Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ký sinh trùng, đại cương giun sán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.91 KB, 41 trang )

Đại cơng giun sán
Giun đũa - giun tóc - giun kim
Học viện quân y
Bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng và Côn trùng
TS Nguyễn Ngọc San
§¹i c¬ng giun s¸n
Giun sán là những động vật đa bào, có
các cơ quan riêng biệt
Giun sán sống kí sinh ít hơn, do cấu tạo
cơ thể đã có nhiều thay đổi thích nghi với
đời sống kí sinh.
Đa số giun sán kí sinh ở ống tiêu hoá, bất
thờng có thể di chuyển lạc chỗ.
1. Khái niệm về giun sán
Phơng thức sinh sản khác nhau rõ rệt giữa giun
tròn, sán lá, sán dây.
Đờng xâm nhập của GS vào cơ thể vật chủ khác
nhau. Chủ yếu theo đờng tiêu hoá
Đờng thải mầm bệnh GS khác nhau, chủ yếu
theo đờng tiêu hoá.
Bệnh GS rất phổ biến ở các nớc nhiệt đới do có
điều kiện thuận lợi cho sự sinh trởng, phát triển
của GS và các vật chủ trung gian.
1. Khái niệm về giun sán
2.1. Chiếm đoạt dinh dỡng của cơ thể vật
chủ
2.2. Gây độc cho cơ thể vật chủ
2.3. Tác hại cơ học
2.4. Gây dị ứng cho vật chủ
2.5. Mở đờng cho vi khuẩn xâm nhập
2. Tác hại của giun sán với vật chủ


Lâm sàng: chỉ tham khảo vì các triệu chứng
không điển hình.
Xét nghiệm KST học: tùy theo vị trí kí sinh và
đờng thải mầm bệnh ra ngoại cảnh.
+ Hình thể: chuẩn vàng.
+ Miễn dịch học: cho kết quả không chính xác.
+ Kĩ thuật SHPT đã và đang có nhiều hứa hẹn.
Dịch tễ học.
3. Chẩn đoán bệnh giun sán
Nguyên tắc điều trị bệnh giun sán:
+ Chọn thuốc có hiệu quả với nhiều loại giun sán
+ Dùng thuốc với nồng độ cao để có tác dụng mạnh.
+ Sau khi uống thuốc điều trị, nên dùng thuốc tẩy.
+ Phải xử lí GS sau khi tẩy, tránh ô nhiễm.
+ Sau khi tẩy GS áp dụng BP vệ sinh, chống tái
nhiễm
+ Cần điều trị định kì giun sán (6 - 12 tháng) để PC
tái nhiễm và biến chứng.
4. điều trị bệnh giun sán
Thuèc ®iÒu trÞ giun:
+ Piperazin (dietylen diamin), hexahydrat
+ Levamisole: levaris, decaris, solaskil
+ Mebendazole: vermox, fugacar, soltric
+ Albendazole: zentel, zenben, alzental.
+ Pyrantel: combantrin, antiminth, panatel
+ Thiabendazole (mitezol)
+ Diethylcarbamazin (DEC, banocid, notezin )
4. ®iÒu trÞ bÖnh giun s¸n
Thuèc ®iÒu trÞ s¸n:
+ Mebendazole: vermox, fugacar,

soltric
+ Albendazole: zentel, zenben, alzental.
+ Niclosamid: yomesal, niclocide, tamox
+ Praziquantel: pratez, biltricid, cesol…
+ Triclabendazol: egaten


4. ®iÒu trÞ bÖnh giun s¸n
+ Điều trị hàng loạt.
+ Điều trị chọn lọc.
+ Điều trị ca bệnh.
+ Điều trị dự phòng.
+ Điều trị biến chứng.
4. điều trị bệnh giun sán
5.1.Phßng chèng c¸c bÖnh giun s¸n
truyÒn qua ®Êt (Geohelminth)
+ Môc tiªu tríc m¾t PCBGS lµ gi¶m cêng
®é nhiÔm.
+ BP hiÖu qu¶ nhÊt lµ c¸c biÖn ph¸p tæng
hîp:
- VÖ sinh c¸ nh©n
- VÖ sinh m«i trêng.
5. Phßng chèng bÖnh giun s¸n
5.2. PCBGS truyền qua sinh vật
PCCBGS truyền qua sinh vật cơ bản nh
nguyên tắc PCCBGS truyền qua đất, chú ý:
+ Các BP phòng và diệt VC trung gian truyền
bệnh.
+ Giáo dục kiến thức vệ sinh chung, vệ sinh ăn
uống, nhằm thay đổi các phong tục ăn gỏi cá,

