nền kinh tế. Đồng
thời ta có thể thấy, một nớc có điều kiện tự nhiên tốt, địa hình thuận lợi có thể
là yếu tố thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tăng vốn đầu t cho sản xuất, tạo
điều kiện cho tăng sản lợng, tăng thu nhập cho nền kinh tế.
Chế độ xã hội và dân số cũng là những nhân tố ảnh hởng tới đầu t tác
động tới sản lợng. Một chế độ xã hội ổn định, môi trờng đầu t, sản xuất thuận
lợi sẽ là nhân tố kích thích đầu t của nền kinh tế, đặc biệt trong việc thu hút

vốn đầu t nớc ngoài tăng lợng vốn đầu t cho nền kinh tế. Những rủi ro chính trị
các nhà đầu t phải cân nhắc khi đầu t vào 1 nớc hay 1 khu vực lĩnh vực nào đó
nh: tài sản bị xung công, bị tịch thu hoặc phong toả, bạo lục chính trị, sự thay
đổi ngời đứng đầu dẫn tới các chính sách đa ra khác nhau. Do vậy, khi một
quốc gia hoặc vùng có môi trờng chính trị ổn định sẽ thu hút đợc vốn đầu t
nhiều hơn do có giảm sự rủi ro trong đầu t. Còn dân số có tác động tới đầu t,
thể hiện ở số lọng dân, hình thành nên thị trờng tiềm năng để sản xuất, thu hút
các nhà đầu t đầu t vào thị trờng này.
Còn có rất nhiều các yếu tố khác ảnh hởng tới sự tác động của đầu t tới
sản lợng, do đó ta cần phải nghiên cứu các nhân tố này nhằm nâng cao tác
động của đầu t trong việc nâng cao sản lợng
3.2 Sản lợng tác động ngợc lại đầu t.
3.2.1 Sản lợng tác động trực tiếp tới đầu t .
Không chỉ có đầu t tác động tới sản lợng mà sản lợng bản thân nó cũng
có tác động ngợc lại tới đầu t trên cả khía cạnh quy mô lẫn chất lợng đầu t.
Tác động này có thể đợc xem xét dựa trên các khía cạnh nh:
Theo lý thuyết gia tốc đầu t: x = Kt/Yt
I
n
= x. Y
Ta thấy, sản lợng bản thân nó có ảnh hởng trực tiếp tới đầu t ròng I
n
.
thông thờng, x là một hệ số ít có sụ thay đổi trong một thời kỳ khá dài, do vậy
lợng đầu t cần thiết để tạo ra sản lợng Y thì cần bỏ ra I
n
có thể xem xét thêm
chỉ số ICOR.
ICOR = I/Y
I = ICOR. Y

