Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Lớp 4-Tuần 26 - 2 buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.59 KB, 28 trang )

Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
TUẦN 26
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
THẮNG BIỂN
(Chu Văn)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng
thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng những từ gợi tả, những từ tượng thanh làm nổi
bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh
nhiên xung kích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng
của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống
yên bình.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài học trong sgk
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2H đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Lớp nêu nội dung bài thơ
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: T chia bài làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ
+ Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công
+ Đoạn 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
- H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, T kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: mêng mông, ầm ĩ, quãng đê.
+ Tìm giọng đọc toàn bài: Đọc nhanh dần nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự đe
doạ của biển và từ thể hiện quyết tâm của con người


+ Kết hợp giải nghĩa từ: mập, cây vẹt, xung kích, chão.
- H luyện đọc theo cặp
-T đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn H tìm giọng đọc toàn bài.
+ Đoạn 1: Câu đầu chậm rãi, những câu sau nhanh dần
+ Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng những từ gợi tả.
+ Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng những từ thể hiện cuộc chiến đấu
với biển rất gay go, quyết liệt, sự dẻo dai, ý chí quyết thắng của những thanh niên
xung kích.
b. Tìm hiểu bài:
- H đọc lướt cả bài, trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển
được miêu tả theo trình tự như thế nào ? (Biển đe dọa - Biển tấn công – Người chiến
thắng).
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
1
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
- H đọc thầm đoạn 1, tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn
bão biển ? (gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt )
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- H đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được
miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? (Được miêu tả rất sinh động, rõ nét. Cơn bão có sức
phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, Cuộc chiến đấu diễn
ra rất ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng )
+ Đoạn 2 ý nói gì?
- Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình
ảnh của biển cả ? (Biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim- như một đàn
cá voi lớn; biện pháp nhân hoá : biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng )
- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? (Tạo nên những hình ảnh rõ nét,
sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ).
- H đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể
hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trong cơn bão biển ?

+ Đoạn 3 nói điều gì?
+ Ở quê em, người dân chống thiên tai như thế nào?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- H nêu lại giọng đọc toàn bài.
- T hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài.
- HS: Nêu giọng đọc đoạn 2, nêu cách nhấn giọng, ngắt giọng
- HS: Luyện đọc trong nhóm đôi.
- HS: Thi đọc cá nhân trước lớp
- Lớp cùng Tbình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Bài văn này muốn nói với em điều gi ? (Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng
của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển).
- T nhận xét giờ học

Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu
-Giúp H rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy học
* Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập
H thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn kết quả vào bảng con, T kiểm tra kết quả
và chữa bài
VD: a.
5
4
35
43
3
4

5
3
4
3
:
5
3
===
x
x
x
b.
2
1
14
21
1
2
4
1
2
1
:
4
1
===
x
x
x
- HS: Nối tiếp một số em nhắc lại qui tắc chia phân số

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
2
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
* Bài tập 2:
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
T giúp H nhận thấy : Các quy tắc “Tìm x” tương tự nhu đối với số tự nhiên.
a.
x
5
3
x =
7
4
x =
5
3
:
7
4
x =
21
20
- HS: Làm phần b vào vở
* Bài tập 3: Cho H tính câu a:
1
23
32
2
3
3

2
==
x
x
x
Từ đó cho H nhận ra, ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với
nhau. Nhân hai phân số đảo ngược thì có kết quả bằng 1.
H tiếp tục làm câu b và c.
* Bài tập 4: HS: Đọc bài tập
- T cùng HS phân tích bài toán
- Cho H nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành.
- HS: Giải vào vở, T chấm bài 1 số em và chữa bài
Bài giải:
Độ dài đáy của hình bình hành là:
1
5
2
:
5
2
=
(m)
Đáp số: 1m
III. Củng cố, dặn dò :
T nhận xét giờ học

Chính tả
Nghe- viết: THẮNG BIỂN
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển

- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đaùa và vần dễ viết sai chính tả l/n; in/inh.
II. Đồ dùng dạy học :
-Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
-T đọc cho 2 H viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những từ ngữ đã được luyện
viết ở tiết Chính tả trước.
B. Dạy bài mới
1. Huớng dẫn H nghe viết
- 1H đọc 2 đoạn văn cần viết chính tả trong bài Thắng biển. Lớp theo dõi trong sgk.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
3
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
- H đọc thầm đoạn văn cần viết. T nhắc H cách trình bày 2 đoạn văn, những từ ngữ
dễ viết sai.
- H gấp sgk. T đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho H viết.
- T đọc lại toàn bài chính tả, H dò bài viết.
- T chấm 10 bài. Nhận xét các lỗi sai và H đổi vở cho nhau chấm bài.
2. Hướng dẫn H làm bài tập
-T nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập 2a.
- H điền vào vở bài tập.
- T dán tờ phiếu ghi nội dung bài tập, H nối tiếp nhau lên làm.
- Lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng
nhìn lại – khổng lồ - ngọn lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong
nắng – lũ lũ - lượn lên - lượn xuống.
3. Củng cố, dặn dò :
- T nhận xét giờ học . Yêu cầu H về nhà tìm và viết lại vào vở 5 từ có dấu hỏi, 5 từ
có dấu ngã.

Buổi chiều

Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC:
THẮNG BIỂN – GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. Mục đích, yêu cầu
- H tiếp tục được luyện đọc đúng, đọc hay và hiểu hơn bài tập đọc đã học và tập đọc
bài tập đọc tiết tới sẽ học.
II. Các hoạt động dạy học
1. T Giới thiệu bài
- T giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu giờ luyện đọc.
2. Luyện đọc
- HS: 1em đọc lại bài thắng biển
- HS: 1em giỏi đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ
- HS: 4 em đọc phân vai bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
a. Luyện đọc theo nhóm 4
- H lần lượt đọc theo nhóm 3, mỗi em 1 đoạn (đọc lại nhiều lượt) bài Thắng biển.
- H trao đổi với nhau về câu hỏi ở sgk.
- HS: luyện đọc theo cách phân vai bài Ga- Vrốt ngoài chiến luỹ
b. Luyện đọc trước lớp.
H nối tiếp đọc diễn cảm từng đoạn của bài Thắng biển
- T: Ưu tiên HS yếu được đọc nhiều hơn
- HS: Vài nhóm 4 đọc phân vai bài Ga- Vrốt ngoài chiến luỹ
c. Thi đọc trước lớp
T tổ chức cho H thi đọc từng cặp phân theo các đối tượng “ Khá – Trung bình -
Yếu”
Tuỳ theo từng loại đối tượng để nêu yêu cầu đọc và rút ra nhận xét sau khi đọc
H bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
4
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
3. Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét giờ học .Dặn H luyện đọc thêm ở nhà.

******************************************
Bồi dưỡng Tiếng Việt:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố cho H về dạng câu kể Ai là gì ?
- Củng cố về dấu gạch ngang.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
A) Bài dành cho HS cả lớp
Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong những câu thơ sau, xác định CN – VN
trong mỗi câu vừa tìm được:
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trăng ngoài thềm
(Đỗ Trung Quân)
- HS: Làm bàitheo nhóm đôi, 2 cặp đại diệnlàm vào phiếu lớn.
- T tổ chức chữa bài cả lớp
Bài tập 2: Dùng các từ ngũ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?
a. là một vị lãnh tụ thiên tài của nước ta
b. là nhà thơ lớn của nước ta
c. Anh Trỗi
d. Chị Võ Thị Sáu
- T: Chấm bài một số em, tập trung những em yếu và chữa bài
B)Dành cho H khá, giỏi
Viết một đoạn hội thoại có sử dụng dấu gạch ngang vói tác dụng đánh dấu đầu
câu hội thoại và đánh dấu phần chú thích.

-H làm vào vở, nối tiếp đọc đoạnh văn mình viết. H nhận xét, T chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò :
T nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các dạng bài tập đã luyện.

Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu
Giúp H luyện tập về các phép tính về phân số. Củng cố về tìm hai phân số khi biết
tổng và hiệu.
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
5
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Tính
a.
7
3
9
4
+
b.
24
7
4
3
+
c.
7

4
9
2
3
1
++
H làm vào bảng con, T lưu ý H lựa chọn MSC
Bài tập 2: Tính
a.
8
3
6
5

b.
30
11
15
7

c.
12
7
6
1
3
2
−+
H làm và nêu kết quả. Chẳng hạn:
4

1
12
3
12
7
12
10
12
7
12
2
12
8
12
7
6
1
3
2
==−=−+=−+
Bài tập 3: Tính:
a.
5
12
:
5
3
8x
b.
3

10
:
5
9
:4
c.
5
6
:
4
3
2
1
x
- HS: Làm bài vào vở, sau đó 3 em chữa bài bảng lớp
Bài tập 4: Một cơng viên hình chữ nhật có chu vi bằng 1280 m, chiều dài hơn
chiều rộng 160m. Tính diện tích cơng viên đó ?
Bài giải:
Nửa chu vi cơng viên đó là :
1280 : 2 = 640 (m)
Chiều dài cơng viên là :
(640 + 160) : 2 = 400 (m)
Chiều rộng cơng viên là :
400 – 160 = 240 (m)
Diện tích cơng viên là :
400 x 240 = 96000 (m )
Đáp số: 96 000 m
T chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò :
-T nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các bài tập đã luyện.


Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Tốn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kó năng thực hiện phép chia phân số.
-Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II. Các hoạt động D-H
Bài 1
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
6
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS
có thể tính rồi rút gọn cũng có thể rút gọn ngay trong quá trình tính như đã giới
thiệu trong bài 1, tiết 127.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 2
-GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó
thực hiện phép tính.
2 :
4
3
=
1
2
:
4
3

=
1
2

Í

3
4
=
3
8
-GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình
bày.
-GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài vào vở
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
*Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để tính giá trò của các biểu thức này
bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ?
-GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên.
-GV yêu cầu HS làm bài.
Cách 1: a). (
3
1
+
5
1
) Í
2
1
=

15
8
Í
2
1
=
15
4
b). (
3
1
-
5
1
) Í
2
1
=
15
2
Í
2
1
=
15
1

-GV chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 4: HS đọc đề bài.
- Muốn biết phân số

2
1
gấp mấy lần phân số
12
1
chúng ta làm như thế nào ?Vậy
phân số
2
1
gấp mấy lần phân số
12
1
?
- HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài
sau.

Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích u cầu
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
7
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ?; tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn
văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác đònh được bộ phận CN và VN trong
các câu đó.

2. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1.
-4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1.
III. Các hoạt động D-H
A. KTBC :
-Kiểm tra 2 HS:Làm lại bài tập 2, 3 tiết trước
-GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ướng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc.
- HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Câu kể Ai là gì ?
a). Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
b). Ông năm là dân ngụ cư của làng này.
c). Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc. HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*CN
Nguyễn Tri Phương
Cả hai ông
Ông Năm

Cần trục
* Bài tập 3:HS đọc yêu cầu BT3.
- T: Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em
phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần
lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ?
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
8
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
- 1 HS giỏi làm mẫu.
-Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp.
-Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình
bày cá nhân. Hai là HS đóng vai.
-GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở.

K ể chuy ệ n
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích u cầu
1. Rèn kó năng nói:
-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghóa nói về lòng dũng cảm của con người.
-Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện (hoặc đoạn truyện).
2. Rèn kó năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm).
III. Các hoạt động D-H
A. Bài cũ
- HS: 2em kể lại câu chuyện: Những chú bé khơng chết

- T: Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho HS đọc đề bài.
-GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc
được đọc.
-Cho HS đọc các gợi ý:
-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
c). HS kể chuyện:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghóa của câu chuyện mình kể.
-Cho HS thi kể.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
9
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
-Một số HS thi kể, nói về ý nghóa câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghóa đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết KC tuần 27.

Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

-Hiểu:
+Thế nào là hoạt động nhân đạo.
+Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
-Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia
một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Các hoạt động D-H
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
+Em suy nghó gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chòu
đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
+Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
-GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bò thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã
phải chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ,
quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
-GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
-GV kết luận:
+Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm
thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản
thân.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
-GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
10
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B

-GV kết luận:
òÝ kiến a :đúng
òÝ kiến b :sai
òÝ kiến c :sai
òÝ kiến d :đúng
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ
bạn HS trong lớp, trong trường bò tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn;
Quyên góp giúp đỡ theo đòa chỉ từ thiện đăng trên báo chí …
-HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt
động nhân đạo.

Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Thể dục
BÀI 51
I. Mục tiêu:
-Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay ; tung và bắt bóng theo nhóm
hai người, ba người ; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ
bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Trò chơi : “ Trao tín gậy ” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò
chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo
II / Đ ị a điểm – phương tiện
Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện : Chuẩn bò 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS
một sợi dây.Kẻ sân, chuẩn bò 2-4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp
1 . Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học
-Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển

chung
-Trò chơi : “Diệt các con vật có hại ”
2 . Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay :
+ GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
11
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
+ Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan
sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa + GV cho một số HS thực hiện động tác tốt
làm mẫu cho các bạn tập
+ Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác
-Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người
+ Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2, cho số 2 tiến 4 – 5
bước, quay sau, bước sang trái hoặc phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
+ Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi
nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng .
- Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau
- GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng
b) Trò chơi vận động :
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi .Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ”
- GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu :
- Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV
- GV tổ chức cho HS chơi thử , xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi
- GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển
3 .Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Cho HS thực hiện một số động tác hồi tónh : Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần

( dang tay : hít vào, buông tay : thở ra )
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

Tập đọc
GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LUỸ
I. Mục đích u cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lưu loát các tên riêng tiếng nước ngoài
( Ga-vrốt, ng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật.
-Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện
được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
2. Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
A. Bài cũ:
- HS: Đọc bài Thắng biển
- Lớp nghe,nhận xét và trả lời câu hỏi nội dung bài
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
12
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- T: Chia đoạn bài đọc: 3 đoạn
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, T kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: Ga - vrốt, Cuốc – phây- rắc, Ăng – giơn- ra.
+ Luyện đọc các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài.
+ Tìm giọng đọc từng đoạn và cả bài: Giọng Ăng-giôn-ra bình tónh. Giọng Cuốc-
phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga-vrốt bình thản, hồn nhiên,

tinh nghòch.
Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: mòt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào,
phốc ra, tới lui, dốc cạn.
- HS: Luyện đọc theo nhóm đơi
- T: Đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn 1: Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
-Cho HS đọc đoạn 2: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghóa quân
dưới làn mưa đạn của đòch. Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào nhưng Ga-vrốt vẫn
nán lại để nhặt đạn …
HS đọc đoạn 3: Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ?
Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần./ Vì đạn bắn theo Ga-vrốt
nhưng Ga-vrốt nhanh hơn đạn …/Vì Ga-vrốt như có phép giống thiên thần, đạn
giặc không đụng tới được.
-Nêu cảm nghó của em về nhân vật Ga-vrốt.(Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng./
Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt./ Ga-vrốt là tấm gương sáng cho
em học tập./Em rất xúc động khi đọc truyện này.)
c) Đọc diễn cảm:
- HS: 3 em đọc truyện theo cách phân vai.
- HS: 1em nhắc lại giọng đọc từng đoạn
-GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn 3
-HS: Nêu giọng đọc, cách nhấn gọng phù hợp
- HS: Luyện đọc theo nhóm
- HS: Thi đọc cá nhân trước lớp, lớp cùng bình chọn bạn đọc tốt nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?(Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé
Ga-vrốt)
-GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang

13
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B

Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
-Rèn luyện kó năng thực hiện phép chia phân số.
-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
II. Các hoạt động D-H
* Bài 1: HS nêu u cầu bài tập
- Lớp: Làm bài vào bảng con
- T: Kiểm trakết quả, u cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số
* Bài 2: T: viết bài mẫu lên bảng
4
3
: 2 sau đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân số
có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính:
4
3
: 2 =
4
3
:
1
2
=
4
3

Í


2
1
=
8
3

- T: Giới thiệu cách viết gọn:
8
3
24
3
2:
4
3
==
x
- HS: Làm phần còn lại vào vở và nối tiếp nêu kết quả
* Bài 3: HS đọc đề bài:
+ Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện
tính giá trò theo thứ tự như thế nào?
- HS làm bài:
a).
4
3

