Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an tuan 25 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.04 KB, 13 trang )

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
Tập đọc
BÀI : HOA NGỌC LAN
I. Mục đích yêu cầu:
1./ Hs đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu : v, d, l, n, có phụ âmm
cuối t, các từ ngữ : hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, khắp.
− Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
2./ Ôn các vần ăm, ăp, tìm được tiếng có vần ăm, ăp.
3./ Hiểu các từ ngữ trong bài : lấp ló, ngan ngát.
Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây
hoa ngọc lan của em bé. Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II.Đồ dùng dạy học:
− Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Diễn giải
I/. BÀI CŨ:
Đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi
Nhận xét.
II/. BÀI MỚI:
1/. Giới thiệu bài :
2/. Hướng dẫn hs luyện đọc :
a/. Gv đọc mẫu toàn bài diễn cảm giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi, tình cảm.
b/. Hs luyện đọc :


 Luyện đọc tiếng, từ ngữ :
hoa lan, lá dày, lấp ló.
Lấp ló : ló ra rồi lại khuất đi, khi ẩn khi hiện.
Ngan ngát : mùi hương dễ chòu, lan toả đi xa.
 Luyện đọc câu:
Vào mùa lan/, sáng sáng/, bà thường cài
một búp lan/ lên tóc em.//
 Luyện đọc đoạn bài:
− Gv chỉnh sửa, nhận xét
3/. Ôn các vần ăm, ăp :
− 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
2, 3 trong SGK.
− Hs lắng nghe không mở
sách.
− 3, 5 hs đọc tiếng, từ.
− Cả lớp đọc đồng thanh.
− Mỗi câu 2 hs đọc. Mỗi bàn
đọc đồng thanh 1 câu.
− Từng nhóm 3 hs đọc tiếp
nối nhau : mỗi em đọc 1
đoạn.
− Thi đọc cả bài. Cả lớp đọc.
1
Đàm thoại
Luyện tập
Hs đọc vần ôn : ăm, ăp.
a/. Tìm tiếng trong bài có chứa vần ăm, ăp :
ăp : khắp
b/. Tìm tiếng có vần ăm, ăp ngoài bài
c/. hướng dẫn hs nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.

TIẾT 2
4/. Tìm hiểu bài đọc và phần luyện nói :
a/. Tìm hiểu bài đọc :
− Nụ hoa lan màu gì ?
− Hương hoa lan thơm như thế nào ?
Gv đọc diễn cảm bài văn.
b/. Luyện nói: gọi tên các loài hoa trong ảnh
Đề tài : trả lời câu hỏi theo tranh.
− Nêu yêu cầu của bài luyện nói.
− Gv nhận xét chốt lại ý của các em về các loại hoa.
− Gạch chân tiếng có vần ăp
ở trong sách.
− Hs thi đua tìm tiếng có vần
ăm, ăp.
− Hs đọc 2 câu mẫu, sau đó
các em nói cho nhau nghe.
− 1 hs đọc cả bài. Cả lớp đọc
thầm, sau đó trả lời câu hỏi.
− 2, 3 hs thi đọc diễn cảm.
− Từng cặp trao đổi nhanh về
các loài hoa trong ảnh.
− Thi kể tên đúng các loài
hoa.
Âm nhạc
HỌC HÁT : BÀI QUẢ ( tt )
Mỹ thuật
VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN
Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

Giúp hs
− Củng cố về tính trừ, và trừ nhẩm các số tròn chục.
− Củng cố về giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Luyện tập
BÀI 1: Đặt tính rồi tính.
Phát phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
BÀI 2: Số ?
− Lần lượt từng em lên làùm
bài ở phiếu. Nhóm nào làm
xong dán ở bảng sửa bài.
− Lần lượt từn em đứng lên
làm miệng bài 2. sau đó điền
2
BÀI 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Viết bài 3 ở bảng lớp.
Sửa bài, nhận xét, tuyên dương.
BÀI 4:
Có : nhãn vở
Thêm : nhãn vở
Có tất cả : nhãn vỡ ?
BÀI 5: + hay –
Viết phép tính ở bảng.
vào vở.
− Mỗi tổ cử 3 em lên làm,
xem tổ nào làm đúng và
nhanh là thắng cuộc.