các thức ăn sống, tái hoặc cha nấu chín.
+ Kết hợp với Thú y, đề xuất BP bảo vệ gia súc,
chống lại mầm bệnh KST.
5. Phòng chống bệnh giun sán
6.1. Ngµnh phô giun trßn- Nematodes:
Cã mét líp: Nematoda, chia ra 2 líp phô:
+ Líp phô Phasmidia: chia ra c¸c bé
- Ascaridia (giun ®òa, giun kim).
- Rhabditida (giun mãc, giun l¬n).
- Spirudida (giun chØ).
+ Líp phô Aphasmidia: cã c¸c bé.
- Enoplida (giun so¾n).
- Trichocephalata (giun tãc).
6. Ph©n lo¹i
6.2. Ngành phụ giun dẹt- Platodes:
* Lớp sán lá - Trematoda.
+ Sán lỡng giới.
+ Sán phân giới.
* Lớp sán dây - Cestoda. Có hai bộ:
+ Bộ Cyclophyllidae: đầu có 4 giác, tử cung bịt kín.
+ Bộ Pseudophyllidae: đầu có 2 rãnh, tử cung có lỗ
đẻ.
6.3. Ngành giun đốt: có nhiều lớp trong đó có lớp
đỉa, vắt (Hirudinea) có liên quan đến y học.
6. Phân loại
Giun ®òa ngêi
Ascaris lumbricoides
Giun ®òa
trëng
thµnh

Giíi thiÖu h×nh thÓ
Êu trïng giun
®òa
Trøng giun
®òa
1. §Æc ®iÓm sinh häc
Vßng ®êi sinh häc cña giun ®òa
A.lumbricoides
Tóm lại:
Giun đũa A. lumbricoides chỉ có một vật chủ.
Trứng giun cần một thời gian phát triển ở môi trờng ái
khí để hoàn thành vòng đời. Khi di c, ấu trùng có thể
lạc chỗ qua các mao mạch phổi rồi về tim, qua vòng tuần
hoàn lớn và có thể bị giữ lại ở các bộ phận, các mô của
cơ thể (ví dụ: ở hạch bạch huyết, lách, não, tủy).
Trong quá trình di c ấu trùng có thể gây những
phản ứng dị ứng cấp tính hoặc có thể tập trung ở thận rồi
vào nớc tiểu, ít khi qua đợc nhau thai vào bào thai.
Giun trởng thành kí sinh ở ruột non, hút thức ăn đã
đợc tiêu hoá. Giun rất ít bám vào thành ruột. Để chống
lại nhu động ruột, giun cong mình tựa vào thành ruột và
hay thay đổi vị trí.
ấu trùng giun đũa:
Di c trong cơ thể, ấu trùng có thể gây những tác
hại ở nơi chúng c trú.
Giun trởng thành:
Chiếm một phần thức ăn của cơ thể, làm suy yếu
cơ thể nếu số lợng giun nhiều.
Những biến chứng cơ học do giun đũa
Khi điều trị, giun bị chết nát trong ruột, chất độc

của giun có thể gây nhiễm độc nguy hiểm, thờng
gặp ở TE
2. Vai trò y học
Ve

Đám trứng
Ve

Thanh trùng ấu
trùng
Giun đũa A.lumbricoides trởng thành trong ruột bệnh nhân.
Lâm sàng:
Không chính xác do triệu chứng gây
ra thờng không điển hình.
Xét nghiệm:
Xét nghiệm phân tìm trứng giun là
chủ yếu, kết quả chính xác. Có thể
siêu âm hoặc nội soi phát hiện giun
trởng thành ở các phủ tạng trong cơ
thể.
3. Chẩn đoán
Điều trị lẻ tẻ, điều trị hàng loạt, điều trị chọn
lọc.
Khả năng tái phát nhiễm giun đũa rất cao,
cần điều trị định kì 3 tháng, 6 tháng một lần.
Các thuốc điều trị giun đũa bao gồm:
Santonin, Tinh dầu giun, piperazin loại
citrat hoặc adipinat, Oxy
Levamisol, mebendazole, albendazol
4. điều trị

Nguồn bệnh: ngời là nguồn bệnh duy nhất.
Mầm bệnh: là trứng giun đũa đã phát triển,
có ấu trùng ở bên trong.
Đờng lây: qua đờng tiêu hóa, theo thức
ăn, rau quả, nớc bị ô nhiễm
Tình hình nhiễm giun:
5. Dịch tễ học
Quản lí tốt nguồn phân: không đi ngoài bừa
bãi, dùng hố xí đúng quy cách.
Thức ăn chế biến hợp vệ sinh, che bụi, che
ruồi
Không ăn thức ăn rau sống, cha nấu chín
Giáo dục ý thức vệ sinh.
Kết hợp giải quyết nguồn bệnh: điều trị định
kì, điều trị hàng loạt.
6. Phòng chống

×