Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án công nghệ 11-Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.46 KB, 11 trang )

Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
C
hơng2.Vật liệu cơ khí và gia công chế
tạo phôi
Bài15- Vật liệu cơ khí
(Bài gồm 1 tiết: Tiết 19)
Ngày soạn: 04/01/2009
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Biết đợc tính chất công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
2/Kỹ năng:
- Nhận biết đợc một số loại vật liệu cơ khí thông dụng
3/Thái độ:
- HS tích cực tìm tòi ,su tầm các loại vật liệu trong thực tế
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 15 - SGK công nghệ 11.
- Đoc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.
- Xem lại bài 18,19 - SGK Công nghệ 8.
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tìm kiếm,su tầm các thông tin,t liệu,tranh ảnh,vật mẫu liên quan đến vật liệu cơ
khí.
- Chuẩn bị vật mẫu: Nhựa cứng,thép, sắt,đồng...
C/Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định lớp:
2.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới
: (2phút)


ở lớp 8,các em đã đợc biết về một số vật liệu cơ khí,vật liệu phi kim và các tính chất
chung của chúng.Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí,chúng ta hãy
nghiên cứu bài 15: Vật liệu cơ khí
1
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
*Nội dung tiết học
:
Hoạt động 1: (18phút) Tìm hiểu một số tính chất đặc trng của vật liệu cơ khí
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV: Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu
cầu sử dụng cần phải biết các tính chất đặc
trng của vật liệu đó.
? Hãy cho biết các tính chất đặc trng của
vật liệu (kiến thức đã học lớp 8)
(Độ bền, độ dẻo, độ cứng)
GV: Giới thiệu các tính chất đặc trng :
Độ bền, độ dẻo, độ cứng.
- GV: H ớng dẫn tìm hiểu độ bền
? Theo em thế nào là độ bền?
? Đại lợng đặc trng cho độ bền?
(GV đặt câu hỏi, gợi ý các nhóm
phát biểu, xây dựng nội dung dới sự gợi ý
của GV)
- GV: H ớng dẫn tìm hiểu độ dẻo
? Em hiểu thế nào là độ dẻo?
? Đại lợng đặc trng cho độ dẻo?
(GV gợi, các nhóm trao đổi phát biểu xây

dựng nội dung)
- GV: H ớng dẫn tìm hiểu độ cứng
? Em hiểu thế nào là độ cứng?
? Đại lợng đặc trng cho độ cứng?
? Làm thế nào để biết đợc độ cứng của vật
liệu?

I/Một số tính chất đặc trng của vật liệu
cơ khí.
1.Độ bền
a) Định nghĩa
Độ bền biểu thị khả năng chống lại sự
biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dới
tác dụng của ngoại lực.
b)
ý
nghĩa
Độ bền là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.
c) Giới hạn bền
Giới hạn bền
b
đặc trng cho độ bền của
vật liệu. Vật liệu có giới hạn bền càng lớn
thì độ bền càng cao.Giới hạn bền đợc chia
làm 2 loại :
+ Giới hạn bền kéo
bk
đặc trng cho
độ bền kéo của vật liệu.
+ Giới hạn bền nén

bn
đặc trng cho
độ bền nén của vật liệu.
2. Độ dẻo
a) Định nghĩa
Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo
dới tác dụng của ngoại lực.
b)
ý
nghĩa
Độ giãn dài tơng đối
(%)

đặc trng cho
độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ giãn dài
tơng đối càng lớn thì độ dẻo càng cao.
3. Độ cứng
a) Định nghĩa
Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng
dẻo của lớp bề mặt vật liệu dới tác dụng
của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ
cứng cao đợc coi là không biến dạng .
b)Đơn vị đo độ cứng
+ Độ cứng Brinen (HB) dùng khi đo độ
cứng của các vật liệu có độ cứng thấp. Vật
liệu càng cứng thì chỉ số đo HB càng lớn.
+ Độ cứng Rocven ( HRC) dùng khi đo
độ cứng các loại vật liệu có độ cứng trung
2
Giáo án Công nghệ 11 -

GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
*GV: Nêu thêm cách thử độ cứng trong kỹ
thuật.(dùng máy thử):

bình hoặc độ cứng cao nh thép đã qua
nhiệt luyện. Vật liệu càng cứng thì số đo
HRC càng lớn .

+ Độ cứng Vicker ( HV) dùng khi đo độ
cứng của các vật liệu có độ cứng cao. Vật
liệu càng cứng thì chỉ số đo HV càng lớn.