Í

9
2
+

3
1
=
94
23
×
×
+
3
1
=
6
1
+
3
1

=
6
1
+
6
2
=
6
3
=
2
1


b).
4
1
:
3
1
-
2
1
=
4
1

Í

3
1
-
2
1
=
4
3
-
2
1

=
4
3

-
4
2
=
4
1

Bài 4: HS đọc đề bài.
- T: hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
+Bài toán cho ta biết gì ?
+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
+Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những
gì ?
+Tính chiầu rộng của mảnh vườn như thế nào ?
-HS: Làm bài vào vở, T chấm bài một số em và u cầu HS chữa bài
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 Í
5
3
= 36 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) Í 2 = 192 (m)
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
14
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
Diện tích của mảnh vườn là:
60 Í 36 = 2160 (m
2
)

Đáp số: Chu vi: 192m
Diện tích : 2160m
2
* Củng cố:
-GV tổng kết giờ học,dặn HS về nhà xem lại các dạng bài đã luyện

Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích u cầu
1. HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả
cây cối.
2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh một số loài cây.
-Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
III.Hoạt động trên lớp:
A. Bài cũ:
- HS: 2em nối tếp đọc 2 mở bài của bài tập 2,3 tiết TLV trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giao việc
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện các cặp phát biểu.Lớp nhận xét.
- T : nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở
đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây.
* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2.
- T:đưa bảng phụ viết dàn ý.

-Cho HS làm bài. GV dán một số tranh ảnh lên bảng.
-Cho HS trình bày.
-T nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT3.
- T: giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở
rộng cho bài văn.
- HS làm bài, trình bày kết quả đã viết.
-GV nhận xét, khen những HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
15
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
* Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của BT.
-T giao việc: Các em chọn một trong ba đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng
cho đề tài em đã chọn.
-Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
- HS đọc kết bài.
-GV nhận xét, chấm điểm những kết bài hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- T: nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết đọclại kết bài đã viết ở BT4.
Khoa h ọ c
NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu được sơ giản về truyền nhiệt,lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh
đi.
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng
lạnh của chất lỏng.
II/.Đồ dùng dạy học :
-Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu,1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt
kế.

-Phích đựng nước sôi.
III. Các hoạt động dạy học :
A .KTBC:
+Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế
nào ?
+Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu
nào cho biết cơ thể bò bệnh, cần phải khám chữa bệnh ?
B.Bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- T: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt
độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi
so sánh nhiệt độ.
-HS trình bày kết quả.
+Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ?
-T yêu cầu:
+Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào
bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, …
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
16
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
+Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi;
Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, …
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ?
+Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102.
*Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi
-HS làm thí nghiệm trong nhóm.
-Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần
lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại

xem mức nước trong lọ có thay đổi không.
-Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác.
-Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng
trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong
ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng
trong ống.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?
+Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng
nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau ?
+Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ?
+Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ?
*Hoạt động 3:Những ứng dụng trong thực tế
-Hỏi: +Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
+Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?
+Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế
nào để có nước nguội để uống nhanh ?
3.Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
-Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 0
0
C đến 4
0
C thì nước co lại mà không nở ra.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bò: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa
nhôm hoặc thìa nhựa.

Buổi chiều
Tiếng Việt :
LUYỆN TẬP LÀM VĂN

I. Mục đích, u cầu
- H tiếp tục được luyện viết mở bài và kết bài của bài văn miêu tả cây cối.
- u cầu viết mở bài theo lối gián tiếp và kết bài theo lối mở rộng.
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
17
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Dựa vào những gợi ý dưới đây, viết đoạn mở bài (theo cách mở bài
gián tiếp) vào bài văn tả cây bàng, cây xoan, cây phượng.
a. Cây bàng giữa sân trường đang ra lá.
b. Cây xoan trổ hoa giữa mùa xuân.
c. Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
- H suy nghĩ, lựa chọn loại cây để tả.
- T lưu ý, H chỉ viết mở bài theo lối gián tiếp, chỉ giới thiệu về cây cần tả, không đi
sâu vào tả chi tiết.
- H viết mở bài vào vở, nối tiếp đọc đọan văn của mình.
- Lớp cùng T nhận xét, bình chọn bạn có bài hay nhất.
Bài tập 2: Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn tả loài cây mà em
chọn giới thiệu trong phần mở bài ở bài tập 1.
T lưu ý H nêu ích lợi của cây đó, tình cảm của em đối với cây đó như thế nào ?
Cây đó để lại trong em ấn tượng gì ?
H viết bài, nối tiếp nêu đoạn kết bài của mình.
T lưu ý H cách trình bày, sắp xếp câu, ý, lớp bình chọn bạn có kết bài hay nhất. T
cho điểm và tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
-T nhận xét giờ học, dặn H tiếp tục hoàn thành đoạn văn ở nhà