Dựa vào đây, ngời ta có thể dự báo trớc lợng vốn đầu t cần thiết để đạt
đợc mức tăng trởng kinh tế mục tiêu. Ví dụ, nớc ta đặt mục tiêu năm 2006
tăng trởng kinh tế đạt 8%. Với chỉ số ICOR khoảng 5 thì trong năm nay
chúng ta cần có một lợng vốn cho đầu t là khoảng 40% GDP. Điều này đặt ra
một thách thức lớn cho nền kinh tế, buộc nhà nớc, chính phủ cũng nh toàn bộ
nền kinh tế phải dốc toàn lực để đầu t phát triển kinh tế.
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 14 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
Mặt khác, sự tăng trởng cũng chính là điều kiện để thực hiện việ tích
luỹ. Nền kinh tế tăng trởng cao sẽ cải thiện mức sống của ngời dân, tăng thu
nhập, từ đó tăng tiêu dùng, đồng thời tăng tích luỹ. Điều này sẽ tạo động lực
cho đầu t phát triển.
Sản lợng phản ánh kết quả hoạt động của nền kinh tế. Mức sản lợng gia
tăng kéo theo tiềm lực kinh tế ngày càng lớn mạnh. Đó là dấu hiệu đẩm bảo
cho các nhà đầu t yên tâm bỏ vốn đầu t .Nhà đầu t sẽ không bỏ vốn nếu
không nhìn thấy khả năng sinh lời của đồng vốn mà mình bỏ ra. Bởi vậy, một
cách gián tiếp, sản lợng là nhân tố có tác động nhiều tới đầu t thông qua cơ
hội đầu t, lãi suất, cơ sở hạ tầng
Xét về quan hệ cung cầu, sản lợng làm tăng cung cầu, dẫn đến giá cả
hàng hoá giảm, làm cho lợi nhuận của nhà đầu t giảm xuống. Lợi nhuận giảm
sẽ không kích thích đầu t , các nhà đầu t sẽ thu hẹp quy mô đầu t xuống. Nh-
ng xét trên tổng thể nền kinh tế thì kết quả sản xuất của ngành này sẽ là
nguyên vật liệu đầu vào của ngành khác. Do vậy, cung tăng làm cho giá các
nguyên vật liệu đầu vào giảm làm cho chi phí sản xuất giảm nên tạo động lực
chuyển dịch vốn đầu t giữa các ngành trong nền kinh tế và sẽ xuất hiện các
ngành kinh tế mới. Đây là dấu hiệu tốt để cho phát triển kinh tế. Dựa vào đó
chính phủ có thể thông qua đầu t của mình để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nh vậy, sản lợng là một nhân tố quan trọng tác động trực tiếp tới đầu t.
Nó không chỉ là kết quả hoạt động đầu t mà còn là nhân tố thúc đẩy kinh tế.
3.2.2 Sản lợng tác động gián tiếp tới đầu t .
Xét theo quan hệ cung cầu , sản lợng tăng giá cả giảm lợi nhuận của các
nhà đầu t giảm dẫn đến thu hẹp quy mô đầu t. Vốn đầu t đợc dịch chuyển sang
các ngành khác có lợi nhuận cao hơn. Sản lợng tăng làm cho vốn đầu t dịch
chuyển tạo ra sự cân bằng trong các nền knh tế, đồng thời có thể tạo ra những
ngành mới do sự tìm kiếm cơ hội đầu t.
Sản lợng tăng làm cho tiết kiệm trong nền kinh tế tăng cả về mặt tỷ lệ
giữa tiết kiệm với sản lợng và cả về mặt số lợng. Tiết kiệm của nền kinh tế là
nguồn lực lớn cho đầu t phát triển chính là nguồn gốc của đầu t. Khi tỷ lệ tiết
kiệm tăng lợng vốn gửi vào các ngân hàng tăng làm cho chi phí đầu t giảm do
đó tăng lợng vốn đầu t. Mặt khác sản lợng tăng làm cho chi phí đầu t giảm làm
tăng khả năng sinh lời của đầu t khi đầu t cho1 dự án nào đó .
Sẽ khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn ra nhiều hơn. Nh vậy, sản lợng
tăng làm tăng tiết kiệm từ đó làm tăng đầu t cho nền kinh tế. Một ngành hoặc
1 nền kinh tế có sản lợng gia tăng 1 cách đều đặn qua hàng năm tạo ra tâm lý
yên tâm khi đầu t vào tạo sự hy vọng mức thu nhập cao hơn trong tơng lai khi
bỏ vốn vào ngành này sẽ làm cho vốn đầu t tăng lên.
3.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới sự tác động của sản lợng tới đầu t.
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 15 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
Một nhân tố có thể ảnh hởng tới sự tác động của sản lợng tới đầu t là
dân số. Khi dân số của quốc gia đó đông, sản lợng chia cho đầu ngời giảm. do
đó nền kinh tế bị thiếu vốn trong việc phát triển những công trình mới. Nh vậy,
số lợng dân số có thể ảnh hởng tới sản lợng đầu t. Mặt khác, cơ cấu dân số già
hay trẻ cũng là nhân tố ảnh hởng, theo thống kê những ngời trẻ tuổi ít tiết

