Chương III CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
Tiết: 28 Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ nhất.
- Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít
hoá ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với
lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới.
2/ Tư tưởng:
- Giúp cho HS nhận thức rõ bản chất phản động,
hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật.
- Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù những
tội ác mà CNPX gây ra cho nhân loại.
3/ Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư
liệu, tranh ảnh lịch sử, hiểu những vấn đề
lịch sử.
- Biết cách so sánh liên hệ và tư duy lo-gích, kết
nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất, các sự
kiện hiện tượng diễn ra trong lịch sử.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Tranh ảnh: Thủ đô Tôkiô sau trận động đất 9-1923,
Quân Nhật đóng chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra:
2/ Giới thiệu bài mới:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG
GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm
GV: Bằng kiến thức địa lý xác định
Nhật Bản trên bản đồ? Nêu một vài
nét về Nhật Bản trước chiến tranh
thế giới lần thứ nhất?
HS: Nhật Bản nằm ở Đông Bắc Á-
Thủ đô Tô-ki-ô. Trước chiến tranh,
Nhật Bản là nước đế quốc
GV: Giải thích hình 70 sgk “Thủ đô
Tô-ki-ô sau trận động đất 9-1923”
GV: Kết luận
- Phong trào đấu tranh của nhân
dân Nhật Bản trong thời kì này diễn
ra ntn?
HS: Trả lời ý sgk
GV: Nhận xét và giải thích cuộc
“Bạo động lúa gạo”
1/ Nhật Bản sau
Chiến tranh thế
giới thứ nhất:
- Nền kinh tế
Nhật Bản chỉ phát
triển trong vài
năm đầu sau
chiến tranh
Phong trào đấu
tranh của công
nhân lên cao.
- Đảng Cộng sản
Nhật thành lập
HS: Trả lời ý sgk
GV: Kết luận: Khủng hoảng tài
chính 1927 kết thúc sự phục hồi
ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản
- Gọi một HS lên kiểm tra bài cũ:
nền kinh tế Mỹ phát triển ntn trong
thập niên 20 của TK XX?
HS: Trả lời GV ghi điểm
GV: HS so sánh về sự phát triển
của nền kinh tế Nhật trong thập
niên 20 của thế kỷ XX có những
điểm gì giống và khác so với Mỹ
trong thời gian này?
- Chia lớp 2 nhóm: Nhóm
1
: giống
nhau; Nhóm
2:
khác nhau
GV: Nhìn chung so với Mĩ thì sau
chiến tranh t/g thứ nhất nền kinh tế
Nhật phát triển không ổn định
GV: Củng cố ý
* Hoạt động 2: Nhóm
GV: Khủng hoảng kinh tế 1929
-1933 đã bùng nổ ở cá nước tư bản
→ Nhật phải gánh chịu hậu quả đó.
Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng thảo
luận
(7-1922)
- Sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất
Nhật Bản phát
triển không ổn
định
2/ Nhật Bản
trong những
năm 1929- 1939:
- Cuộc khủng
hoảng kinh tế
1929- 1933 giáng
một đòn nặng nề
Nhóm
1
: - Cuộc KHKT 1929-1933
đã tác động đến nền KT Nhật Bản
ntn? Đ ໃ thoát khỏi KH giới cầm
quyền Nhật bản đã làm gì?
Nhóm
2
: - Qua đoạn chữ in nhỏ sgk
trang 97 và quan sát tranh hình 71
em hãy trình bày kế hoạch xâm
lược của Nhật Bản?
Nhóm
3
: - Quá trình phát xít hoá ở
Nhật diễn ra ntn? Cuộc đ/t chống
phát xít nhân dân Nhật Bản diễn ra
ra sao?
Nhóm
4
: So sánh sự giống nhau và
khác nhau của quá trình phát xít
hoá ở I-ta-lia, Đức, Nhật?
HS: Đại diện các nhóm nêu ý kiến
GV: Nhận xét bổ sung, chốt ý, ghi
bảng
GV liên hệ CNPX ở Nhật đánh dấu
sự hình thành lò lửa chiến tranh ở
châu Á, Thái Bình Dương. Là HS
phải yêu hoà bình, căm ghét chiến
tranh, lên án những hành động vô
nhân đạo, thiếu tình người như chủ
nghĩa khủng bố hiện nay
vào nền kinh tế
Nhật Bản
- Nhật Bản tiến
hành phát xít hoá
bộ máy chính
quyền gây chiến
tranh xâm lược,
bành trướng lãnh
thổ
- Phong trào đấu
tranh của nhân
dân lan rộng khắp
đất nước, làm
chậm quá trình
phát xít hoá ở
Nhật
GV: Sơ kết ý bài học
4/ Củng cố: Hãy chọn và khoanh tròn vào những
câu đúng cho biết tình hình Nhật Bản (1918-
1939)?
a/ Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh và rất ổn định;
b/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lên
cao
c/ Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng nặng nề
vào Nhật Bản; d/ Chính phủ Nhật tăng cường mở rộng
xâm lược
e/ Đảng cộng sản Nhật trở thành lực lượng lãnh
đạo phong trào đấu tranh.
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
b/ Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 20