Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án công nghệ 11- Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.7 KB, 17 trang )

Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
hóa trong chế tạo cơ khí
C
hơng4.công nghệ cắt gọt kim loại và
tự động
Bài17- công nghệ cắt gọt kim loại
(Bài gồm 2tiết: Tiết 22-23)
Ngày soạn: 12/01/2009
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Biết đợc bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt
- Biết đợc nguyên lý cắt và dao cắt
- Biết đợc các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện.
2/Kỹ năng:
- Nhận biết đợc cấu tạo của dao tiện và các chuyển động của dao.
3/Thái độ:
- HS chăm chú nghe giảng và có ý thức tìm hiểu qua các tài liệu cũng nh thực tế để
hiểu bài kỹ hơn.
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 17 - SGK công nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.
- Xem lại những kiến thức liên quan đến bài giảng nh: khái niệm về chuyển động
tịnh tiến, chuyển động tròn...
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
Hình minh hoạ 17.1; 17.2; 17.3; 17.4 ( tranh vẽ hoặc máy chiếu ).
C/Tiến trình tổ chức dạy học
Tiết22- Nguyên lý cắt và dao cắt


1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
+Nêu bản chất và u nhợc điểm của phơng pháp gia công bằng áp lực?
+Nêu bản chất và u nhợc điểm của phơng pháp gia công hàn?
1
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
3.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới
: (2phút)
Bài trớc chúng ta đã học về các phơng pháp gia công chế tạo phôi.Đó là gia công
chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc,phơng pháp dùng áp lực và phơng pháp hàn.Các ph-
ơng pháp gia công này tạo ra các sản phẩm không có độ chính xác cao,cha đáp ứng đợc
yêu cầu của ngành chế tạo máy.Trong thực tế,một số sản phẩm có yêu cầu độ chính xác
cao,độ bóng bề mặt...Vì vậy cần phải có phơng pháp gia công khác, sử dụng máy có
nhiều tính năng và hiện đại để đáp ứng đợc các yêu cầu trong thực tế sản xuất.Chúng ta
hãy nghiên cứu bài17: Công nghệ cắt gọt kim loại.
*Nội dung tiết học
:
Hoạt động 1: (5phút) Tìm hiểu bản chất của gia công kim loại bằng cắt
gọt.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV làm rõ bản chất của ph ơng pháp gia
công kim loại bằng cắt gọt.
+ Xem hình vẽ17.1(hoặc chiếu một đoạn
phim về gia công cắt gọt) cho biết bản
chất của phơng pháp gia công bằng cắt

gọt?
+ Sự khác nhau của phơng pháp gia công
bằng cắt gọt với các phơng pháp gia công
đã học?
*GV: Nêu u điểm của ph ơng pháp GCCG.

I/Nguyên lý cắt và dao cắt
1.Bản chất của gia công kim loại bằng
cắt gọt
- Lấy đi một phần kim loại của phôi
dới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt (dao
cắt) để thu đợc chi tiết có hình dạng và
kích thớc theo yêu cầu.
- Gia công cắt gọt là phơng pháp gia
công có phoi, tạo ra đợc chi tiết máy có độ
chính xác và độ nhẵn bóng bề mặt cao hơn
các phơng pháp gia công khác.

Hoạt động 2: (7phút) Tìm hiểu nguyên lý cắt

Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV Sử dụng tranh vẽ 17.1, để giải thích
quá trình hình thành phoi.

Hình 17-1. Quá trình hình thành phoi
1.Phôi ; 2.Mặt phẳng trợt ;
3.Phoi ; 4.Dao ; 5.Chuyển động cắt
2.Nguyên lý cắt
a) Quá trình hình thành phoi
Giả sử phôi cố định, dao chuyển động

tịnh tiến.Bộ phận cắt của dao có dạng nh
một cái chêm.Dới tác dụng của lực(do
máy tạo ra), dao tiến vào phôi làm cho lớp
kim loại phía trớc dao bị dịch chuyển theo
các mặt trợt tạo thành phoi.
2
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
+ Phoi đợc hình thành nh thế nào ?
+ Để dao cắt đợc vật liệu, giữa dao và phôi
phải có điều kiện gì ?
*GV lấy ví dụ yêu cầu HS cho biết chuyển
động của phôi trong từng ví dụ.
b) Chuyển động cắt
Để cắt đợc vật liệu, giữa phôi và dao
phải có chuyển động tơng đối với nhau.
Ví dụ :
Tiện trục xe đạp : Phôi quay
tròn,dao chuyển động tịnh tiến.Nh
vậy phôi quay tròn tạo ra chuyển
động cắt.
Bào kim loại : Phôi cố định
ngang,dao tịnh tiến dọc.Nh vậy dao
chuyển động tịnh tiến tạo ra chuyển
động cắt.
Khoan : Phôi cố định, mũi khoan
vừa chuyển động quay vừa chuyển
động tịnh tiến.Nh vậy mũi khoan

chuyển động với tốc độ lớn so với
phôi tạo ra chuyển động cắt.
Hoạt động 2: (20phút) Tìm hiểu dao cắt

