BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
.
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
BÀI TẬP HỐ HỌC 12
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2008
HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 12
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BÀI TẬP CỦNG CỐ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
BÀI TẬP NÂNG CAO
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
----- ----
Biên soạn : Lê Văn Phê
THPT Long Khánh - Năm 2007
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
1
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A/ CẤU TẠO NGUN TỬ - TINH THỂ KIM LOẠI:
I/ Chú ý về lý thuyết :
+ Ngtử kim loại thường có bán kính ngtử nhỏ , số e ở lớp ngồi cùng ít
(từ 13e).
+ Độ âm điện nhỏ .
Vì vậy kim loại dễ mất electron khi tham gia phản ứng, tính chất hóa
học đặc trưng là tính khử.
+ Đơn chất kim loại ( và hợp kim của kim loại) có cấu tạo tinh thể : nút
mạng là ion kim loại và ngtử kim loại , giữa các nút mạng có các electron
chuyển động tự do.
LKHH trong tinh thể kim loại là liên kết kim loại.
1) Nếu chia đôi liên tiếp một viên bi sắt đến khi có được phần tử nhỏ
nhất còn mang tính chất hoá học đặc trưng của sắt, phần tử nhỏ nhất
này gọi là :
A/ Nguyên tử B/ Phân tử C/ Tinh thể D/ Ion
2) Cấu hình nào sau đây là cấu hình của ion Mg
2+
( Z = 12).
A/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B/ 1s
2
2s
2
2p
6
C/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D/ 1s
2
2s
2
2p
4
3) Cation M
+
có phân lớp electron ngoài cùnglà 2p
6
. Vậy nguyên tố M
ở nhóm nào sau đây:
A/ PNC nhóm I B/ PNC nhóm VII
C/ PNC nhóm VIII D/ PNC nhóm II
4) Tinh thể Ca có khối lượng riêng là 1,55g/cm
3
. Tính bán kính gần
đúng của ngtử Ca nếu coi ngtử Ca dạng khối cầu và tinh thể chứa 26%
thể tích trống. Cho Ca = 40.
5) Cho cấu hình electron một số nguyên tử như sau.
X : 1s
2
; Y : 1s
2
2s
2
2p
2
; Z: 1s
2
2s
2
2p
1
; T: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Nguyên tử nào thuộc nguyên tố kim loại:
A/ Cả X,Y,Z,T B/ X, Z,T C/ X. T D/ T
6) Trong các kim loại :Al, Cu, Fe, Ag. Kim loại dẫn điện và dẫn
nhiệt tốt nhất là :
A/ Al B/ Cu C/ Fe D/ Ag
7) Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải do các e tự do gây ra:
a) ánh kim b) tính dẻo c) tính cứng d) dẫn nhiệt.
8) Tính chất vật lý nào sau đây là tính chất chung của kim loại:
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
2
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
A/ Độ cứng B/ Khối lượng riêng
C/ Tính dẻo D/ Nhiệt độ nóng chảy .
II/ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
• Kim loại có tính khử , khử được các phi kim, axit , một số dd muối.
Một số kim loại như Be, Zn , Al…khử đươc nước trong dd kiềm. Các
kim loại kiềm , kiềm thổ khử đựơc nước ở nhiệt độ thường.
• Khả năng oxihố của các axit khác nhau. Nhóm axit HCl, H
2
SO
4
…chỉ
oxihố các kim loại khử mạnh hơn hidro. Nhóm axit HNO
3
hay H
2
SO
4
đặc nóng oxihoa hầu hết các kim loại trừ Au, Pt.
• Nắm vững thứ tự các cặp oxihố - khử của các kim loại thường gặp để
vận dụng trong các bài tập xác định chiều phản ứng theo qui tắc : Chất
khử mạnh nhất khử chất oxihoa 1mạnh nhất tạ ra chất oxihố yếu hơn
và chất khử yếu hơn.
9) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là :
A/ Tính khử B/ Tính oxihoá
C/ Tính dẫn điện D/ Tác dụng với phi kim.
10) Chất nào sau đây có thể oxihoá Hg thành Hg
2+
: Cu ; H
2
SO
4
đặc ;
ddHCl ; ddHNO
3
; Khí clo.
11) Kim loại kẽm bò oxihoá bởi chất nào sau đây: O
2
đốt nóng; dd
CuSO
4
; ddHCl ; dd MgCl
2
.
