Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

hiện tượng bề mặt, hấp phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.03 KB, 11 trang )

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT - HẤP PHỤ

Hiện tượng bề mặt (phân cách giữa các pha)

Hấp phụ (khác hấp thụ?)

Bề mặt riêng

Hệ phân tán

Kích thước tiểu phân phân tán (phương pháp xác định: pp rây, pp kính hiển vi, pp sa lắng)

Nồng độ pha phân tán (%KL/KL, n/V…)

Sức căng bề mặt Năng lượng bề mặt
б = F/2l G = б.s
HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT RẮN
PHÂN BIỆT 3 LOẠI HẤP PHỤ
HẤP PHỤ VẬT LÝ HẤP PHỤ HOÁ HỌC

Lực hấp phụ: vật lý Lực hấp phụ: hoá học
(lực Van Der Waals) (lực liên kết hoá học)

Nhiệt hấp phụ vài Kcal/mol Nhiệt phản ứng hoá học lớn

HP có tính thuận nghịch HP không thuận nghịch

Tốc độ hấp phụ nhanh Tốc độ hấp phụ chậm

Nhiệt độ tăng, HP giảm Nhiệt độ tăng, HP tăng


HP vật lý và HP hoá học luôn đi kèm nhau
HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION

HP hoá học đồng thời với phản ứng trao đổi ion trên bề mặt rắn - lỏng
HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION
CHẤT HP TRAO ĐỔI ION: (đặc điểm, phân loại, dung lượng trao đổi ion)

Chất hữu cơ gồm 2 phần:
Khung polyme không tan + Nhóm hoạt động gắn trên khung
Xốp, nhiều mao quản + Nhiều nhóm HĐ dung lượng TĐ ion lớn

Phân loại: Cationit (acid mạnh -SO
3
H, acid yếu -COOH, -OH)
Anionit (base mạnh R
4
NOH, base yếu R
3
NHOH)
BẢN CHẤT HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION:

HP hoá học (HP ion chất tan từ dung dịch lên bề mặt rắn, lực HP là lực liên kết hoá học)

Phản ứng trao đổi ion trên bềmặt rắn - lỏng xảy ra đồng thời với sự HP ion
HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION
NGUYÊN LÝ HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION
R
1
H + Me+ R
1

Me + H+
(Na+, Ca++, Mg++,…)
R
2
OH + X - R
2
X + OH –
(Cl -, SO
4

-2
,…)
các ion (tạp chất, hoạt chất)
ỨNG DỤNG CỦA HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION

Loại tạp ion trong điều chế nước khử khoáng, nước cất

Điều chế, tinh chế hoạt chất từ dịch chiết

Hấp phụ dược chất tạo thuốc tác dụng kéo dài
ĐẶC ĐIỂM HẤP PHỤ CHẤT KHÍ TRÊN BỀ MẶT RẮN

Bản chất là hấp phụ vật lý hoặc hấp phụ hoá học

Tốc độ hấp phụ nhanh

Khí càng dễ hoá lỏng (hơi của chất lỏng có T
o
sôi thấp) càng dễ hấp phụ


T
o
không đổi, áp suất tăng hấp phụ tăng
LÝ THUYẾT HẤP PHỤ KHÍ TRÊN BỀ MẶT RẮN
Hấp phụ trên bề mặt đồng nhất - phương trình Langmuir

Bề mặt HP chỉ có một số trung tâm HP

Mỗi trung tâm chỉ hấp phụ 1 tiểu phân (đơn lớp)

Bề mặt hấp phụ đồng nhất

Các tiểu phân bị HP không tương tác nhau
LÝ THUYẾT HẤP PHỤ KHÍ TRÊN BỀ MẶT RẮN
Hấp phụ trên bề mặt không đồng nhất - phương trình của Freundlich và phương trình Temkin

Thực nghiệm cho thấy nhiệt HP giảm khi tăng độ che phủ bề mặt

Do các phân tử bị HP có tương tác lẫn nhau

Do bề mặt không đồng nhất (trung tâm HP mạnh, có nhiệt HP lớn sẽ HP trước)
Hấp phụ vật lý nhiều lớp - phương trình của BET