− Hs làm vào vở, đổi vở sửa
bài.
− Hs cài dấu và phép tính ở
bảng cài.
− Thi xem ai cài nhanh và
đúng.
Tập viết
TÔ CHỮ HOA E, Ê
I. Mục đích yêu cầu:
− Hs biết tô các chữ hoa : E,Ê.
− Viết đúng các vần ăm, ăp, các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui đònh, dãn đúng khoảng cách giữa các
con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
− Các chữ E, Ê hoa đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Giảng giải
Thực hành
I/. BÀI CŨ :
Chấm điểm 3, 4 hs viết bài ở nhà.
II/. BÀI MỚI:
1/. Giới thiệu bài :
2/. Hướng dẫn hs tô chữ hoa :
Treo bảng có viết chữ hoa : E và hỏi : chữ E gồm những
nét nào ?
Gv chỉ bảng chữ E và nói qui trình viết : chữ E gồm một

nét liền không nhấc bút. Các em chú ý điểm đặt bút bắt
đuầ từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang, sau đó các em sẽ
tô theo nét chấm, điểm kết thúc của chữ nằm trên li thứ
2 của dòng kẻ ngang.
3/. Hướng dẫn hs viết vần, từ ứng dụng :
Treo bảng viết sẵn từ ứng dụng : ăm, ăp, chăm học,
− 2 hs lên bảng viết :
gành đỡ, sạch sẽ. Hs ở dưới
viết bảng con.
− Hs quan sát.
Hs đọc vần và từ ngữ viết ở
3
khắp vườn.
4/. Hướng dẫn hs tập tô và tập viết :
bảng. Nhận xét cách nối nét
và đặt dấu thanh trong từng
tiếng. Hs viết bảng con.
Chính tả
BÀI : NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu:
− Hs chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại.
− Đếm đúng số dấu trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
− Điền đúng vần ăm hoặc ăp, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy học:
− Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan

Đàm thoại
Giảng giải
Thực hành
I/. MỞ ĐẦU :
Chấm vở của hs phải chép lại bài.
Nhận xét.
II/. BÀI MỚI:
1/. Giới thiệu bài :
2/. Hướng dẫn hs tập chép :
− Viết bảng đoạn văn cần chép.
− Phân tích tiếng khó.
− Chép lại bài chính tả vào vở.
3/. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả :
a/. Điền vần ăm hoặc ăp
Mỗi từ có một chỗ trống phải điền vần ăm hoặc ăp
vào thì từ mới hoàn chỉnh. Các em xem nên điền vần
nào.
1 hs lên bảng làm mẫu ở chỗ trống thứ nhất.
b/. điền chữ c hoặc k
Gv chỉnh sửa, nhận xét và chấm thi đua.
hát đồng ca
− Hs lên bảng làm bài tập
2 và 3.
− 3,5 hs đọc đoạn văn . hs
tìm tiếng khó viết : ngoại,
rộng rãi, loà xoà, hiền, khắp
vườn.
− Hs viết tiếng khó viết ở
bảng con
− Hs chép bài chính tả

vào vở. Đổi vở cho nhau soát
lỗi.
− Hs làm vào vở.
− Cả lớp đọc thầm yêu
cầu của bài.
− Hs đọc kết quả bài mình
làm được.
− Cả lớp đọc thầm yêu
cầu của bài.
− 4 hs thi đua làm bài
nhanh : 2 em bên phải, 2 em
4
chơi kéo co
bên trái. Từng hs đọc tiếng đã
điền, sửa bài.
Tập đọc
BÀI : AI DẬY SỚM
I. Mục đích yêu cầu:
− Hs đọc trơn toàn bài thơ, phát âm đúng các các từ ngữ :dậy sớm, ra vườn, lên
đồi, đất trời, chờ đón.
− Đạt tốc độ tối thiểu từ 25 đến 30 tiếng / phút.
− Ôn các vần ươn, ương. Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương.
− Hiểu các từ ngữ trong bài thơ : vừng đông, đất trời.
− Hiểu nội dung bài : cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp
ấy. Biết hỏi đáp hồn nhiên tự nhiên về những việc làm buổi sáng.
− Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
− Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương

pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Diễn giải
I/. BÀI CŨ:
Hs đọc bài : hoa Ngọc lan.
Viết : xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát.
Nhận xét.
II/. BÀI MỚI:
1/. Giới thiệu bài :
2/. Hướng dẫn hs luyện đọc :
 Luyện đọc tiếng, từ ngữ :
dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên
đồi, đất trời, chờ đón.
 Luyện đọc câu:
gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
 Luyện đọc đoạn bài:
− Gv chỉnh sửa, nhận xét và chấm thi đua.
3/. Ôn các vần ươn, ương :
Hs đọc các vần cần ôn : ươn, ương.
a/. Tìm tiếng trong bài có chứa vần ôn :
ươn : vườn
ng : hương
b/. Tìm tiếng có vần ươn, ương ngoài bài
− Hs đọc bài Hoa Ngọc lan
và trả lời câu hỏi 2, 3. hs viết
bảng lớp, hs ở dưới viết bảng
con.
− Hs phát âm các từ ngữ khó