A/ Cả 4 chất trên B/ O
2
; ddHCl
C/ O
2
; ddHCl; ddCuSO
4
D/ ddHCl và dd CuSO
4
.
12) Kim loại M tác dụng được với các dd : HCl; Cu(NO
3
)
2
; HNO
3
đặc
nguội. M là kim loại nào :
a) Al b) Ag c) Zn d) Fe
13) Khi Cu tác dụng dd AgNO
3
thì đồng thay thế Ag
+
trong AgNO
3
.Điều này chứng tỏ :
a) Phản ứng trao đổi xảy ra. b) Bạc ít tan hơn đồng.
c) Kim loại đồng dễ bị khử. d) Ion Ag
+
oxihoa 1mạnh hơn ion Cu
2+
14) Kim loại nào sau đây khó bò oxihoá nhất :
A/ Mg B/ K C/ Sn D/ Hg
15) Chất nào sau đây dễ bòï khử nhất :
A/ K B/ K
+
C/ Au
3+
D/ Au
16) Cho các kim loại : Fe, Cu, Mg, Pb và 4 dd muối : Fe
2+
; Cu
2+
; Ni
2+
;
Pb
2+
. Kim loại nào tác dụng được cả 4 dd muối:
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
3
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
A/ Fe B/ Cu C/ Mg D/ Pb
17) Dd HCl oxihoá được chất nào trong các chất : K
2
CO
3
; Fe ; CuO ;
NaOH
a/ Cả 4 chất b/ NaOH c/ Fe d/ K
2
CO
3
, CuO, NaOH.
18) Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần tính khử?
A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al
C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg, Al
19) Khi xảy ra sự hoà tan Al vào dd HCl thì chất bò oxihoá là :
A/ Al B/ ion H
+
C/ ion Cl
-
D/ H
2
O.
20) Khi hoà tan Mg vào dung dòch HNO
3
loãng sinh ra khí NO thì chất
bò khử là:
A/ Mg B/ ion H
+
C/ H
2
O D/ ion NO
3
-
21) Cu tan được trong dd nào sau đây : dd HNO
3
; ddHCl ; dd KNO
3
; dd
HgSO
4
; dd MgCl
2
; dd hh ( KNO
3
+ HC).
22) .Khối A -2007
23) .Khối B - 2007
24) Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung
dịch kiềm?
A- Na, K, Mg, Ca B- Be, Mg, Ca, Ba
C- Ba, Na, K, Ca D- K, Na, Ca, Zn
25) Chất nào sau đây khử được ion Ag
+
trong dd muối :
H
2
; Cu ; dd Fe
2+
; dd Mg
2+
; Na ; Ca ;Mg
26) Từ dãy thế điện hố, những kết luận nào sau sây đúng:
1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hố);
các ion của kim loại đó có tính oxi hố càng yếu (càng khó bị khử).
2. Kim loại đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra
khỏi dung dịch muối.
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
4
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
3. Kim loại khơng tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải
(đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
4. Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit
khơng có tính oxi hố.
5. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hiđro ra khỏi nước.
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 4
27) Khối A -2007
28) Chiều phản ứng xảy ra giữa hai cặp oxihoá-khử nào sau đây là
đúng.
A/Sn + Cu
2+
= Sn
2+
+ Cu B/ Cu + Sn
2+
= Cu
2+
+ Sn
C/ 2Ag + 2H
+
= 2Ag
+
+ H
2
D/ Fe + Mg
2+
= Fe
2+
+ Mg.
29) Cho 4 ion Al
3+
; Zn
2+
; Cu
2+
; Ag
+
. Ion nào có tính oxihoá mạnh hơn
ion Pb
2+
.
A/ Cu
2+
B/ Cu
2+
và Ag
+
C/ Al
3+
D/ Al
3+
và Zn
2+
.
30) Mơ tả phù hợp khi nhúng lá Cu vào dư vào dd FeCl
3
là :
a) Bề mặt kim loại có màu trắng. b) Dung dịch có màu vàng .
c)Dung dịch chuyển sang màu xanh. d) Khối lượng lá Cu tăng thêm.
