Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.36 KB, 8 trang )

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết:61 THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
NS:01.12
I. MỤC TIÊU Giúp HS:
- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát làm bài thuyết minh
- Thấy được làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu .
.II CHUẨN BỊ:
1GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu.
2HS: Đọc VB, soạn bài theo câu hỏi SGK.
III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: - Phát hiện lỗi về dấu câu trong đoạn trích sau : Nó nhập tâm lời dạy của
chú Tiến Lê : Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu . ( Thiếu dấu ngoặc kép
đánh dấu lời dẫn trực tiếp ) .
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Đọc đề bài và tìm hiểu đề .
- Đề bài : “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”
+ Thể loại : Văn bản thuyết minh .
+ Đối tượng : Thuyết minh một thể loại văn học : Thể thơ
TNBC .
* Hoạt động 2 : HS nhận diện luật thơ .
@ Quan sát : Bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” .
-HS đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sgk /153 .
- Bài thơ có mấy dòng , mỗi dòng có mấy chữ ? Số dòng , số
chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt được không
+ 8 dòng mỗi dòng 7 chữ .
- Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng ,
ký hiệu là B, các tiếng có thanh hỏi , ngã , sắc , nặng gọi là
tiếng trắc , ký hiệu là T.


-Nếu dòng trên tiếng B ứng với dòng dưới tiếng T thì gọi là
“đối” nhau , nếu dòng trên tiếng B ứng với dòng dưới cũng
tiếng B thì gọi là “niêm”với nhau ( dính nhau ) .
- Vần ở làbộ phận của tiếng không kể dấu thanh và phụ âm
đầu (nếu có ) . Những tiếng có bộ phận vần giống nhau là
những tiếng hiệp vần với nhau . Vần có thanh huyền hoặc
I. Bài học :
1. Thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học :
- Học ghi nhớ 1/sgk
trang 154 .
-
2 . Yêu cầu khi nêu các
đặc điểm :
- Học ghi nhớ 2 /sgk trang
154
98
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
thanh ngang gọi là vần B , Vần có thanh hỏi , ngã , sắc ,
nặng gọi là vần T .
* Hãy cho biết bài thơ trên có những tiếng nào hiệp vần với
nhau , nằm ở vò trí nào trong vần thơ .
- Hiệp vần : Lôn / non / hòn / son / con ( Nằm ở chữ cuối của
câu 1,2,4,6,8) đó là vần
- Thơ muốn nhòp nhàng thì phải ngắt nhòp , chỗ ngắt nhòp đọc
hơi ngừng lại một chút .
* Hoạt động 3 : Phát biểu thuyết minh về thể thơ ( TNBC ) .
- HS thảo luận :
a. Mở bài : Thơ TNBC là một thể thơ thông dụng
b. Thân bài : Nêu các đặc điểm của thể thơ :

+ Dòng, chữ : 8 dòng mỗi dòng 7 chữ .
+ Gieo vần : Độc vận ( chỉ gieo 1 vần ) , chữ cuối câu 1,2 ,
4,6,8 vần với nhau – Vần B
+ Luật : căn cứ vào chữ thứ 2 câu đầu biết T hay B .
@ Bắt buộc : Nhò , tứ , lục phân minh – tự do : Nhất , tam , ngũ
bất luận ( theo hệ thống ngang ) .
+ Niêm : Câu 1 niêm câu 8 , câu 2 niêm câu 3 , câu 4 niêm
câu 5 , câu 6 niêm câu 7 ( theo hệ thống hàng dọc ) .
@ Thơ Đường luật đẹp về sự tề chỉnh , âm thanh trầm bổng ,
đăng đối , nhòp nhàng …nhưng nhược điểm là gò bó .
c. Kết bài : Thất ngôn bát cú là một thể thơ quan trọng .
Ngày nay thể thơ này vẫn được ưa chuộng .
 Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học ta phải
làm gỉ ?
+ Học sinh đọc ghi nhớ 1, 2 sgk/154
II/ Luyện tập :
- Bài tập 1 sgk/154
V. Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu khi thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học ?
- HS đọc “ Truyện ngắn”/154
* Học bài - Hoàn chỉnh bài thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn .
* Soạn : Văn bản : Muốn làm Thằng Cuội ( Tản Đà ) ( Đọc thêm )
+ Tìm hiểu tác giả , tác phẩm . trả lời các câu hỏi sgk/ 56
VI. RKN
99
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết:62 Hướng dẫn đọc thêm: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
NS:01.12
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối và

tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ngông”.
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú (Đường luật)
của Tản Đà: lời lẽ thật giản dò, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên,
thoải mái; giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng.
.II CHUẨN BỊ:
1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.
2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK .
III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , bình giảng.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: KT việc chuẩn bò bài mới .
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
-Hgiới thiệu vài nét về nhà thơ Tản Đà
-G lưu ý thêm:
+Cuộc đời gặp nhiều điều không may mắn: Thi cử không đổ đạt,
người yêu đi lấy chồng, cha mẹ mất, em gái trở lại nghề hát đào, anh cả
chết,Tản Đà phải tự mưu sinh.
* HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn đọc văn bản
* Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Thất ngôn bát cú đường luật
 G hướng dẫn cách đọc : Đọc diễn cảm, giọng buồn
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
* H đọc 2 câu đầu, nhận xét về giọng điệu.Qua 2 câu thơ em hiểu đïc
gì về tâm sự của Tản Đà?
- Giọng tự nhiên,điệu thơ man mác như một tiếng thở dài, như một lời
than .
Theo Xuân Diệu nói: Đó là “Tiếng của trái tim,tiếng của linh hồn”, “là
cái gì quý báu nhất của một thi só”.

* Theo em vì sao Tản Đà có tâm sự buồn chán trần thế?
I.Tìm hiểu tác
giả, tác phẩm:
xem SGK trang
155
II.Tìm hiểu văn
bản:
1.Đọc:
2.Phân tích:
a.Tâm sự của
nhà thơ: Lời
tâm sự như một
tiếng than đã
bộc lộ nỗi buồn
chán cõi đời
100
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
+Buồn chán cõi đời thực tại: loạn lạc chiến tranh (
+Buồn vì cảnh gia đình.
+Buồn vì chí hướng không thực hiện được: “Hai mươi năm lẻ hoài
cơm áo / Mà đến bây giờ có thế thôi”
* Chán ghét cuộc sống thực tại Tản Đà có ước muốn gì?
Tản Đà cảm thấy bất hoà sâu sắc với xã hội và muốn thoát li thực tại
trốn khỏi trần thế,cầu xin chò Hằng cho lên cung trăng .
 H đọc câu 3,4,5,6
* Tản Đà lên cung trăng bằng cách nào ? Nhận xét cách thoát li của
Tản Đà?
- Tản Đà nhớ đến hình ảnh cây đa trong bài hát đồng dao . →Cách nói
thật hóm hỉnh. Đó là một cách thoát li bằng mộng tưởng đến một nơi
thật lí tưởng “Cung trăng” hoàn toàn xa lánh được “Cõi trần nhem