Như giả thiết Langmuir: bề mặt hấp phụ đồng nhất

Hấp phụ nhiều lớp (tiểu phân HP ở lớp trước trở thành trung tâm HP ở lớp tiếp theo)

Từ lớp thứ 2 trở lên, nhiệt HP bằng nhau và bằng nhiệt hoá lỏng

Số lớp HP trở nên vô cùng ở áp suất bão hoà

HẤP PHỤ CHẤT TAN TRONG DUNG DỊCH LÊN BỀ MẶT RẮN
Tốc độ hấp phụ chậm
Ảnh hưởng của dung môi

Dung môi hấp phụ cạnh tranh với chất tan

Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn, chất tan càng dễ HP

Dung môi có nhiệt thấm ướt (bề mặt rắn) càng bé, chất tan càng dễ HP
Ảnh hưởng của chất hấp phụ (chất rắn)

Chất HP có nhiều lỗ xốp (mao quản) đường kính mao quản càng nhỏ, HP càng tăng

HP xảy ra theo quy tắc Rebinder: Chất HP lên bề mặt phân cách 2 pha làm giảm sự chênh lệch độ
phân cực giữa 2 pha

εrắn > εchất tan > εdung môi
hoặc εdung môi > εchất tan > εrắn
HẤP PHỤ CHẤT TAN TRONG DUNG DỊCH LÊN BỀ MẶT RẮN
Ảnh hưởng của đặc điểm chất bị hấp phụ (chất tan)

Chất tan phân cực dễ HP lên bề mặt phân cực

Phân tử có kích thước lớn dễ bị HP hơn

Ion có điện tích càng lớn càng dễ bị HP

Ion có cùng điện tích, bán kính ion càng lớn càng dễ bị HP
Quan hệ giữa lượng chất bị hấp phụ và nồng độ


Phương trình Freundlich

Phương trình Langmuir
HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT CHẤT LỎNG

Phương trình Gibbs áp dụng cho sự HP chất tan lên bề mặt dung dịch
C dб
a = - .
RT dC

dб/ dC là hoạt tính bề mặt

dб/ dC>0, a<0 hấp phụ âm, chất tan không hoạt động bề mặt

dб/ dC<0, a>0 hấp phụ dương, chất tan hoạt động bề mặt

Thiết lập phương trình Gibbs:
G hệ = G bề mặt + G trong hệ
= б.s + n
1

1
+ n
2

2
(ở điều kiện cân bằng và dung dịch loãng)
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Định nghĩa: Là chất


Có khả năng tập tung trên bề mặt phân cách

Làm giảm sức căng bề mặt phân cách
Đặc điểm cấu tạo: phân tử gồm 2 phần

Phần thân dầu (gốc hydrocacbon R)

Phần thân nước (các nhóm phân cực: -SO
3
H, -COOH, -OH, R-NH
2
)
Quan hệ giữa hoạt tính bề mặt và đặc điểm cấu tạo

Gốc R tăng, hoạt tính bề mặt tăng (R ≈ 10 - 18C)

Cùng R, độ phân cực tăng, hoạt tính bề mặt tăng

(-SO
3
H > COOH > OH phenol > OH alcol)

Tương quan giữa 2 phần thân dầu - thân nước biểu thị bằng chỉ số HLB
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Công thức tính HLB:

HLB = ∑(chỉ số nhóm thân nước)
- ∑(chỉ số nhóm thân dầu) + 7
Ý nghĩa của HLB: giúp chọn lĩnh vực sử dụng chất HĐBM


Chống tạo bọt: HLB 1 - 3

Nhũ hoá N/D: HLB 3 - 8

Gây thấm: HLB 7 - 9

Nhũ hoá D/N: HLB 8 - 16

Tẩy rửa: HLB 13 - 16

Tăng độ tan: HLB 16 - 30, 40

×