Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giao an CN 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.6 KB, 78 trang )

Soạn:
Giảng:
Tiết
1
Bài 1+2 : Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
I. Mục tiêu : Học xong bài học này cần làm cho học sinh :
- Hiểu đợc vai trò của trồng trọt.
- Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng
trọt.
- Hiểu đợc đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất
trồng gồm những thành phần gì ?
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng.
II. Công tác chuẩn bị.
Bảng phụ, su tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
III.Phng phỏp :
- Nêu và giải quyết vấn đề :
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
Hoạt động của GV, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : : Tìm hiểu về vai trò of trồng trọt trong nền KT.
Gv : Giới thiệu hình 1 SGK
? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết
vai trò thứ 1, 2, 3, 4 của trồng trọt là
gì ?
Hs : Thảo luận nhóm
Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả
lời câu hỏi.
Hs : Các nhóm góp ý kiến.
Gv: Nhận xét và chốt lại.


Gv : giới thiệu thế nào là cây lơng thực,
thực phẩm, cây nguyên liệu chô công
nghiệp.
Hs : Nghe giảng.
? Em hãy kể 1 số loại cây lơng thực,
thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa
phơng em.
? Em hãy nêu 1 số nông sản ơ nớc ta đã
xuất khẩu ra thị trờng thế giới.
I. Vai trò của trồng trọt

1. Cung cấp : lơng thực, thực phẩm
cho con ngời.
2. Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp.
3. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
4. Cung cấp nông sản xuất khẩu.
Hạot động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.
? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy
cho biết SX nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào
? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc, là
nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào .
? Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, là
nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào .
? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy là nhiệm vụ
thuộc lĩnh vực SX nào .
? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên
liệu cho XD và công nghiệp làm giấy.

? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy
nguyên liệu để xuất khẩu là nhiệm vụ
của lĩnh vực SX nào ?
? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì .
Hs : Trả lời câu hỏi.
II. Nhiệm vụ của tròng trọt.
1. Cung cấp cây lơng thực.
2. Cung cấp thực phẩm.
4. Nguyên liệu cho CN

6. Nông sản để xuất khẩu.
Đảm bảo lơng thực và thực phẩm cho
tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
1
Ngày soạn : 10/09/06
Ngày dạy : 11/09/06
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng
trọt ?
Gv : Treo bảng phụ ghi bảng SGK
Hs : Suy nghĩ và lên bảng điền
- Khai hoang lấn biển.
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất
trồng.
- áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật
trồng trọt.
? Mục đích cùng của các biện pháp đó
là gì .
Hs : trả lời câu hỏi.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của ngành
trồng trọt, cần sử dụng những biện

pháp gì ?
- Tăng diên tích cây trồng.
- Tăng lợng nông sản.
- Tăng năng
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng
Gv: cho hs đọc mục 1 sgk.
? Đất trồng là gì .
Hs : trả lời.
Gv : bổ sung và ghi bảng.
? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất
trồng không ? Vì sao ?
Gv : Hớng dẫn hs quan sát hình 2 SGK
? Cây trồng trong môi trờng nớc và môi
trờng đất có gì khác nhau.
? Vậy đất có vai trò quan trọng nh thế
nào đối với cây trồng.
Hs: Trả lời câu hỏi.
I. Khái niệm về đất trồng ?
1. Đất trồng là gì ?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của
võ trái đất trên đó thực vật (cây trồng)
có thể sinh sống và sản xuất ra sản
phẩm.
2. Vai trò của đất trồng.
Đất trồng là môi trờng cung cấp nớc,
oxi, chất dinh dỡng cho cây và giữ cho
cây đứng
Hoạt động 5 : Nghiên cứu thành phần của đất.
Gv: hớng dẫn hs quan sát sơ đồ 1 SGK
? Nhìn vào sơ đồ 1 SGK em hãy cho