Hoạt động 2: (20phút) Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng

Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV đặt câu hỏi:
+Hãy kể tên một số loại vật liệu thờng
dùng trong ngành chế tạo cơ khí mà em
biết?
+Kể tên một số chi tiết máy đợc chế tạo từ
vật liệu phi kim?
*GV giới thiệu ba nhóm vật liệu phi kim
và ứng dụng của chúng( Bảng 15-1-SGK).
II/ Một số loại vật liệu thông dụng
1.Vật liêu vô cơ
a)Thành phần
Hợp chất hóa học của các nguyên tố kim

loại với các nguyên tố không phải kim loại
kết hợp với nhau.
Ví dụ: Gốm Coranhđông
b)Tính chất
Độ cứng,độ bền nhiệt rất cao (làm việc ở
nhiệt độ 2000

3000
0
C ).
c)

ng dụng
Chế tạo đá mài,các chi tiết máy trong
thiết bị sản xuất sợi dùng cho công nghiệp
dệt.
2.Vật liêu hữu cơ (Pôlime)
Nhựa nhiệt dẻo
a)Thành phần: Hợp chất hữu cơ tổng hợp.
b)Tính chất
- ở nhiệt độ nhất định,chúng chuyển sang
trạng thái chảy dẻo.
- Không dẫn điện.
- Gia công đợc nhiều lần.
- Có độ bền và chống mài mòn tốt.
c)

ng dụng
3
Máy thử độ

cứng Rocven
Máy thử độ cứng
Brinen
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
*GV giải thích về nhựa nhiệt cứng:
- Nhựa nhiệt cứng khi gia công,ngời ta
cho nhựa nhiệt cứng dới dạng bột vào
khuôn,gia nhiệt cho chúng chuyển sang
trạng thái chảy dẻo, sau đó dùng lực ép để
định hình sản phẩm.Sau khi nguội,tháo
khuôn,ta thu đợc sản phẩm.
- Đặc tính cơ bản của nhựa nhiệt cứng là
sau khi gia công nhiệt lần đầu,thì không
thể gia công nhiệt lần hai vì có gia công
chúng cũng không chuyển sang trạng thái
dẻoNhựa cứng.
*GV giải thích về vật liệu Compôzit nền
là lim loại (ví dụ côban), cốt là các loại
cacbit vônfram(WC), cacbit titan(TaC đợc
liên kết với nhau.
- Ngời ta trộn các loại bột cacbit với bột
côban theo tỉ lệ nhấ định, sau đó cho vào
khuôn ép sơ bộ để tạo hình rồi cho vào lò
thiêu đốt.Côban nóng chảy sẽ liên kết các
hạt cacbit với nhau.Tiếp đó ép lần 2 để thu
đợc các mảnh hợp kim cứng.
Chế tạo các chi tiết chịu mài mòn (Bánh

răng trong công nghiệp dệt...).
Nhựa nhiệt cứng
a)Thành phần: Hợp chất hữu cơ tổng hợp.
Ví dụ: Epôxi; pôlieste không no...
b)Tính chất
- Sau khi gia công nhiệt lần đầu thì không
thể gia công nhiệt lần thứ 2.
- Không tan trong dung môi.
- Không dẫn điện, có độ cứng, độ bền
nhiệt tốt.
c)

ng dụng
Dùng trong chế tạo các vật liệu kỹ thuật
điện
3.Vật liệu Compôzit
Compôzit nền là kim loại
a)Thành phần
Các loại cacbit liên kết lại với nhau nhờ
côban.
b)Tính chất
Có độ cứng, độ bền, độ bền nhiệt cao, làm
việc đợc ở nhiệt độ 800

1000
0
C
c)

ng dụng

Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt
gọt.
Compôzit nền là vật liệu hữu cơ
a)Thành phần
- Nền là epôxi, cốt là cát vàng và sỏi.
- Nền là epôxi, cốt là ôxit nhômAl
2
O
3
dạng hình cầu có thêm sợi các bon.
b)Tính chất
Có độ cứng, độ bền nhiệt cao
c)

ng dụng
Chế tạo thân máy công cụ,nắp máy, cánh
tay ngời máy...

3.Tổng hợp - Đánh giá: (5 phút)
- GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài học.Từ đó HS tự tổng hợp nội dung bài
học.
GV yêu cầu HS đọc thông tin bổ sung trang 77-SGK
- Đọc trớc bài 16-SGK.
4
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
Bài16- công nghệ chế tạo phôi
(Bài gồm 2tiết: Tiết 20-21)

Ngày soạn: 09/01/2009
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Biết đợc bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc , hiểu đợc công
nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn cát .
- Biết đợc bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực và
hàn .
2/Kỹ năng:
- Lập đợc quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc.
3/Thái độ:
- HS tích cực tìm hiểu các thuật ngữ,chăm chú nghe giảng và có ý thức tìm hiểu qua
các tài liệu cũng nh thực tế để hiểu bài kỹ hơn.
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 16 - SGK công nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.
- Đọc thông tin bổ sung trong SGK
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tìm kiếm, su tầm các thông tin, t liệu, tranh ảnh, vật mẫu liên quan đến vật liệu cơ
khí.
- Tranh vẽ 16.2; Bảng 16.1; Hình ảnh về đúc.
- Chuẩn bị tranh Quy trình công nghệ chế tạo phôi trong bộ thiết bị giáo dục do bộ
giáo dục cung cấp.
C/Tiến trình tổ chức dạy học
Tiết20
Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp
đúc
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1. Nêu các tính chất đặc trng của vật liệu ?

2. Kể tên một số vật liệu thông dụng?
5

×