Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.6 KB, 3 trang )

Ngữ văn 8 – T.H.C.S. Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết :33-34 HAI CÂY PHONG
NS: 20.9
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
-Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể
- Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả .
B. CHUẨN BỊ:
1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.
2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK .
C.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm.
D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra : Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Hs đọc chú thích, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
* Xác đònh ngôi kể và các loại đại từ nhân xưng của người kể
chuyện ở văn bản này? tôi, chúng tôi.
* Căn cứ vào đại từ nhân xưng của người kể chuyện, xác đònh hai
mạch kể? Nhân vật người kể chuyện có vò trí như thế nào?( nhân
danh ai) ở từng mạch kể ấy?
+ Đoạn “ Vào năm học…biêng biếc kia”: xưng “ chúng tôi”
+ Phần còn lại của bài văn: người kể chuyện xưng “ tôi” .
bài văn gồm hai mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng vaò nhau.
* Vì sao có thể nói mạch kể chuyện xưng tôi quan trọng hơn?
+ căn cứ độ dài của hai mạch kể, cái thế bao bọc của mạch kể này
với mạch kể kia, hơn nữa “ tôi” có cả ở hai mạch kể.
-Hs đọc đoạn: “ Vào năm học …biêng biếc kia” , nội dung chính
của đoạn ?


* Trong mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi , cái gì thu
hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất?
+ Đoạn trên liên quan đến hai cây phong trên đồi cao .
+ Đoạn dưới: liên quan đến một thời thơ ấu.
 Thảo luận:Tại sao có thể nói người kể chuyện( một họa só) đã
miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm
( T 1 )
I.Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm:
 Học chú thích/99.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Đọc
2.Phân tích:
a.Hai mạch kể lồng
ghép:
- Người kể chuyện
xưng “ tôi” giới thiệu
mình là họa só, xưng “
chúng tôi” nhân danh
bọn con trai
( T2 )
b .Hình ảnh hai cây
phong
* Trong mạch kể của
“chúng tôi” :
Nghệ thuật miêu tả
đậm chất hội họa
hình ảnh hai cây phong
53
Ngữ văn 8 – T.H.C.S. Hải Quy Phan Văn Sơn

chất hôïi họa.?
+ Trong mạch kể và xen tả. hai cây phong “ khổng lồ” hàng đàn
chim…chao đi chao lại tô điểm cho bức phác họa ấy.
+ Chất họa só ở người kể chuyện càng thể hiện rõ ở đoạn sau
càng làm tăng chất bí ẩn đầy sức quyến rũ của những miền đất lạ.
* Phần còn lại của văn bản cũng kể và tả về hai cây phong gắn
bó với nhân vật nào?

thầy Đuy-sen.
* Trong mạch kể của người kể chuyện xưng tôi, nguyên nhân nào
khiến hai cây phong chiếm vò trí trung tâm và gây xúc động sâu
sắc cho người kể chuyện ?
- Hai cây phong chiếm vò trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý
 “ say sưa, ngây ngất” .
- Gắn với tình yêu quê hương da diết ( p/t).
- Gắn bó với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò.
- Nhân chứng của câu chuyện rất xúc động về thầy Đuy –sen.
 hai cây phong được nhân cách hóa cao độ hết sức sống động
*.Qua đoạn trích hai cây phong , người kể chuyện đã truyền cho
chúng ta tình cảm gì? bằng nghệ thuật kể chuyện ntn?
- Tình yêu quê hương da diết , lòng xúc động đặc biệt.
 đọc ghi nhớ.
bí ẩn đầy sức quyến
rũ” của những miền đất
lạ.
* Trong mạch kể của
“tôi’
- Hai cây phong gắn
với tình yêu quê hương
da diết ;

Gắn bó với những kỉ
niệm xa xưa của tuổi
học trò ,là nhân chứng
của câu chuyện rất xúc
động về thầy Đuy –
sen.
* Hai cây phong và
thầy Đuy-sen
- Thầy đã gửi gắm ước
mơ, hi vọng những đứa
trẻ trở thành con người
hữu ích.
III. Ghi nhớ:
* Học ghi nhớ/101.
IV. Luyện tập : - Đọc
diễn cảm
4. Củng cố, luyện tập:
- Đọc diễn cảm đoạn văn liên quan đến hai cây phong.
-Gợi ý: đoạn “ cứ …chao lại trên đầu”/98, “ Trong làng tôi …rừng rực”/97
- Cảm nghó về một loài cây em yêu.
5. Dặn dò :
* Học bài cũ : - Ghi nhớ , học thuộc lòng đoạn văn liên quan hai cây phong
- Hiểu nghệ thuật kể xen tả và biểu cảm(chi tiết)
-Làm bài tập : viết đoạn cảm nghó
* Soạn : Nói quá: đọc trả lời câu hỏi /101. Làm nháp phần luyện tập.
* Chuẩn bị cho 2 tiết sau làm bài viết làm văn số 2
E. RKN :

54
Ngữ văn 8 – T.H.C.S. Hải Quy Phan Văn Sơn

Tiết :35-36 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2
NS:25.9
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm
-Rèn luyện kó năng diễn đạt , trình bày.
B. CHUẨN BỊ:
1.GV: Chuẩn bị đề ra.
2.HS: Chuẩn bị tâm thế viết văn.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành.
D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn đònh :
2.Tiến hành :
Đề ra : Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích
A.Yêu cầu cụ thể:
-Đúng kiểu bài tự sự kết hợp có kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
-Kể lại được kỉ niệm sâu sắc với con vật đáng yêu , cụ thể : con gà , chó, mèo , thỏ , chim…
-Viết văn gãy gọn , biết xây dựng đoạn văn , không mắc lỗi chính tả , dùng từ …
B Dàn ý :
a.Mở bài : Giới thiệu con vật nuôi và tình cảm của em với con vật ấy.
b.Thân bài :
-Em có con vật ấy trong hoàn cảnh nào?
-Trông con vật ấy ra sao ? Tình cảm của mọi người trong gia đình , đặc biệt là của em .
-Kể một kỉ niệm sâu sắc về con vật nuôi ấy .
c.Kết bài : Khẳng đònh tình cảm với con vật nuôi.
ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM :
-Điểm 9-10: Nội dung đáp ứng yêu cầu của đề , văn viết trôi chảy , biết kết hợp cảm xúc ,
-Điểm 7-8 : Đáp ứng được 2/3 số yêu cầu đề , văn viết lưu loát , mắc lỗi không đáng kể.
-Điểm 5-6: Bài làm đáp ứng một nửa số yêu cầu đề , trôi chảy , có cảm xúc, cóthể mắc ít lỗi
-Điểm 3-4 : Bài làm sơ sài , kể khô khan , thiếu cảm xúc , mắc nhiều lỗi chính tả .

-Điểm 1-2 : Lạc đề , bỏ giấy trắng
3. Dặn dò:
* Soạn bài : Nói quá
E . RKN :
55

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×