Tải bản đầy đủ (.ppt) (107 trang)

Chương IV: WTO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BTA) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.22 KB, 107 trang )


Chương IV
WTO
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
VIỆT MỸ (BTA)

I. Giới thiệu về WTO
1. Sự hình thành và phát triển

Giới thiệu về GATT:

GATT là tiền thân của WTO, thành lập 1947,
các hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ 11/1948
đến năm 1994. GATT đã trải qua 8 vòng đàm
phán và mỗi vòng đàm phán được lấy tên của
địa điểm đó

Nguyên lý họat động của GATT: không phân
biệt đối xử và có đi có lại


Cơ chế hoạt động của GATT:
-
Các thành viên cho nhau hưởng ưu đãi tối
huệ quốc (MFN)
-
Cứ 5 năm tổ chức họp đa biên (vòng đàm
phán) để thỏa thuận những vấn đề về tự do
hóa thương mại và giảm thuế quan
-
Những vấn đề đã được thỏa thuận các quốc


gia phải thực hiện, nếu không thực hiện sẽ bị
GATT xử lý


Những thành tụ đạt được:
-
Hơn 40 năm họat động đã giảm mức thuế
quan bình quân từ 40% xuống 5%
-
GATT đã đưa ra những qui định luật lệ trong
buôn bán quốc tế được xem là minh bạc, rõ
ràng mà nhiều quốc gia không thành viên
cũng tự nguyện thực hiện
-
GATT được sử dụng như một diễn đàn của
thương mại quốc tế


Những vướng mắc:
-
Hàng rào của thương mại quốc tế là thuế quan
nhưng đã giảm do đó các rào cản chủ yếu là phi
thuế quan mà GATT không có khả năng chi phối
-
Các nguyên lý ở trên nhiều quốc gia đã vi phạm,
đặc biệt là Mỹ
-
GATT có nhiều ý tưởng hay nhưng khi thực hiện
thì theo hướng khác hoặc không thực hiện vì
ảnh hưởng đến lợi ích của các nước lớn


Những vướng mắc này dẫn đến GATT không
còn phù hợp, cần phải có một tổ chức mới để
thay thế: WTO


Sự ra đời của WTO:

1/1/1995 WTO ra đời mà tiền thân của của nó là
tổ chức GATT. Những vấn đề mà GATT đã được
thỏa thuận đều chuyển sang họat động của WTO
theo thỏa thuận của các nước thành viên vào
15/4/1994 tại Maroc

Toàn bộ thành viên của GATT đều lần lược
chuyển sang WTO và đến nay đã có 150 quốc gia

Từ 11/2001 đến 7/2004 tại Doha (Quarta) là vòng
đàm phán thứ 9 nhưng đến hiện nay vòng đàm
phán này vẫn chưa kết thúc vì các vấn đề mở
cửa thị trường nông sản, quyền tiếp cận với các
lọai thuốc giá rẻ của các nước nghèo chưa được
giải quyết. Nội dung chính của vòng đàm phán
là:

-
Đàm phán về nông nghiệp và dịch vụ được
định sẵn trong hiệp định nông nghiệp, dịch vụ
của vòng đàm phán Urugoay đòi giảm bảo hộ
trợ cấp đối với nông sản ở các nước CNPT

như EU, Mỹ, Nhật để tạo môi trường thương
mại bình đẳng
-
Vấn đề tiếp cận thị trường hàng CN ở các
nước đang phát triển. Hiện thuế nhập khẩu
của hàng CN bình quân ở các nước CNPT
dưới 5%, còn các nước đang phát triển dưới
15%, do đó các nước CNPT muốn các nước
đang phát triển giảm thuế NK
-
Giải quyết các vấn đề tồn động nêu ra tại
Sigapore về thuận lợi hóa thương mại và
minh bạch hóa sự mua sắm của chính phủ

-
Các vấn đề khác như: quyền các nước nghèo
được NK với giá rẻ hoặc được cấp bằng sáng
chế sản xuất những loại dược phẩm chữa trị
các bệnh AIDS, sốt rét