viết.
− Hs đọc nối tiếp theo dãy :
mỗi em đọc 1 câu.
− Hs đọc thi đua, tổ nhóm,
lớp đọc đồng thanh.
− Hs phân tích các tiếng vừa
tìm được (vườn có âm v, vần
ươn và thanh huyền).
5
c/. Hướng dẫn hs nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
TIẾT 2
4/. Tìm hiểu bài đọc và phần luyện nói :
a/. Tìm hiểu bài đọc :
1 hs đọc cả bài.
− Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn.
− Trên cánh đồng ?
− Trên đồi ?
Gv đọc lại cả bài.
b/. Hs học thuộc lòng bài thơ:
Thi xem ai học thuộc lòng bài thơ nhanh nhất.
c/. Luyện nói:
Sáng sớm bạn làm những việc gì ?
Tôi tập thể dục , sau đó đánh răng, rửa mặt.
− Hs nói cho nhau nghe
những câu có chứa vần ươn,
ng.
− Cả lớp đọc thầm, trả lời
câu hỏi.
− 2 ,3 hs đọc lại cả bài.
− Hs đọc nhẩm và thi đua

xem ai học thuộc lòng bài thơ
ở lớp.
− Hs đọc câu mẫu.
− Hs nói cho nhau nghe theo
cặp.
Toán
BÀI : ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
Bùc đầu giúp hs:
− Nhận biết về điểm ở trong, ở ngoài một hình.
− Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
Các bó chục que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Luyện tập
1/. Hoạt dộng 1 : giới thiệu điểm ở trong, điểm ở
ngoài một hình.
 Hướng dẫn hs thao tác trên que tính.
Hướng dẫn sử dụng 3 bó que tính để nhận biết 30 có 3
chục và 0 đơn vò.
− Vẽ hình cuông và các điểm A, N trên bảng.
− Chỉ vào điểm A và nói:”điểm A ở trong hình
vuông”
− Chỉ vào điểm N và nói:”điểm N ở ngoài hình

vuông”
− Vài hs nhắc lại
− Vài hs nhắc lại

6
2/. Hoạt dộng 2 : thực hành
BÀI 1: Đúng ghi đ, sai ghi s.
BÀI 2: Vẽ
Gv nhận xét, chỉnh sửa.
BÀI 3: Tính
BÀI 4:
Giấy đỏ : 30 cm
Giấy xanh : 50 cm
Cả hai : ………… cm ?
− Hs làm bài 1 vào vở
− Sửa miệng.
− Hs vẽ ở vở
− Mỗi hs làm miệng 1 phép
tính. Sau đó làm vào vở.
− Hs làm vào vở. Đổi vở sửa
bài.
Tự nhiên xã hội
BÀI : CON CÁ
I. Mục tiêu:
Giúp hs biết :
− Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá
hồ
− Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
− Nêu một số cách bắt cá.
− n cá giúp cơ thể phát triển và khoẻ mạnh.

− Hs cẩn thận khi ăn cá để không bò hóc xương.
II. Đồ dùng dạy học:
− Các hình trong bài 25 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Thảo luận
1/. Hoạt động 1: quan sát con cá được mang đến lớp
Hs nhận ra được các bộ phận của con cá. Mô tả
được con cá bơi và thở như thế nào.
− Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của
con cá ?
− Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để
bơi
− Cá thở như thế nào ?
− Các em biết những bộ phận nào của con cá ?
− Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
− Tại sao con cá lại đang mở miệng ?
− Tại sao nắp mang con cá luôn mở ra rồi khép
lại ?
 Kết luận:
− Hs làm việc nhóm 4 và trả
lờicâu hỏi.
− Đại diện nhóm trình bày, lớp
bổ sung.
7

Con cá có đầu mình, đuôi và các vây
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di
chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
Cá thở bằng mang.
2/. Hoạt động 2: làm việc với SGK
− Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa
trên các hình ảnh trong SGK.
− Biết một số cách bắt cá.
− Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ.
− Hướng dẫn hs quan sát tranh. Đọc và trả lời
câu hỏi trong SGK.
− Xem ảnh người đàn ông đang bắt cá ở rtang
53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì
để bắt cá ?
− Người ta dùng gì khi đi câu cá ?
− Nói về 1 số cách bắt cá khác.
− Thảo lụân
+ Nói về một số cách bắt cá.
+ Kể tên một số loài cá mà em biết ?
+ Em thích ăn loại cá nào ?
+ Tại sao chúng ta ăn cá ?
 Kết luận:
Có nhiều cách bắt cá : bắt bằng lưới trên cá tàu
thuyền, kéo vó, dùng cần câu để bắt cá.
Cá nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ. n cá giúp
xương phát triển tốt, chóng lớn.
3/. Hoạt động 3: làm việc cá nhân với phiếu bài
tập.
Giúp hs khắc sau biểu tượng về con cá.
Phát phiếu bài tập

Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
− Hs quan sát tranh theo cặp.
− Hs trả lời theo câu hỏi gợi ý.
− Hs thảo luận nhóm 4, sau đó
cử đại diện nói trước lớp.
− Hs đọc yêu cầu bài và làm
vào phiếu.
Ôn luyện
ÔN LẠI CÁC VẦN ĐÃ HỌC
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006
8
Tập viết
TÔ CHỮ HOA : G
I. Mục đích yêu cầu:
− Hs biết tô các chữ hoa : G
− Viết đúng các vần ươn, ương các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương, chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui đònh, dãn đúng khoảng cách giữa các
con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
− Các chữ G hoa đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Giảng giải
Đàm thoại
Thực hành
I/. BÀI CỦ :
Chấm điểm 3, 4 hs viết bài ở nhà.

3 hs lên bảng viết : chăm học, khắp vườn.
II/. BÀI MỚI:
1/. Giới thiệu bài :
2/. Hướng dẫn hs tô chữ hoa :
Treo bảng có viết chữ hoa : G và hỏi : chữ G gồm những
nét nào ?
Gv vừa tô vừa nói qui trình viết.
3/. Hướng dẫn hs viết vần, từ ứng dụng :
Treo bảng viết sẵn từ ứng dụng : ươn, ương, vườn hoa,
ngát hương.
4/. Hướng dẫn hs tậ tô và tập viết :
− Hs lên bảng viết. Hs ở
dưới viết ở bảng con.
− Nét xoắn cong phải và
nét khuyết trái. Hs viết vào
không trung chữ G.
− Hs đọc vần và từ ngữ
viết ở bảng.
− Nhận xét cách nối nét
trong từng tiếng.
− Hs viết bảng con.
Chính tả
BÀI : CÂU ĐỐ
I. Mục đích yêu cầu:
− Hs chép đúng,đẹp bài Câu đố về con ong.
− Điền đúng chữ ch hay tr, v, d, gi vào chỗ trống thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
− Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương

pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
I/. BÀI CŨ :
Chấm lại vở của hs chép bài Nhà bà ngoại.
9
Đàm thoại
Giảng giải
Thực hành
II/. BÀI MỚI:
1/. Giới thiệu bài :
2/. Hướng dẫn hs tập chép :
− Viết bảng đoạn văn cần chép.
− Chỉ thước cho hs đọc tiếng khó viết.
− Phân tích tiếng khó.
− Chép lại bài chính tả vào vở,
3/. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả :
a/. Điền chữ tr hay ch :
Tranh vẻ cảnh gì ?
1 hs làm ở bảng
b/. Điền chữ v, d, gi vào chỗ trống.
vỏ trứng
giỏ cá
cặp da
− 3, 5 hs đọc đoạn văn.
− Hs tìm tiếng khó viết :
chăm chỉ, suốt ngày, khắp
vườn cây.
− Hs viết tiếng khó ở
bảng con

− Hs chép vào vở, đổi vở
sửa bài.
− Hs đọc yêu cầu bài 2.
− Hs quan sát tranh
− Cả lớp làm vào vở
− Sửa bài.
− Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát tranh. Cả lớp làm
bài vào vở
− Sửa bài
Toán
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp hs
− Củng cố về các số tròn chục và cộng các số tròn chục.
− Củng cố về nhận biết điểm ở trong, ở ngoài một hình.
II. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Luyện tập
BÀI 1: Đúng ghi đ, sai ghi s.
BÀI 2: Viết các số từ bé đến lớn
Thi đua chấm xem tổ nào nhanh.
BÀI 3: Đặt tính rồi tính
1 hs làm ở bảng lớp.
BÀI 4:
Có : 40 quyển sách
− Mỗi nhóm 1 phiếu bài tập.
Chia nhóm 4. mỗi hs làm 1