nhuốc”.
* Theo em vì sao Tản Đà chọn “Cung trăng”để thoát li? Qua đó em
hiểu được gì về Tản Đà?
+Để được làm bạn với chò Hằng ,đi tìm những tâm hồn tri kỉ.
+Để đến một thế giới trong sạch không có chiến tranh, loạn lạc.
→ Một người có nhân cách thanh cao,một tâm hồn lãng mạn và một
cá tính “Ngông”.
* Vậy em hiểu ngông là gì? Và nêu rõ cái ngông của Tản Đà qua
những câu vừa phân tích?
+Ngông: Là làm những việc trái với lẽ thường.Ngông trong văn chương
thường biểu hiện bản lónh của cá tính mạnh mẽ.
+ Qua bài thơ bộc lộ rõ cái ngông của Tản Đà:
- Giấc mộng thoát lên cung trăng bằng cành đa để làm bạn với chò
Hằng.
 H đọc 2 câu cuối-Phân tích 2 câu cuối?
- Mạch cảm xúc lãng mạn và ngông được đẩy đến đỉnh điểm .
* H thảo luận :Theo em cái cười ø kết bài thơ có ý nghóa gì?
-Nụ cười mỉm, tủm tỉm, nhẹ nhàng đôn hậu (khác với nụ cười gay gắt
của Tế Xương, nụ cười nhếch mép của nguyễn khuyến)
- Nụ cười có 2 ý nghóa:
- Mỉa mai,khinh bỉ cõi trần gian giờ đây chỉ còn là “bé tí”
- Sung sướng,thích thú đạt được khát vọng thoát li mãnh liệt.
* Theo em có những nét nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn cho
bài thơ?
tầm thường và
khao khát thoát
li thực tại.
b.Cái “Ngông”
của Tản Đà:
-Giấc mộng

thoát li thực tại
rất kì thú táo
bạo (lên cung
trăng, làm thằng
Cuội) và nụ
cười kết thúc
bài thơ rất bất
ngờ.Cho thấy
sức tưởng tượng
dồi dào, ngòi
bút lãng mạn
vừa phóng túng
vừa nhuần nhò
có duyên.
→ Cái “Ngông”
tiêu biểu cho
phong cách thơ
hồn thơ của Tản
Đà.
III.Ghi nhớ:
Học SGK trang
157
IV.Luyện tập:
101
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
+Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dào, phóng túng, bay bổng, sâu
lắng,thiết tha
+Lời lẽ giản dò,trong sáng,giàu sức biểu cảm.
+Sức tưởng tượng phong phú.
* Qua bài thơ em hiểu gì về nhà thơ Tản Đà? -H đọc ghi nhớ SGK

trang 157
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập

. V. Củng cố-Dặn dò :
+ Nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ
+Cho học sinh ôn lại phép đối trong hai cặp câu thực và luận của bài thơ thất
ngôn bát cú (Đường luật) đã
học ở bài 15,rồi nhận xét về giá trò cuả hai cặp câu đối nhau ở bài này(về ý tứ,
về hình ảnh , ngôn từ )
+Cho H đọc diễn cảm bài thơ “Qua Đèo Ngang”của bà Huyện Thanh Quan và
bài thơ của Tản Đà sau đó nhận
xét về giọng điệu
-Bài “Qua Đèo Ngang”:giọng điệu trang trọng, mực thước và đăng đối.
-Bài “Muốn làm thằng cuội”: giai điệu nhẹ nhàng, thanh thoát, pha chút
tình tứ ,hóm hỉnh, có nét phóng
túng, ngông nghênh của một hồn thơ lãng mạn.

* Bài cũ:Học thuộc lòng bài thơ
Phân tích cái ngông của Tản Đà
Giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ
* Bài mới:Chuẩn bò bài: “Ôn tập tiếng Việt”
Xem lại các kiến thức về từ vựng đã học HK1.

Tổ 1: Cấp độ khái quát nghóa của từ
Trường từ vựng
Tổ2:Từ tượng hình và từ tượng thanh
To å3:Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội
Tổ 4:Các biện pháp tu từ (Nói quá;Nói giảm ,nói tránh)
102
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn

Tiết:63 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
NS: 02.12
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
-Nắm được các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp một cách có hệ thống.
-Có ý thức cẩn trọng khi dùng, tránh được lỗi thường gặp .
.II CHUẨN BỊ:
1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.
2.HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK .
III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm, thực hành.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong ơn tập
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập về từ vựng
* Lý thuyết :
-Học sinh nhắc lại kiến thức đã được học về từ vựng .
-Học sinh trình bày theo nhóm .
+ Tổ 1: Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ
Trường từ vựng
+ Tổ 2: Từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Tổ 3: Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội
+Tổ 4: Nói quá , nói giảm, nói tránh
*Thực hành :
+ Bài a: G cho H lên bảng điền từ ngữ thích hợp vào ô
trống
Chuyện dân gian