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Tìm hiểu dao cắt
GV: Dùng trực quan vấn đáp, phân tích để
học sinh nắm đợc các mặt và các góc của
dao
+Quan sát hình vẽ, cho biết dao tiện có
những mặt nào? Chỉ ra các mặt đó trên
hình vẽ?Nêu tác dụng của từng mặt?
+Đâu là lỡi cắt chính của dao tiện?Nó đợc
tạo ra nhờ các mặt nào?Có tác dụng gì?
3. Dao cắt
a) Các mặt của dao

Trên dao có các mặt chính sau:
- Mặt trớc: Là mặt tiếp xúc với phoi khi
tiện.
- Mặt sau: Là mặt đối diện với bề mặt
đang gia công của phôi.
3
Hình 17-2a. Dao tiện cắt đứt
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
*GV yêu cầu HS quan sát hình 17-2b và
trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên các góc của dao. Chỉ ra các góc
đó trên hình vẽ?
+ Theo em các góc của dao có ảnh hởng
nh thế nào khi gia công? Tại sao?
*GV có thể chỉ ra một số loại dao tiện để
HS phân biệt rõ ràng.

- Tìm hiểu vật liệu làm dao
GV: Cho HS quan sát dao tiện thực, tìm
hiểu vật liệu làm dao.
? Muốn cắt đợc, dao phải có độ cứng nh
thế nào so với độ cứng của phôi?
(Độ cứng dao>độ cứng phôi)
? Dao tiện đợc làm bằng vật liệu gì?
GV: Phân tích đa ra các loại vật liệu làm
dao.
GV: Giải thích dao liền và dao ghép
*Giao tuyến của mặt sau với mặt trớc tạo
thành lỡi cắt chính
- Mặt đáy: Là mặt phẳng tì của dao trên
đài gá dao.
b) Các góc của dao


Trên dao tiện cắt đứt có các góc sau:
- Góc trớc : Là góc tạo bởi mặt trớc
của dao với mặt phẳng // với mặt đáy. Góc
trớc càng lớn thì phoi thoát càng dễ.
- Góc sau : Là góc hợp bởi mặt sau với
tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Góc

sau càng lớn, ma sát giữa phôi với mặt sau
càng giảm.
- Góc sắc : Là góc hợp bởi mặt trớc và
mặt sau của dao. Góc sắc càng nhỏ, dao
càng sắc nhng dao yếu và chóng mòn.
c) Vật liệu làm dao
Yêu cầu và vật liệu chế tạo:
- Thân dao làm bằng thép tốt nh thép 45.
- Bộ phận cắt của dao đợc chế tạo từ các
loại vật liệu có độ cứng, khả năng chống
mài mòn và có độ bền nhiệt cao nh thép
gió, hợp kim cứng...
Tuỳ theo yêu cầu có thể chế tạo dao liền
hoặc dao ghép.
4.Tổng hợp - Đánh giá: (5 phút)
- GV tổng hợp bài giảng bằng cách đặt câu hỏi theo đề mục của bài học.
4



Hình 17-2b. Các góc của dao
Một số loại dao tiện
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
- GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS về nhà đọc bài 17 (tiếp) để chuẩn bị cho giờ sau đạt
kết quả cao.
Tiết23 - Gia công trên máy tiện
1.ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1.Nêu bản chất, u nhợc điểm của phơng pháp gia công kim loại bằng cắt gọt ?
2. Trình bày cấu tạo của dao cắt và vật liêu làm dao ?
3.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu cấu tạo của máy tiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV dùng hình vẽ 17-3 phóng to cho HS
xem để HS nhận biết các bộ phận chính
của máy tiện.Sau đó GV đặt câu hỏi:
+ Hãy chỉ ụ trớc và hộp trục chính của
máy tiện? Nêu tác dụng?
+Hãy chỉ mâm cặp của máy tiện?Nêu tác
dụng?
+Hãy chỉ đài gá dao của máy tiện? Nêu
tác dụng?
+Hãy chỉ bàn dao dọc của máy tiện? Nêu
tác dụng?
+Hãy chỉ ụ động của máy tiện? Nêu tác
dụng?
+Hãy chỉ bàn dao ngang của máy tiện?
Nêu tác dụng?
+Hãy chỉ bàn xe dao của máy tiện? Nêu
tác dụng?
+Hãy chỉ thân máy của máy tiện? Nêu tác
dụng?
+Hãy chỉ hộp bớc tiến dao của máy tiện?
Nêu tác dụng?
II/ Gia công trên máy tiện
1. Máy tiện

