TIẾT 33
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Khái niệm lịch sử địa phương
- Một số di tích lịch sử Tuyên Quang.
- Nắm được ở xã có bao nhiêu liệt sỹ, thương,
bệnh binh.
2. Kỹ năng: Rèn thêm kỹ năng kể chuyện về
di tích lịch sử tuyên Quang, kĩ năng quan sát,
tuyên truyền.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất
nước, tự hào về dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tài liệu về lịch sử Tuyên Quang
trong kháng chiến chống Mĩ. Di tích lịch sử
Tuyên Quang, bản đồ thế giới, lược đồ Tuyên
Quang.
2. Học sinh: Sưu tầm tài liệu, Báo, tranh ản,
thông tin tại địa phương.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
Lớp 7A:
…………………………………………………
……………………………….
Lớp 7B:
…………………………………………………
………………………………..
Lớp 7C:
…………………………………………………
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung
bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: ( 3phút).
Giới thiệu bài.
GV: Treo bản đồ Việt Nam
để giới thiệu về đất nước để
hướng hs tìm hiểu về Tuyên
Quang.
GV: Dùng lược đồ TQ để
giới thiệu.
- GV: Em cho biết tỉnh TQ
có bao nhiêu huyện?
1. Khái niệm lịch sử
địa phương
HS: Trả lời ( Lên xá định
trên lược đồ)
GV: Đây là mảnh đất có bề
dày lịch sử . Qua nhiều thời
kỳ kháng chiến.
* Hoạt động 2: ( 6phút).
Khái niệm lịch sử địa
phương.
GV: Thế nào giọi là địa
phương?
HS: Trả lời
GV: ( Là đơn vị hành chính
nhà nước từ cấp tỉnh –
Huyện- Xã- Làng)
GV: Thế nào giọi là lịch sử
địa phương?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức lên
bảng và chuyển ý.
* Hoạt động 3: ( 7 phút).
Cây Đa Tân Trào.
HS: Đọc nội dung.
Lịch sử địa phương là
bộ phận của lịch sử
dân tộc được biên
soạn vào dạy học.
2. Các di tích lịch sử.
* Cây Đa Tân Trào.
- Chiều 16/8/1945 thi
hành mệnh lệnh của
quân khởi nghĩa.Quân
giải phóng đã thi hành
hôn lễ xuất quân.
GV: Giới thiệu về vị trí của
cây Đa
HS: Lắng nghe
GV: Một sự kiện hào hùng
đã diễn ra dưới bóng
Cây Đa là gì?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức lên
bảng.
GV: Đoàn quân được xếp
hàng thành hai hàng dọc từ
cây Đa đế cây sy trước mặt
là lá cờ đỏ sao vàng.
GV: Trong cuộc cử hành lễ
xuất quân đó những ai đã dự
tiễn quân đi chiến đấu?
HS: Trả lời
GV: ( Các đại biêu quốc dân
đại hội và nhân dân địa
phương)
GV: Ai la người thay mặt
cho UBKN đọc quân lệnh
số 1 và hạ lệnh xuất quân?
- Võ nguyên Giáp đọc
quân lệnh số 1 và hạ
lệnh xuất quân.
* Lán Nà Lừa:
- Là một căn lán đơn
sơ
+ Cột : Bằng cây
chôn xuống đất.
+ Mái: Lợp bằng lá
Gồi
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
GVG: Từ đó quân giải
phóng rậm rạp lên đường
vượt đèo De tiến sang Thái
Nguyên để từ đó tiến về Hà
nội.
* Hoạt động 4: (10 phút):
Lán Nà Lừa.
HS: Đọc nội dung.
GV: Giới thiệu lán nà lừa
HS: Nghe
GV: Căn lán được xây dựng
như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
GV: Tại căn lán này có sự
kiện lịch sử nào?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức.
GVG: Trong lúc công việc
rất bận rộn Bác bị mệt. Các
+ Vách: Tre nứa
+ Can lán ngăn thành
hai nửa.
- Ngày 4/6/ 1945 Bác
quyết định thống nhất
các lực lượng vũ
trang thành quân giải
phóng.
3. Những anh hùng
liệt sỹ, Thương,
bệnh binh ở xã Đông