* Giải thích những từ ngữ có nghóa hẹp trong sơ đồ
trên.Cho biết trong những câu giải thích ấy có những

từ ngữ nào chung.
I.Ôn tập về từ vựng:
1.Lí thuyết:
-Cấp độ khái quát của
nghóa từ ngữ.
-Trường từ vựng.
-Từ tượng hình,từ tượng
thanh.
-Từ ngữ đòa phương và
biệt ngữ xã hội.
-Các biện pháp tu từ
2.Thực hành:

103
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
+Bài b:Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện
pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
-Hình thức luyện tập: Cho các tổ thi đua đọc những câu
ca dao Việt Nam có dùng nói quá hoặc nói giám nói
tránh (Thời gian 2 phút –G nhận xét và ghi điểm)
+Bài c:Viết 2 câu ,trong đó một câu có dùng tứ tượng
hình,một câu có dùng từ tượng thanh. (Hai H lên
bảng viết –H nhận xét –G ghi điểm)
* HOẠT ĐỘNG 2: ôn tập phần ngữ pháp
*Lí thuyết:H nhắc lại các kiến thức về ngữ pháp đã
học:
-Trợ từ là gì? -Thán từ là gì?
-Chức năng của tình thái từ?-Đặc điểm của câu ghép.
-Quan hệ ý nghóa giữa các vế trong câu ghép.
*Thực hành:

- Câu a:H lên bảng viết một câu có dùng trợ từ và tình
thái từ,một câu có dùng trợ từ và thán từ.
-Câu b: H đọc đoạn trích, xác đònh câu ghép.
- Câu c:
H đọc đoạn trích. Xác đònh câu ghép.

II.Ôn tập ngữ pháp:
1.Lí thuyết:
-Trợ từ -Thán từ
-Tình thái từ -Câu ghép
2.Thực hành:
V.CỦNG CỐ- DẶN DỊ:
- H nhắc lại các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã được học ở HK1
* Ôn tập toàn bộ các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp .
• Xem lại những bài tập đã làm .
• Tiết sau trả bài tập làm văn số 3.
VI:RKN :
104
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
NS: 04.12
I.Mục tiêu: Giúp HS
• Thấy được chỗ ưu ,nhược trong bài văn của mình để rút kinh nghiệm cho các bài
viết sau.
• Chữa lỗi của mình và của bạn qua văn phong của nhau.
• Đọc tham khảo những bài viết tốt.
II.Các bước lên lớp:
+Ổn định:
+Bài cũ:(Kết hợp trong giờ trả bài)
+Bài mới:

A Học sinh đọc đề ra.
B Học sinh lập dàn ý dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
C Học sinh tham gia sữa chữa dàn ý.Giáo viên nhận xét,bổ sung.
D Phát bài,sữa lỗi,đọc tham khảo bài làm tốt.(GV Đã vào điểm ở nhà)
*Phần này giáo viên ghi lỗi riêng của từng em ra sổ tay.Cho học sinh lần lượt nhận xét,sữa
chữa.
III. Củng cố - dặn dò :
+Củng cố:
-Xem lại bài đã làm, các lỗi mắc phải,kinh nghiệm cần phải rút ra.
+Dặn dò:
-Về nhà xem lại phần lý thuyết các thể loại tập làm văn đã học.
-Tăng cường đọc sách tham khảo.Lưu tâm đến việc tập làm dàn ý thật nhiều.
-Chuẩn bị tốt cho việc thi học kỳ sắp đến.
-Soạn bài “ÔNG ĐỒ” cho tiết sau học.

105

×