-

trớc và hộp trục chính(1): Để gá các
trục chính, bàn xe dao của máy tiện.
- Mâm cặp(2): Để kẹp chặt phôi. Mâm cặp
2 chuyển động quay tròn đợc dẫn động bởi
động cơ điện tạo ra chuyển động cắt.
- Đài gá dao(3): Dùng để điều chỉnh dao
khi tiện.
- Bàn dao dọc(4): Để tịnh tiến dọc trục
chính khi tiện.
-

động(5): Cùng với mâm cặp để cố định
phôi khi tiện mặt ngoài của phôi.ụ động
(5) có mũi tâm dùng để giữ phôi khi chiều
dài phôi lớn, tránh cong phôi.
- Bàn dao ngang(6): Để tịnh tiến ngang
khi tiện mặt đầu của phôi.
- Bàn xe dao của máy(7): Để kết hợp tạo
ra tịnh tiến ngang của bàn dao ngang và
tịnh tiến dọc của bàn dao dọc khi tiện.
- Thân máy(8): Để lắp các bộ phận trên và
động cơ điện của máy tiện.
- Hộp bớc tiến dao(9): Để gá lắp các công
tắc điều khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều
chỉnh các chế độ làm việc của máy tiện.
5
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền

Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa

Hoạt động 2: (17phút) Tìm hiểu các chuyển động của máy tiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV diễn giải : Máy tện hoạt động đợc là
nhờ ĐCĐKĐB ba pha hoặc một pha nối
với trục chính của máy tiện qua hệ thống
dây đai, puly và bộ điều khiển tốc độ là hệ
thống bánh răng số.
*GV treo tranh (hoặc cho HS xem băng
hình) để HS nhận biết các chuyển động
chíh của máy tiện.Yêu cầu HS kết hợp
quan sát và trả lời các câu hỏi sau :
+Trong chuyển động cắt phôi và dao
chuyển động nh thế nào ?
(HS xem hình 17-4a để phân tích)
+Trong chuyển động tiến dao ngang phôi
và dao chuyển động nh thế nào ?
(HS xem hình 17-4a để phân tích)
+Trong chuyển động tiến dao dọc phôi và
dao chuyển động nh thế nào ?
(HS xem hình 17-4b để phân tích)
+Để tạo ra các mặt côn hoặc các mặt định
hình thì dao phải chuyển động nh thế
nào ?
(HS xem hình 17-4c để phân tích)
2. Các chuyển động khi tiện
Hình 17-4.Các chuyển động khi tiện
a) Chuyển động tiến dao ngang S

ng
b) Chuyển động tiến dao dọc S
d
c) Chuyển động tiến dao phối hợp S
chéo
Khi tiện có các chuyển động sau:
* Chuyển động cắt: Phôi quay tròn tạo
ra tốc độ cắt V
C
(m/phút),dao tiến ngang
nhờ bàn dao ngang (hình 17-4a).
* Chuyển động tiến dao gồm:
+Chuyển động tiến dao ngang (Sng) đợc
thực hiện nhờ bàn dao ngang để cắt đứt
phôi hoặc gia công mặt đầu (hình 17-
4a).Trong chuyển động này phôi quay
tròn, dao tiến ngang nhờ bàn dao ngang.
+Chuyển động tiến dao dọc (Sd) đợc
thực hiện nhờ bàn dao dọc trên hoặc bàn
xe dao để gia công theo chiều dài chi tiết
(hình 17-4b). Trong chuyển động này phôi
quay tròn, dao tiến dọc nhờ bàn dao dọc
hoặc bàn xe dao.
+Chuyển động tiến dao phối hợp : Phối
hợp chuyển động tiến dao ngang và tiến
dao dọc tạo thành chuyển động tiến dao
chéo để gia công các mặt côn hoặc các
6

×