Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án công nghệ 11- Chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.1 KB, 11 trang )

Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
C
hơng5.Đại cơng về động cơ đốt
trong
Bài20- kháI quát về động cơ đốt trong
(Bài gồm 1 tiết: Tiết 26)
Ngày soạn: 05/02/2009
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Nắm đợc lịch sử phát triển của ĐCĐT.
- Hiểu đợc khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong.
- Biết đợc cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
2/Kỹ năng:
- Nhận biết đợc các chi tiết của động cơ nh: Thanh truyền, trục khuỷu, pít tông, nắp
máy
3/Thái độ:
- HS thấy rõ tầm quan trọng của ĐCĐT trong thực tế.
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 20 - SGK công nghệ 11.
- Đoc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 20-1.
- Mô hình động cơ 4 kỳ.
C/Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định lớp:
2.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới


: (2phút)
Hằng ngày,chúng ta đi xe máy thờng xuyên phải mua xăng dầu.Vậy bộ phận nào trên
xe máy tiêu tốn xăng dầu? Làm thế nào để xăng dầu có thể trở thành công cơ học khiến
1
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
chiếc xe máy chuyển động đợc trên đờng.Bắt đầu từ bài này, chúng ta nghiên cứu về
một loại máy thực hiện chức năng trên,đó là đông cơ đốt trong.
*Nội dung tiết học
:
Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu lịch sử phát triển Động cơ đốt trong.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV yêu cầu HS đọc SGK về lịch sử phát
triển ĐCĐT,sau đó gọi HS tóm tắt lịch sử
phát triển của ĐCĐT.

*GV nêu lại lịch sử phát triển của ĐCĐT
*GV dẫn dắt: Trong sản xuất và đờ sống,
con ngời cần phải đi lại, vận chuyển hàng
hóa.Các phơng tiện đó chủ yếu sử dụng
nguồn động lực ĐCĐT.Nh vậy vai trò của
ĐCĐT rất quan trọng.
I/ Sơ lợc lịch sử phát triển ĐCĐT
-1860 chiếc ĐCĐT đầu tiên trên thế giới ra
đời.Đó là chiếc ĐC 2kỳ có công suất
khoảng 2 mã lực chạy bằng khí thiên
nhiên do Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo.
- 1877 Ôtô và Lăng Ghen đề xuất ra

nguyên lý ĐC 4kỳ và chế tạo thử một
chiếc chạy bằng khí than.
- 1885 Gôlip Đelơ đã chế tạo thành
côngĐCĐT đầu tiên chạy bằng xăng, có
công suất 8 mã lực, tốc độ quay đạt tới
800vòng/phút.
- 1897 Điêden đã chế tạo thành công chiếc
ĐCĐT đầu tiên chạy bằng nhiên liệu nặng
có công suất 20 mã lực.Động cơ này gọi là
động cơ Điêden và loại nhiên liệu sử dụng
cho ĐC này gọi là nhiên liệu Điêden.
Ngày nay, tổng năng lợng do ĐCĐT
tạo ra vẫn chiếm tỉ trọng rất lớn trong
tổng năng lợng sử dụng toàn thế giới.Vì
vậy ĐCĐT có vai trò quan trọng trong
các lĩnh vự sản xuất và đời sống.


Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu khái niệm và phân loại ĐCĐT
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV cần làm rõ 2ý:
- ĐCĐT là loại ĐC nhiệt: Biến nhiệt năng
thành cơ năng.
- Quá trình đốt cháy nhiên liệu và biến
nhiệt năng thành cơ năng diễn ra trong
buồng công tác ( xi lanh) của động cơ.
*GV diễn giảng:ĐCĐT có nhiều
loại:ĐCpít tông, ĐC tuabin khí, ĐC phản
II/ Khái niệm và phân loại ĐCĐT
1.Khái niệm

ĐCĐT là động cơ nhiệt mà quá trình
đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình
biến đổi nhiệt năng thành công cơ học
diễn ra ngay trong xy lanh của động cơ.
2. Phân loại
Thờng phân loại theo hai dấu hiệu chủ
yếu:
2
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
lực.ĐC pít tông có 2loại: PT chuyển động
tịnh tiến và PT chuyển động quay.Song
ĐC có pít tông chuyển động tịnh tiến là
phổ biến nhất.Do đó chúng ta chỉ đề cập
đến loại động cơ này.
- Theo nhiên liệu có: động cơ xăng, động
cơ điêden và động cơ gas.
- Theo số hành trình của pít tông trong
một chu trình làm việc có động cơ 4kỳ và
động cơ 2 kỳ.
Ngoài ra, ngời ta còn phân loại theo các
cách:
- Theo cách làm mát: Có ĐC làm mát bằng
nớc và ĐC làm mát bằng không khí.
- Theo số xi lanh: Có động cơ một xi lanh
và động cơ nhiều xi lanh.
- Theo cách bố trí xi lanh: Có kiểu xi lanh
đặt đứng,đặt nằm ngang, đặt hình chữ V...