Toán:

BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN
I. Mục đích, yêu cầu
- Giúp H yếu tiếp tục được luyện tập, củng cố cách giải bài toán về phân số.
- Giúp H khá giỏi làm bài tập nâng cao.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
A. Bài dành cho H trung bình, yếu.
Bài tập 1: Tính rồi rút gọn:
a.
9
2
4
3
x
b.
5
4
:
3
2
c.
6
5
8
2
+
d.
6
1

4
3

H làm bài vào vở.
4 H làm bảng lớp, H nhận xét, T chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2: Hai hộp bánh cân nặng
5
4
kg, trong đó một hộp cân nặng
4
1
kg. Hỏi
hộp bánh còn lại nặng bao nhiêu kg ?
H nêu cách giải bài toán, T chốt lại cách làm, H làm bài vào vở, 1 H làm bảng lớp.
Lớp cùng T chữa bài .
Bài giải:
Hộp bánh còn lại cân nặng là:
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
18
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
5
4
-
4
1
=
20
11
(kg)
Đáp số :

20
11
kg.
* Bài dành cho H khá giỏi:
Bài tập 1: Tính:
a.
2
1
9
7
3
2
−+
b.
5
4
:
7
5
6
3
x
Bài tập 2: Tìm hai số, biết trung bình cộng của chúng là 997, hiệu hai số là
bằng hiệu giữa hai số lớn nhất có hai chữ số và số lẽ nhỏ nhất có hai chữ số.
- Bài toán có dạng gì ? Muốn tìm tổng ta làm thế nào ?
- Tìm hiệu ta làm thế nào ?
Bài giải:
Tổng của hai số đó là:
997 x 2 = 1994
Hiệu của hai số là :

99 – 11 = 88
Số lớn là:
(1994 + 88) : 2 = 1041
Số bé là:
1041 – 88 = 953
Đáp số: Số lớn: 1041; Số bé : 953
3. Củng cố, dặn dò : T nhận xét giờ học
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu
Giúp H luyện tập về các phép tính về phân số. Củng cố về tìm hai phân số khi biết
tổng và hiệu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Tính
a.
7
3
9
4
+
b.
35
7
5
4
+
c.
27

12
9
5
3
1
++
H làm vào bảng con, T lưu ý H lựa chọn MSC
Bài tập 2: Tính
a.
8
3
6
5

b.
21
2
7
3

c.
12
7
6
1
3
2
−+
H làm và nêu kết quả. Chẳng hạn:
4

1
12
3
12
7
12
10
12
7
12
2
12
8
12
7
6
1
3
2
==−=−+=−+
Bài tập 3: Tính:
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
19
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
a.
5
12
:
5
3

8x
b.
3
10
:
5
9
:4
c.
5
6
:
4
3
2
1
x
- HS: Làm bài vào vở, sau đó 3 em chữa bài bảng lớp
* Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 480 m. Chiều dài hơn chiều
rộng 80 m.Tính diện tích thửa ruộng đó.
- HS: Tự làm bài vào vở.
- T chấm bài mội số em và chữa bài
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là
(480 - 80) : 2 = 200 (m)
Chiều dai thửa ruộng là
200 + 80 = 280 (m)
Diện tích thửa ruộng là
280 x 200 =56 000 (m
2

)
Đáp số: 56 000 (m
2
)
3. Dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bài ở nhà
o0o
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp H rèn kỹ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vàp vở
-T khuyến khích H chọn MSC hợp lý, chẳng hạn:
b. MSC = 12.

12
7
6
2
12
5
6
1
12
5

=+=+
c. MSC = 12

12
19
12
10
12
9
6
5
4
3
=+=+
- HS: Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số
Bài tập 2: Tính: Tương tự bài 1, H phải xác định được MSC. Ví dụ:
b. MSC = 14

14
5
14
1
14
6
14
1
7
3
=−=−
- HS: Nhắc lại cách trừ hai phân số

Bài tập 3: Tính
-Cho H làm bài rồi chữa bài, lưu ý H viết gọn:
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
20
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
a.
8
5
64
53
6
5
4
3
==
x
x
x
b.
5
52
5
134
13
5
4
==
x
x
c.