WTO có những điểm giống về mục đích và cơ
chế hoạt động nhưng khác ở chổ WTO là một
tổ chức quốc tế hoàn chỉnh có chức năng và
quyền hạn mở rộng cả về vấn đề thuế quan
và phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền
sở hữu trí tuệ, đầu tư và các hiệp định này
mang tính cam kết, cố định vĩnh viễn

2. Chức năng và mục tiêu:


Chức năng chính:

Quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế

Diễn đàn cho các vòng đàm phán thương mại

Giải quyết các tranh chấp thương mại

Giám sát các chính sách thương mại

Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc
gia đang phát triển

Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác


Mục tiêu kinh tế:

Thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại

Thúc đẩy phát triển cơ chế thị trường ở các
nước

Gây sức ép để loại bỏ các rào cản thương
mại: giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi
thuế

Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng,
thuận lợi


Xây dựng môi trường pháp lý, thương mại rõ
ràng


Mục tiêu khác:

Giải quyết các tranh chấp bất đồng trong TM

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại,
đầu tư ở các nước đang và kém phát triển (có
các điều khoản ưu đãi hơn cho các nước này)

Khuyến khích các nước tham gia sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới

Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho
người lao động

Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế

Xây dựng môi trường hành chính minh bạch,
giảm tham nhũng tiêu cực

3. Nguyên tắc hoạt động của WTO

Các nguyên tắc chung:

Nguyên tắc không phân biệt đối xử: nguyên
tắc này thể hiện qua 2 quy chế: quy chế ưu

đãi tối huệ quốc (MFN) và quy chế đối xử
quốc gia (NT)

Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại
ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông qua
đàm phán. Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi nước
phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế và các
biện pháp phi thuế

Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh
dễ dự đoán: các quốc gia phải công khai hóa
và không thay đổi một cách tùy tiện cơ chế
chính sách trong đó có hàng rào thương mại


Nguyên tắc tạo môi trường kinh doanh mang
tính cạnh tranh bình đẳng

Nguyên tắc dành một số ưu đãi về thương
mại cho các nước đang phát triển

Cụ thể về nguyên tắc không phân biệt đối xử:

Nguyên tắc không phân biệt đối xử thông qua
2 quy chế:

Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc

Quy chế đối xử quốc gia


NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC – MFN

Là nguyên tắc mà một nước giành những ưu đãi
về kinh tế (Thương mại, đầu tư, dịch vụ…) cho
một nước khác như thế nào, thì cũng giành cho
các nước còn lại những ưu đãi tương tự

Bản chất của nguyên tắc MFN – là đảm bảo sự
bình đẳng, công bằng giữa các nước trên một
thị trường (NT – gọi là nguyên tắc chống phân
biệt đối xử trong quan hệ kinh tế quốc tế)

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT

Bản chất của nguyên tắc: nhằm xác lập sự bình
đẳng giữa hoạt động kinh tế trong nước và kinh
tế ngoài nước trên cùng một thị trường

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
1. Về hàng hóa: trừ thuế nhập khẩu, hàng hóa
nhập khẩu có điều kiện kinh doanh tương tự
như hàng xuất khẩu nội địa:
-
Về thuế nội địa
-
Về thủ tục hành chính
-
Về các tiêu chuẩn quy định
-

Về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng hóa

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
2. Về phân phối hàng hóa: Nhà thương mại có vốn
nước ngoài với nguyên tắc đối xử quốc gia
được phép kinh doanh thương mại trên thị
trường nội địa:
-
Được kinh doanh bán buôn, bán lẻ
-
Được tổ chức hệ thống phân phối
-
Được mở chi nhánh thương mại…

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ

Nhà đầu tư nước ngoài được phép kinh doanh các
loại hình dịch vụ tương tự như các nhà kinh doanh
dịch vụ trong nước