kiệm, còn những ngời già sau khi nghỉ hu không có tiết kiệm. Nh vậy, một nớc
có dân số trong tuổi lao động càng cao, tỷ lệ tiết kiệm cao, khi sản lơng tăng
làm tăng tiết kiệm, từ đó làm tăng đầu t.
Nhân tố khác có thể ảnh hởng tới sự tác động của sản lợng tới đầu t là
hoạt động lu thông hàng hoá. Khi sản lợng sản phẩm hàng hoá tăng nhanh,
quá trình lu thông hàng hoá rất quan trọng trong việc đa sản phẩm tới ngời tiêu
dùng, giúp các nhà đầu t hoàn vốn và sinh lời, khi thu hồi đợc vốn và có thêm
khoản tiền mới, nhà đầu t tiến hành đầu t mở rộng sản xuất, làm tăng sản lợng.
Nh vậy, quá trình lu thông sản phẩm có ảnh hởng tới chu kỳ sản xuất. Việc lu
thông hàng hoá tốt giúp làm tăng sản lợng, tăng lợng vốn đầu t cho nền kinh
tế.
Một nhân tố khác có thể tác động đó là chu kỳ kinh tế của nền kinh tế
quốc gia và thế giới. Chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: tiêu điều, khủng hoảng,
phục hồi và tăng trởng. Những giai đoạn này tác động mạnh tới sự ổn định của
sản lợng, làm tăng hoặc giảm sản lợng, từ đó làm tăng hoặc giảm đầu t. Trong
giai đoạn khủng hoảng, sản lợng giảm mạnh, các sản phẩm khó tiêu thụ hơn,
làm vốn đầu t trong nền kinh tế giảm. còn trong giai doặn tăng trởng sản lợng
tăng, vốn đầu t tăng.
Có nhiều nhân tố tác động tới sản lợng đầu t, ta cần xem xét ảnh hởng
tác động của chúng nhằm tăng cờng tác động tốt và hạn chế tác động xấu của
chúng tới sản lợng đầu t.
3.3 ý nghĩa của việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng.
Đầu t và sản lợng là hai chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế. Nó vừa
mang ý nghĩa quyết định tới kết quả, hiệu quả nền sản xuất xã hội, vừa là chỉ
tiêu phản ánh tiềm lực, tầm vóc của nền kinh tế. Nghiên cứu mối quan hệ giữa
chúng giúp cho các nhà hoạch định chính sách nhận thức đúng đắn vai trò và
vị trí của đầu t tới nền sản xuất xã hội và ảnh hởng ngợc trở lại của sản lợng
tới đầu t .Từ đó, có những chiến lợc, chính sách phù hợp và thoả đáng nhằm
kích thích đầu t cho nền kinh tế, tăng sản lợng, tạo trong nền kinh tế một thế
mạnh trong xu thế và bối cảnh hội nhập hiện nay. Đặc biệt là việc hoạch định

trong tơng lai, việc dự kiến khả năng tăng trởng dựa trên thực lực kinh tế, khả
năng huy động vốn và các tiềm lực khác. Từ đó đề ra đợc những biện pháp,
phơng thức có hiệu quả cho việc thực hiện.

Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 16 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 17 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
Chơng II: Tình hình đầu t và tăng sản lợng ở
Việt Nam .
i. tình hình đầu t ở Việt Nam trong những năm qua
Trong những năm qua, đặc biệt la giai đoan 1991 trở lại đây mặc dù gặp rất
nhiều khó khăn nhng tình hình kinh tế xã hội nói chung, đầu t nói riêng đã có
nhiều khởi sắc. Cùng với sự tăng lên về qui mô cũng nh chất lợng vốn đầu t là
sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t nói chung và các vùng miền nói riêng dã có
những chuyển biến theo hớng tích cực đợc cụ thể hoá qua các kết quả sau:
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 18 -
Đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng
Kinh tế đầu t 45c
1.Quy mô vốn đầu t trong nền kinh tế.
Vốn đầu t toàn xã hội là một chỉ tiêu quan trọng, đóng vai trò quyết
định trong việc phát triển và tăng trởng kinh tế của đất nớc, nhất là đối với nớc

ta.Vì thế, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến việc huy động một cách có
hiệu quả mọi nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài.
Đầu t phát triển là một trong những yếu tố quan trong nhất quyết dịnh
đến tăng trởng kinh tế và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động này trực
tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lu động, tài sản trí tuệ và nguồn nhân
lực.Đồng thời, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chơng trình mục
tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân c và mặt bằng dân trí, bảo vệ môi
trờng sinh thái và đa các chơng trình phát triển kinh tế xã hội khác vào cuộc
sống.
Do nhận thức đợc vai trò quan trọng của đầu t phát triển nên trong
những năm vừa qua chúng ta đã có nhiều chính sách và giảI pháp khơi dậy
nguồn nội lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn đầu t
phát triển.Nhờ vậy, vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1991-2005 nhìn chung tăng
liên tục với tốc độ cao (trừ năm 1998 có giảm xút chút ít so với năm 1996 do
chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính của các nớc trong khu vực).
Nếu so với năm 1996 thì vốn đầu t năm 2005 tăng khoảng 3,7 lần. Tính
chung tổng số vốn đầu t toàn xã hội theo giá hiện hành thì đợc khoảng
1732,869 nghìn tỉ đồng. Trong đó, giai đoạn 1996 2000 đạt 752,944 nghìn
tỉ đồng, giai đoạn 2000-2005 đạt khoảng 979,745 nghìn ti đồng gấp khoảng
1,3 lần tổng số vốn đầu t huy động đợc trong kế hoạch 5 năm 1996-2000.


Bảng số 1: Vốn đầu t và GDP qua các năm từ 1996-2005.
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 200
5
Vốn
đàu
t
87.39
4

108.37 117.13
4
131.17 145.83
3
163.54
3
183.8
0
219.7 252.4
3
324
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hơng Giang; Phạm Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Nhật Nga; Mai Thị
Ngọc; Đinh Thị Thuỷ
- 19 -

×