Hoạt động 3: (15phút) Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV dùng hình 20-1 để giới thiệu cấu tạo
chung của ĐCĐT (cần lu ý đây là ĐC
xăng 4 kỳ) .Khi giới thiệu từng cơ cấu, hệ
thống nên khái quát nhiệm vụ của chúng.
Hình 20-1
Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4kỳ
một xilanh
III/Cấu tạo chung của ĐCĐT
ĐCĐT gồm 2 cơ cấu và bốn hệ thống
chính sau:
* 2 cơ cấu:
+Cơ cấu trục khuỷuy thanh truyền : Gồm
nhóm pít tông,nhóm thanh truyền và nhóm
trục khuỷu.Co cấu này biến cguyển động
thẳng của pít tông thành chuyển động
quay của trục khuỷu và đa công suúat ra
ngoài.
+ Cơ cấu phân phối khí: Gồm các chi tiết
nh trục cam, cam, lò so, con đội, xupap,
đũa đẩy, bánh răng cam...Cơ cấu này đóng
mở các xupap để nạp hỗn hợp và thải khí
thải ra ngoài.
* 4 hệ thống:
+ Hệ thống bôi trơn: Đa dầu bôi trơn đến
các bề mặt ma sát của các chi tiết.Gồm các
chi tiết nh cácte, bơm dầu, bầu loạc dầu...
+ Hệ thống làm mát: Giữ cho nhiệt độ của
các chi tiết không vợt quá giới hạn cho

phép.
3
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
Chú dẫn
1.Nắp máy; 2.Buzi; 3.Pit-tông;
4.Bơm nớc; 5.Con đội; 6.Bánh đà; 7.Trục
cam; 8.Bơm dầu bôi trơn; 9.Cacte;
10.Bánh răng phân phối; 11.Trục khuỷu;
12.Thanh truyền; 13.Chốt pit-tông;
14.Xupap nạp;
15.Bộ chế hòa khí; 16.Xupap thải; 17.Cò
mổ; 1 8.Đũa đẩy
+ Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không
khí:Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí
vào xi lanh.
+ Hệ thống khởi động: Làm quay trục
khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất
định để động cơ tự nổ máy đợc.

Riêng động cơ xăng còn có thêm hệ
thống đánh lửa: Tạo ra tia lửa điện cao áp
để châm cháy hoà khí trong xi lanh động
cơ xăng đúng thời điểm.

3.Tổng hợp - Đánh giá: (8 phút)
- GV tổng hợp bài học theo đề mục và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và đọc
thêm thông tin bổ sung trang 96-SGK.

- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu để HS hiểu kỹ hơn về cấu tạo của động
cơ đốt trong
Cơ cấu- Hệ thống Chi tiết số
Cơ cấu trục khuỷu-Thanh truyền 3, 6, 11, 12, 13
Cơ cấu phân phối khí
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống làm mát
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và KK
Hệ thống khởi động
Hệ thống đánh lửa
- GV yêu cầu HS đọc trớc bài 21-SGK Công nghệ 11.
4
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Nắm đợc một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT.
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của ĐCĐT.
2/Kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu các sơ đồ làm việc: nạp, nén, nổ, xả của ĐC 4 kỳ và các sơ đồ
làm việc của ĐC 2kỳ.
3/Thái độ:
- HS yêu thích môn học, thích tìm hiểu về ĐCĐT
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 21- SGK công nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình 21.1; 21.2; 21.3 và 21.4 SGK
- Mô hình động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.
- Vẽ sơ đồ đơn giản ĐC 2 kỳ và ĐC 4 kỳ lên bảng để học sinh vẽ theo.
- Chuẩn bị mô hình động (Nếu có)
C/Tiến trình tổ chức dạy học
Tiết27
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1/ Định nghĩa, phân loại ĐCĐT?
2/ Cấu tạo chung của ĐCĐT
3.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới
:

tiết trớc, chúng ta mới tìm hiểu xong cấu tạo của ĐCĐT. Nó gồm rất nhiều chi
tiết đợc lắp ráp với nhau và phần lớn đều thuộc 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. Vậy khi
ĐC hoạt động, trạng thái của các chi tiết nh thế nào? Tại sao có tiếng nổ khi ĐC
hoạt động? Xăng hay dầu trong ĐC đợc tiêu thụ nh thế nào?... Các em sẽ trả lời đợc
những câu hỏi đó sau khi học xong bài 21 Nguyên lí làm việc của Động cơ
đốt trong.
5
Bài21- nguyên lý làm việc của ĐCĐT
(Bài gồm 2 tiết: Tiết 27,28)
Ngày soạn: 08/02/2009

×