31) Cho một tấm sắt mỏng vào các dd chứa một trong những muối sau
đây : AlCl
3
; CuSO
4
; Pb(NO
3
)
2
; ZnCl
2
; NaNO
3
; AgNO
3
. Trường hợp
nào xảy ra phản ứng:
A/ Tất cả B/ CuSO
4
; Pb(NO
3
)
2
; ZnCl
2
; AgNO
3
C/ CuSO
4
; Pb(NO
3
)
2
; AgNO
3
D/ CuSO
4
; Pb(NO
3
)
2
; ZnCl
2
; AgNO
3
; AlCl
3
32) Cho các ion Ni
2+
; Cu
2+
; Al
3+
; Ag
+
. Ion nào dễ bò khử nhất :
A/ Ni
2+
B/ Cu
2+
C/ Al
3+
D/ Ag
+
33) Cho Cu vaò dd Fe
2
(SO
4
)
3
tạo ra FeSO
4
và CuSO
4
. Cho Fe vào dd
CuSO
4
được FeSO
4
và Cu. Kết luận nào sau đây là đúng:
A/ Tính khử giảm theo thứ tự : Fe> Cu> Fe
2+
.
B/ Tính khử giảm theo thứ tự : Fe> Fe
2+
> Cu
C/ Tính khử giảm theo thứ tự : Cu> Fe
2+
> Fe
D/ Tính khử giảm theo thứ tự : Fe
2+
> Fe > Cu.
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
5
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
34) Cho ba cặp oxihoá – khử như sau : Ag
+
/Ag ; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu.
Thứ tự tăng dần tính oxihoá các ion là :
Cu
2+
; Fe
3+
; Ag
+
. Thứ tự tăng dần tính khử : Cu; Fe
2+
; Ag.
Trong ba phản ứng sau : Cu + 2Fe
3+
→ Cu
2+
+ 2Fe
2+
(1) Fe
2+
+ Ag
+
→ Fe
3+
+ Ag (2)
2Ag
+
+ Cu → 2Ag + Cu
2+
(3).
Phản ứng nào xảy ra được theo chiều mũi tên.
A/ Cả 3 phản ứng B/ Phản ứng (1)
C/ Phản ứng (2) D/Phản ứng (1) và (2).
35) Lá Pb mỏng tan dễ dàng nhất trong dung dịch nào sau đây:
A/ ddHCl B/ dd CuSO
4
C/ ddAgNO
3
D/ dd H
2
SO
4
lỗng
36) Cho ba cặp oxihóa – khử sau : Cu
2+
/Cu ; Fe
3+
/Fe
2+
; Sn
4+
/Sn
2+
.
Tính oxihóa tăng dần : Sn
4+
; Cu
2+
; Fe
3+
.
Dự đoán các pứng sau có xảy ra không?
a) Cu + dd FeCl
3
b/ Cu + dd SnCl
2
c/ Dd SnCl
2
+ dd FeCl
3
.
37) Cho ba cặp oxihóa- khử : Fe
2+
/Fe ; Fe
3+
/Fe
2+
; I
2
/2I
-
.
Tính oxihóa tăng theo chiều : Fe
2+
; I
2
; Fe
3+
.
Trường hợp nào sau đây có pứng:
a) dd Fe
2+
với dd I
2
. b/ Dd Fe
3+
với ddI
-
c/ Fe với dd Fe
3+
d/ Fe với dd Fe
2+
.
38) Cho các cặp oxihóa - khử sau :
Fe
2+
/Fe ; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu ; 2H
+
/H
2
.
a. sắp xếp các cặp oxihoá – khử trên theo chiều tăng dần tính
oxihóa của các ion.
b. Cặp chất nào sau đây có pứ với nhau : Cu, Fe , HCl , CuSO
4
,
FeCl
2
, FeCl
3
.
39) Cho dãy sau Zn
2+
/Zn ; Fe
2+
/Fe
;
Cu
2+
/Cu ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag.
Trong các kim loại trên :
a. Kim loại nào tác dụng được với dd muối Fe(III).
b. Kim loại nào đẩy Fe ra khỏi dd muối Fe(III).
c. Có thể xảy ra pứ giữa dd AgNO
3
với dd Fe(NO
3
)
2
không?
40) Một lá vàng bò bám một lớp Cu trên bề mặt ta có thể rửa lớp Cu
đó bằng dd nào sau đây:
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
6
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
a/ dd CuSO
4
dư b/ dd FeCl
2
dư c/ dd FeCl
3
dư d/ dd HNO
3
dư.
41) Tinh chế Cu có lẫn một ít sắt ta dùng dd nào sau đây:
A/ dd HCl dư B/ dd NiSO
4
dư C/ dd AgNO
3
dư D/ Cả 3 dd trên
42) Đốt cháy hết 1,08g kim loại hoá trò 3 trong khí clo thu được 5,34g
muối. Kim loại đó là :
A/ Fe (56) B/ Al (27) C/ Cr (52) D/ Mn (55).