câu. Sửa miệng.
− Hs cử đại diện mỗi tổ 1 em
thi đua xem tổ nào sắp xếp
nhanh.
− Hs lấy vở và làm bài vào vở
10
Có : 50 quyển sách
Cả hai : ……… quyển sách ?
BÀI 5:
Lấy bảng cài. Sửa bài.
Điểm ở trong và ngoài hình.
− Hs cài chữ cái ở bảng của
mình.
Thủ công
BÀI : CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( TIẾT 2 )
1/. Hs thực hành
2/. Chấm điểm, tuyên dương sản phẩm đẹp.
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
Tập đọc
BÀI : MƯU CHÚ SẺ
I. Mục đích yêu cầu:
1./ Hs đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu : n hay l, có phụ âm
cuối t, c, các từ ngữ : chộp, sạch sẽ, hoảng, tức giận.
− Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
2./ Ôn các vần uôn, uông, tìm được tiếng, nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông.
3./ Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu sự thông minh, nhanh trí của chú Sẻ, đã khiến chú tự cứu mình thoát nạn.
II.Đồ dùng dạy học:
− Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Diễn giải
I/. BÀI CŨ:
Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
II/. BÀI MỚI:
1/. Giới thiệu bài :
2/. Hướng dẫn hs luyện đọc :
a/. Gv đọc diễn cảm toàn bài văn.
b/. Hs luyện đọc :
− 2, 3 hs đọc và trả lời câu
hỏi
− Hs không giở sách, hs lắng
nghe.
11
Đàm thoại
Luyện tập
 Luyện đọc tiếng, từ ngữ :
hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
 Luyện đọc câu:
 Luyện đọc đoạn bài:
− Gv chỉnh sửa và nhận xét.
3/. Ôn các vần uôn, uông :
Hs đọc vần ôn : uôn, uông.
a/. Tìm tiếng trong bài có chứa vần uôn, uông :
b/. Tìm tiếng có vần uôn, uông ngoài bài

c/. Hướng dẫn hs nói câu chứa tiếng có tiếng uôn,
uông.
− Gv chỉnh sửa và nhận xét.
TIẾT 2
4/. Tìm hiểu bài đọc và phần luyện nói :
a/. Tìm hiểu bài đọc :
1 hs đọc đoạn 1 và 2. Sau đó trả lời câu hỏi.
− Khi Sẻ bò Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo ?
− Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống ?
Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.
Gv đọc lại cả bài.
− 3, 5 hs đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh.
− Mỗi câu 2 hs đọc.
− Mỗi bàn đọc đồng thanh 1
câu
− Từng nhóm 3 hs đọc nối
tiếp nhau, mỗi em đọc 1
đoạn. Thi đua đọc cả bài.
− Gạch chân tiếng có vần
uôn, uông ở sách.
− Thi tìm nhanh tiếng có vần
uôn, uông.
− Hs đọc câu mẫu. Nói cho
nhau nghe.
− Hs đọc thầm đoạn 1 và 2,
sau đó trả lời câu hỏi.
− Hs đọc thầm đoạn cuối và
trả lời câu hỏi.
− Hs đọc cả câu.

− Hs lên bảng thi xếp nhanh
các thẻ từ.
− Hs làm bài trên bảng, đọc
kết quả bài làm.
− 1, 2 hs đọc cả bài.
Kể chuyện
TRÍ KHÔN
I. Mục đích yêu cầu:
− Hs nghe gv kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu
chuyện theo tranh. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện.
− Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, Người và lời của người dẫn
chuyện.
− Thấy sự ngốc nghếch, khờ khạo của Hổ. Hiểu : Trí khôn, sự thông minh của con
người làm chủ muôn loài.
12
II. Đồ dùng dạy học:
− Tranh minh hoạ truyện kể.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương
pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trực quan
Kể chuyện
I. BÀI CŨ
Nhận xét.
II. BÀI MỚI
1/. Giới thiệu bài:
2/. Giáo viên kể chuyện:
Gv kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 hs

Kể lần 2 kết hợp tranh.
3/. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh:
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
4/. Hướng dẫn hs phân vai kể từng đoạn câu chuyện:
Kể lần 1 : gv là người dẫn chuyện.
Kể lần 2 : hs dẫn chuyện.
5/. Giúp hs hiểu ý nghóa truyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
− Mở SGK/63 xem tranh
và 4 hs lên kể lại từng đoạn
câu chuyện.
− Hs biết được câu
chuyện.
− Yêu cầu hs nhớ câu
chuyện
− Mỗi tổ cử đại diện thi
kể đoạn 1, 2, 3, 4.
− 1, 2 hs kể lại toàn bộ
câu chuyện.
− Hs kể chuyện theo vai
đã phân.
− Con người nhỏ bé nhưng
có trí khôn. Con người thông
minh, tài trí nên tuy nhỏ
nhưng vẫn buộc những con
Trâu, Hổ phải sợ hãi.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×