12
5
415
5
4
15 ==
x
x
- HS: Nêu cáchnhân phân số với số tự nhiên
Bài tập 4: Tính
Cho H làm bài tương tự bài 3: Chẳng hạn:

5
24
1
3
5
8
3
1
:
5
8
== x
Bài tập 5: H đọc đề bài, phân tích đề toán, nêu các bước giải, làm vào vở.
- Tìm số đường còn lại
- Tìm số đường bán vào buổi chiều (Tìm phân số của một số)
- Tim được số đường bán được cả hai buổi
Bài giải:
Số ki-lô-gam đường còn lại là:

50 – 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là:
40 x
8
3
= 15 (kg)
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là:
10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg
3. Củng cố, dặn dò :
-T nhận xét giờ học , nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện
o0o
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số
thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa. 5 – 6 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn để H làm bài tập 1.
Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3, 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần
điền.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 H thực hành đóng vai: Giới thiệu về bố mẹ Hà về
từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm. (Tiết LTVC trước)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn H làm bài tập
Bài tập 1: H đọc yêu cầu bài tậi 1.

- T gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là từ có
nghĩa trái ngược nhau.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
21
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
-H cần dựa vào từ mẫu cho sẵn để tìm từ.
- T phát phiếu – H làm nhóm, sử dụng từ điển để làm.
- Đại diện nhóm trình bày, H và T nhận xét, bổ sung, tính điểm.
- H làm bài vào vở theo lời giải đúng
Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan, gan dạ
Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát
Bài tập 2: T nêu yêu cầu bài, gợi ý.
Mỗi H đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được ở BT1.
- HS: Đặt câu vào vở, nối tiếp đọc câu của mình
- T: Chữa nhanh những câu chưa phù hợp
VD: Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu.
Bài tập 3: H nêu yêu cầu bài tập.
-T hướng dẫn, H suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1H làm bảng, đọc lời giải.
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- Hy sinh anh dũng
- Khí thế dũng mãnh
Bài tập 4: H đọc yêu cầu bài tập và các thành ngữ, H trao đổi theo cặp, trình
bày kết quả: Lời giải:
Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt nói về lòng dũng cảm.
T giải thích ý nghĩa của các thành ngữ
H nhẩm HTL, thi đọc thuộc các thành ngữ.
Bài tập 5: 1H nêu lại yêu cầu của bài tập.
T hướng dẫn.
H đặt câu, nối tiếp đọc từng câu vừa đặt. Lớp và T nhận xét

VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
3. Củng cố, dặn dò :
-T nhận xét giờ học . Dặn H đặt thêm 2 câu văn với hai thành ngữ ở BT4, học thuộc
các thành ngữ.
o0o
Lịch sử :
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục đích, yêu cầu : Học xong bài này, H biết:
- Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông Gianh trở
vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng
hoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà nhập với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của H.
III. Các hoạt động dạy học
1. Tình hình nước ta ở Đàng Trong
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
22
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
-H: Dựa vào SGK trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng
Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
- HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và trao đổi với các nhóm khác.
- T: Treo BĐ Việt Nam yêu cầu HS: Hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn
hoang vào phía Nam.
- T kết luận: Từ thế kỷ XVI, từ sông Gianh đến phía Nam, đất hoang cón nhiều, xóm
làng và dân cư thưa thớt. Những người dân nghèo đã di cư vào phía nam cùng nhân
dân lao động khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ
dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam, khẩn hoang, lập làng.