43) Đốt cháy hoàn toàn một dây lò xo bằng sắt có khối lượng 1,12g
( Fe=56) thì cần một thể tích khí clo là bao nhiêu biết clo lấy dư 10%
so với lượng clo tham gia phản ứng.
A/672ml B/ 739,2ml C/ 864ml D/ 1,12l
44) Một viên bi bằng nhôm đặc dạng khối cầu nặng 2,7g( Al=27)
ngâm trong dd HCl. Khi lấy viên bi ra thì bán kính viên bi giảm còn
½ so với bán kính ban đầu . Khối lượng Al còn lại là :
A/ 1,35g B/ 0,3375g C/ 0,27g D/ 0,81g
45) .Khối B -2007
.
46) Hoà tan hết 7,2g kim loại M trong dd HNO
3
loãng thu được 4,48lít
một khí NO duy nhất ở đkc. Kim loại M là :
a/ Fe b/ Cu c/ Mg d/ Ag.
47) Hồ tan 3,24g một kim loại R trong dd HNO
3
1M ( lấy dư 10% so
với lượng phản ứng ) thu được 1,008lít khí N
2
O đkc duy nhất .Kim loại
R và thể tích dd HNO
3
là bao nhiêu?
ĐS: Al ; 495ml
48) Hoà tan hoàn toàn 3,25g kim loại X vào dd HNO
3
dư thu 0,28lít
khí duy nhất N
2
O đkc. Vậy X có thể là :
A/ Cu(64) B/ Fe(56) C/ Zn(65) D/ Mg(24)
49) Hồ tan hết 2,88g Mg trong dd HNO
3
thu ddX khơng chứa ion NH
4
+
và 537,6ml khí duy nhất X đkc. Tìm khí X?
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
7
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. LTĐH NĂM 2008
ĐS: Khí N
2
50) Hồ tan hết 7,8g Zn vào dd HNO
3
vừa đủ thu khí duy nhất là N
2
. Cơ
cạn dd thu 23,48g chất rắn khan. Tính thể tích khí N
2
sinh ra?
ĐS : 358,4ml
51) Hoà tan hết 5,4g nhôm vào dd HNO
3
loãng thu được ddX và
1,12lít khi N
2
đkc. Cô cạn ddX thu được bao nhiêu g chất rắn khan.
52) Hoà tan hết 13g Zn vào dd HNO
3
loãng thu được 896ml một khí
duy nhất đkc. Cô cạn dd sau phản ứng được 38,6g muối. Khí bay ra
là:
a/ N
2
O b/ N
2
c/ NO d/ Khí khác.
53) Hồ tan hết 1,52g hh A gồm Mg và CuO tỉ lệ mol tương ứng là 3:1
vào dd gồm HCl 0,5M và H
2
SO
4
0,25M thì thể tích dd axit cần dùng là
bao nhiêu ? ĐS : 80ml
54) .Khối A -2007
55) .Khối A - 2007
56) Hồ tan hết 11g hh Al,Fe trong dd HCl thu được 39,4g muối. Vậy
thể tích khí hidro thốt ra ở đkc là
A/ 6,72lít B/ 8,96lít C/ 5,6lít D/ 8,4lít.
57) HhX gồm hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc PNC nhóm II.
Cho 0,88g X tan vào dd HCl dư tạo ra 672ml khí hidro đkc. Cô cạn
dd thu bao nhiêu g muối khan ?
58) mg Al tan trong dd HNO
3
tạo ra 11,2lít hh ba khí NO, N
2
O, N
2
có tỉ
lệ mol tương ứng là 1: 2: 2. Vậy m là : a/ 35,1 b/ 16,8
c/ 1,68 d/ 2,7 e/ kết quả khác
59) Hoà tan hoàn toàn 1,45g hh ba kim loại Zn, Mg, Fe vào ddHCl dư
thì thoát ra 0,896lít hidro đkc. Làm bay hơi dd thu mg muối khan.
Giá trò m là :
A/ 4,29g B/ 2,87g C/ 3,19g D/ 3,87g
LỚP CHUN HỐ 10, 11, 12 & LTĐH.GV : LÊ VĂN PHÊ.
THPT LONG KHÁNH . 0613870508
8