Chương 3. VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
Bài 15: Vật liệu cơ khí
Thời lượng : 1 tiết
(tiết số 19)
Ngày soạn :
12/01/ 08
I. Mục tiêu.
- Về kiến thức: trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về tính chất
và công dụng của một số loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí.
- Về kĩ năng: Sau khi học song bài, học sinh biết được tính chất và
công dụng của một số loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí.
II. Chuẩn bị bài giảng.
1.Về nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 15 SGK.
- Tìm hiểu một số tài liệu có liên quan đến vật liệu dung trong ngành
cơ khí.
2. Về phương tiện:
- Tranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK.
- Trang vẽ hoặc một số chi tiết máy được làm bằng các loại vật liệu
khác nhau.
III. Tiến trình tổ chức bài giảng.
1. Ổn định lớp - Kiểm diện.
2. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu
- Em hiểu thế nào là vật liệu cơ khí?
- GV kết luận.Là các vật liệu có trong tự
nhiên.
- Em hãy nêu các t/c của một số loai vật
liệu thường dung trong chế tạo cơ khí?
- GV gợi ý: Vật liệu KL có t/c gì?
- GV kết luận. Vật liệu có nhiều t/c khac
nhau như độ bền, độ cứng, độ dẻo, tính
dẫn nhiệt, dẫn điện…
-HS thảo luận.
-HS:
-HS: (Có độ bền, độ dẻo, độ
cứng.)
Hoạt động 2. Tìm hiểu độ bền, độ dẻo, độ cứng của vật liệu cơ khí.
• Độ bền của vật liệu là gì?
- GV kết luận:Là khả năng chống
lại ngoại lực tác dụng.
- Giới hạn bền của vật liệu là gì?
Có mấy loại giới hạn bền?
- GV kết luận.
• Độ dẻo của vật liệu là gì?
- GV nhận xét và kết luận.
- Độ dãn dài tương đối của vật liệu
là gì?
- GV nhận xét và kết luận: Là tỷ lệ
giữa lực kéo lớn nhất và tiết diện
ngang ban đầu của vật mẫu.
• Độ cứng của vật liệu là gì?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV: Độ cứng của đầu thử phải lớn
hơn độ cứng của mẫu.
- GV giới thiệu các đơn vị đo độ
cứng.
Vì sao phải tìm hiểu một số t/c của
vật liệu?
GV nhận xét và kết luận:
HS: (Là khả năng vật liệu chịu
tác dụng của ngoại lực.)
HS trả lời.
HS trả lời:
HS: (đặc trưng cho độ dẻo của
vật liệu.)
HS:(Là khả năng chống lại biến
dạng dẻo của lớp bề mặt vật
liệu…)
HS: (Chọn đúng vật liệu theo yêu
cầu sử dụng)
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số loại vật liệu thường dùng.
- Em hãy kể tên một số loại vật liệu
thường dùng trong ngành chế tạo cơ
khí?
- GV nhận xét và kết luận.
- Em hãy kể tên một số chi tiết máy
được chế tạo từ vật liệu phi kim?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV giới thiệu ba nhóm vật liệu phi
kim và ứng dụng của chúng.
HS: (Sắt, thép, đồng, nhôm…)
HS thảo luận:
HS quan sát bảng và ghi chép
theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4. Tổng kết – Đánh giá.
- GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS và đánh giá sự tiếp thu bài
của HS qua các câu trả lời.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài. Yêu cầu HS đọc phần thông
tin bổ sung và đọc trước bài 16.