2. Kết quả cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Hoạt động 2: H đọc phần còn lại ở sgk, trả lời câu hỏi:
-Cuọc sống chung giữa các dân tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
-H dựa vào sgk để trả lời câu hỏi.
- T chốt lại ý trả lời các câu hỏi.
-H đọc phần bài học ở sgk
3. Củng cố, dặn dò :
-T nhận xét giờ học , nhắc HS học bài và xem trước bài sau.
o0o
Địa lý:
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
I. Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, H biết:
- Dựa vào bản đồ, lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp nối với nhau tạo thành dải
đồng bằng với rất nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết được đặc điểm nêu trên.
- Chia sẽ với những khó khăn mà thiên tai gây ra cho người dân miền Trung.
II. Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ ĐLTN Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về vùng duyên hải miền Trung.
III. Các hoạt động dạy học
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-T chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua miền Trung, đến Thành
phố Hồ Chí Minh, xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
-H quan sát lược đồ ở sgk, trao đổi theo nhóm 3 về các câu hỏi ở sgk.
+ Quan sát hình 1, em hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự
từ Bắcvào Nam.
+Quan sát hình 2, hãy đọc tên các đầm phá ở Thừa Thiên Huế.
Nêu nhận xét về đồng bằng duyên hải miền Trung: Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách

nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
23
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
T cho H quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên
hải miền Trung.
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 3.
- HS: Dựa vào lược đồ hình 1, đọc tên dãy núi Bạch Mã (để thấy rõ bức tường), đèo
Hải Vân, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng.
-T giải thích thêm về đặc trưng khí hậu giữa phía bắc và phía nam dãy núi Bạch Mã
để thấy rõ vai trò bức tường chắn gió mùa Đông bắc của dãy núi Bạch Mã.
-T kết bài, yêu cầu đọc bài ở sgk.
-Đọc tên các đồng bằng.
-Nhận xét sự khác biệt phía bắc và phía nam của vùng duyên hải.
3. Củng cố, dặn dò :
T nhận xét giờ học
o0o
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Thể dục
BÀI 52
I. Mục đích, yêu cầu
- Ôn tung và bắt bóng nhóm 2- 3 người, nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu
thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
- Học di chuyển tung và bắt bóng, yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác
cơ bản đúng.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm: Sân thể dục.
Phương tiện: Còi, bóng nhỏ, dây nhảy cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học

1. Phần mở đầu:
-T nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS: Thực hiện một số động tác khởi động
-H ôn lại một số động tác của bài TDPTC
-T kiểm tra lại một số động tác tung, bắt bóng: 6 em.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người.
Học mới di chuyển tung và bắt bóng.
H di chuyển đội hình hàng dọc, mỗi tổ chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch chuẩn
bị. -T nêu tên động tác, làm mẫu
- HS: Thực hiện chung cả lớp sau đó các tổ tự luyện tập.
- T theo dõi, uốn nắn động tác.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
-H dàn hàng ngang tập luyện.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
24
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B
- T: Tổ chức cho HS thi nhảy dây, em nào nhảy được nhiều cái trong 1 lần nhảy là
em đó thắng
b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy.
-T nêu tên trò chơi, cùng H nhắc lại cách chơi.
-H chơi thử 1 -2 lần rồi mới chơi chính thức.
- HS: Chơi thi giữa 3 đội chơi
3. Phần kết thúc.
-T hệ thống bài học.
-H chơi trò chơi : Kết bạn.
-H thực hiện đông tác hồi tĩnh.
- T: Giao bài tập về nhà
o0o

Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục đích, yêu cầu
- H luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước:
lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết một đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân
bài, đoạn kết bài (kiểu mở rộng, kiểu không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý.
-Tranh ảnh một số loại hoa, cây ăn quả, cây bóng mát.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2H đọc lại kết quả bài tập 4, viết kết bài mở rộng.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn H làm bài tập.
a. Hướng dẫn H hiểu yêu cầu bài tập
- 1H đọc đề bài, T gạch chân dưới những từ quan trọng:
* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- T đính một số tranh ảnh về các loại cây trên bảng lớp
- 4 – 5 H nói về loại cây em chọn tả, 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk.
- T yêu cầu lập nhanh dàn ý trước khi viết để bài viết có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ
sót các chi tiết.
b. H viết bài.
- H lập dàn ý - tạo lập từng đoạn - viết cả bài – cùng bạn trao đổi bài, góp ý cho nhau
- nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
- Lớp cùng T nhận xét, biểu dương, cho điểm những bài viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò :
- T nhận xét giờ học , nhắc những HS chưa hoàn chỉnh hoặc chưa đạt yêu cầu về nhà
viết lại.

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang
25

×