Theo WTO có 155 nước phân ngành chia 12 khu vực
dịch vụ

Nhà đầu tư trong và ngoài nước được đối xử bình
đẳng và thuận lợi như nhau:

- Chịu sự điều tiết của cùng một hệ thống luật


- Điều kiện thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý điều hành,
vận hành công ty như nhau

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Các doanh nghiệp trong và ngoài nước được
bảo hộ quyền sở hữu như nhau


Những lưu ý:
Nguyên tắc MFN: thực hiện vô điều kiện, không có
lộ trình (TRỪ MỘT SỐ ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT
giành cho các nước thân thiết)
Nguyên tắc NT: thực hiện theo sự thỏa thuận và
thường xây dựng lộ trình để thực hiện
nguyên tắc đối xử quốc gia

4. Các hiệp định quan trọng của WTO
-
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
- GATT
-
Hiệp định về thương mại dịch vụ - GATS
-
Hiệp định về sở hữu trí tuệ có liên qua đến
thương mại – TRIPS
-
Hiệp định về các biện pháp thương mại có
liên quan đến đầu tư – TRIMS
-

Hiệp định về nông nghiệp
-
Hiệp định về dệt may
-
Hiệp định về chống bán phá giá
-
Hiệp định về định giá hải quan
-
Hiệp định về các biện pháp bảo hộ và trợ giá
-
Khoảng 50 các Hiệp định khác…

II. Việt Nam và WTO
1. Tiến trình VN gia nhập WTO

Tháng 2/1995: VN làm đơn xin gia nhập WTO và
trở thành quan sát viên của tổ chức này

Qua 11 vòng đàm phán đa phương và song
phương, với hàng loạt các vấn đề đặt ra cho nền
kinh tế VN phải thay đổi theo chuẩn mực WTO

7/11/2006: VN được phê chuẩn kết nạp WTO

Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150
của WTO 30 ngày sau khi Quốc hội Việt Nam phê
chuẩn việc gia nhập

Đã công bố toàn bộ cam kết WTO của Việt Nam
về thuế quan hàng hóa bằng tiếng Việt trên trang

www.mot.gov.vn của Bộ thương mại
www.mof.gov.vn của Bộ tài chính

2. 10 nội dung cam kết lớn của VN gia nhập WTO

Giới thiệu văn kiện hồ sơ Việt Nam gia nhập
WTO (đã được Ban công tác thông qua
10/2006)
-
Cam kết trên lĩnh vực hàng hóa dày 560
trang: biểu thuế, quy định hạn ngạch XNK;
vấn đề trợ cấp nông sản…
-
Cam kết của Việt Nam trên các lĩnh vực dịch
vụ dày khoảng 60 trang mô tả các ngành dịch
vụ mà VN cho các công ty nước ngoài được
tiếp cận
-
Bản báo cáo: dày 260 trang mô tả về hệ thống
và thể chế pháp luật của VN liên quan đến
thương mại; quyền sở hữu trí tuệ và hoạt
động đầu tư FDI trên lãnh thổ VN

10 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
1. Việt Nam phải cải cách chính sách thương mại
-
Thay đổi cơ chế chính sách sách thương mại
theo hướng: tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động thương mại của các thành phần kinh tế

bao gồm: hàng hóa và dịch vụ
-
Mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ Việt Nam

Giảm hàng rào phi thuế: cấm XNK; giấy phép;
hạn ngạch

Giảm thuế NK trung bình xuống 20% (hiện nay
khoảng gần 40%)

10 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
1. Việt Nam phải cải cách chính sách thương mại
-
Riêng các ngành hóa chất, dược phẩm, thiết bị
thông tin thuế nhập khẩu chỉ còn 0%-5%
-
Từ năm 2008 cho phép các công ty thương
mại sẽ vào kinh doanh tại Việt Nam. Từ năm
2009 các công ty thương mại có vốn 100%
nước ngoài được xây dựng hệ thống phân phối
bán lẽ hàng hóa tại VN

×