biết đất trồng bao gồm những thành
phần nào .
Hs : trả lời câu hỏi.
? Phần khí có các chất khí nào.
? Phần khí có vai trò gì .
? Phần rắn của đất có những thành
phần gì.
? Thế nào là chất vô cơ, chất hữu cơ.
? Phần rắn có tác dụng gì .
? Chất lỏng chính là thành phần gì
trong đất ? Nó có tác dụng gì ?
Gv : Treo bảng phụ về bảng 1 trong
SGK
? Dựa vaof sơ đồ 1 và kiến thức lớp 6
hãy điền vào vai trò trong thành phần
can đất trồng theo mẫu ?
II. Thành phần của đất.
- Đất trồng gồm 3 phần
+ Phần khí.
+ Phần rắn.
+ Phần lỏng.
- Các chất khí : bao gồm Oxi, Nitơ,
CO
2
. Cung cấp Oxi cho cây hô hấp.
- Phần rắn bao gồm các chất vô cơ và
chất hữu cơ, cung cấp chất dinh dỡng
cho cây.
- Chất lõng chính là nớc trong
đất, có vai trò hòa tan các chất

dinh dỡng trong đất.
Các TP of đất
trồng
Vai trò đối với cây
trồng
Phần khí C
2
O
2
cho cây hô
hấp
Phần rắn C
2
chất d
2
cho cây.
Phần lỏng C
2
nớc cho cây
4. Hệ thống cũng cố bài .
Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối 2 bài.
Gv nêu các câu hỏi cuối bài và gọi hs trả lời.
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ câu hỏi SGK.
2
- Đọc trớc bài 3 : một số tính chất của đất
Son :5/9/2009
Ging:
Tit :
2

Một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua, đất
phèn, đất trung tính ? Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng ? Thế nào là
độ phì nhiêu của đất ?
- Có ý thức bảo vệ, duy trỳ và nâng cao độ phì nhiêu can đất.
II. Công tác chuẩn bị.
Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ : ? Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào đối với đời
sống của cây.
? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần
đối với đời sống của cây.
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv : nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Gv : Đa số cây trồng nông nghiệp sống
và phát triển trên đất. Thành phần và
tính chất của đất ảnh hởng tới năng suất
và chất lơng nông sản. Muốn sử dụng
đất hợp lý cần phải biết đợc các đặc
điểm và tính chất của đất. Đó là bài học
hôm nay.
Hoạt động 2 : Thành phần cơ giới của
đất là gì ?
? Phần rắn của đất bao gồm những
thành phần nào ?

Gv: Thành phần khoáng(thành phần vô
cơ) của đất bao gồm các hạt cát, limon,
sét. Tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là
thành phần cơ giới của đất.
? Vậy thành phần cơ giới của là gì .
Gv: Hớng dẫn Hs đọc thông tin trong
sách giáo khoa và yêu cầu Hs trả lời
câu hỏi.
? Việc xác định thành phần cơ giới của
đất là gì .
Hoạt động 3 : Phân biệt thế nào là độ
chua, độ kiềm của đất ?
Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin
trong SGK. Trả lời câu hỏi sau :
? Độ PH dùng để đo cái gì .
? Trị số PH đợc dao động trong phạm vi
nào ?
? Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi
là đất chua, kiềm, trung tính.
Hs : Trả lời các câu hỏi
Gv : Nhận xét và chốt lại.
I. Thành phần cơ giới của đất là gì ?

- Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét trong thành
phần vô cơ của đất gọi là thành phần cơ
giới của đất.

- Dựa vào thành phần cơ giới ngời ta chia
đất thành 3 loại chính : Đất cát, đất thịt,
đất sét.

II. Độ chua, độ kiềm của đất.

- Độ PH đợc dùng để đo độ chua, độ kiềm
của đất.
- Trị số PH đợc dao động từ 0->14.
- Trị số : + PH < 6.5 => đất chua.
+ PH = 6.6 - 7.5 đất trung tính.
+ PH > 7.5 đất kiềm.
3
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Gv : Ngời ta chia đất thành đất chua,
kiềm, trung tính để có kế hoạch sử
dụng và cải tạo.
? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo
và cải tạo bằng cách nào.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khả năng dữ
nớc và chất dinh dỡng.
? Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng
cây trồng phát triển nh thế nào.
? Đất đủ nớc, đủ chất dinh dơng cây
phát triển nh thế nào.
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv :- Vậy nớc và chất dinh dỡng là 2
yếu tố của độ phì nhiêu.
- Có thể phân tích đất đủ nớc, đủ
chất dinh dỡng cha hẵn là đất phì nhiêu
vì đất đó cha cho năng suất cao.
? Vậy đất phi nhiêu là đất nh thế nào.
? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phi
nhiêu của đất cần có yếu tố nào nữa.

- Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều
để cải tạo .
III. Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng
của đất.
Đất phi nhiêu là đất có đủ nớc, đủ chất
dinh dỡng đảm bảo cho năng suất cao và
không chứa nhiều chất độc hại cho sinh
trởng và phát triển của cây.
- Ngoài độ phi nhiêu của đất cần có giống
tốt, thời tiết tốt, chăm sóc tốt
=> Năng suất cao
4. Hệ thống củng cố bài.
Gv : Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
Gv : nêu các câu hỏi phần cuối bài để hs trả lời.
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ đựng nớc, 1 ống hút láy
nớc, 1 mãnh nilon có kích thớc 35x35 cm.
V.Rút kinh nghiệm.
Son :5/9/09
Ging8/9/09
Tit :3
Biện pháp sử dụng, cảI tạo đất và bảo vệ đất
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và
bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học

III.Ph
IV.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính ?
? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? Muốn tăng độ phi nhiêu của đất ta
phải làm gì ?
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv : nhận xét và cho điểm.
4

3.Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
Gv : Đất là tài nguyên quý giá của
quốc gia, là cơ sở của sản xuất
nông, lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta
phảI biết cách sử dụng cải tạo và
bảo vệ đất. Bài học này giúp các em
hiểu : sử dụng đất nh thế nào là hợp
lí. Có những biện pháp nào để cải
tạo, bảo vệ đất ?
Hs : Nghe giảng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao
phải sử dụng đất một cách hợp
lý ?
Gv : Gọi 2 học sinh đọc thông tin
trong sách giáo khoa.
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
? Nếu sử dụng đất hợp lý có tác

dụng gì?
Hs : Trả lời câu hỏi
Gv : Nhận xét và chốt lại.
? Để sử dụng đất hợp lý ta phải thực
hiện nh thế nào ?
? Thâm canh tăng vụ có tác dụng
gì ?
? Không bỏ đất hoang nhăm mục
đích gì
? Chọn cây trồng phù hợp với đất có
tác dụng gì ?
? Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đợc
áp dụng đối với những vùng đất nào
? Có mục đích gì ?
Hoạt động 3 : Giới thiệu một số
biện pháp cải tạo và đất tốt.
Gv : giới thiệu một số loại đất cần
cải tạo.
Hs : Nghe giảng và chép bài
Gv : yêu cầu học sinh quan sát các
hình ảnh 3, 4, 5 (SGK).
Hs : Quan sát.
? Dựa vào tranh sách giáo khoa,
điền thông tin vào bảng trang 15
SGK.
? Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
áp dụng cho loại đất nào và có mục
đích gì.
? Làm g bậc thang áp dụng cho
loại đất nào và có mục đích gì.

? Trồng xen cây nông nghiệp giữa
các băng cây phân xanh áp dụng
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
- Nớc ta có tỉ lệ tăng dân số cao -> Nhu
cầu lơng thực, thực phẩm phảI tăng theo.
- Diện tích đất trồng trọt có hạn.
=> Việc sử dụng đất hợp lý là điều cần
thiết.
- Các biện pháp sử dụng đất hợp lý.
+ Thâm canh tăng vụ -> tăng lợng sản
phẩm thu đợc.
+ Không bỏ đất hoang -> Tăng diện tích
đất trồng.
+ Chọn cây trồng phù hợp với đất -> Cây
sinh trởng tốt cho năng suất cao.
+ Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo .
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Một số loại đất cần cải tạo :
- Đất xám bạc màu : nghèo chất dinh d-
ỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thờng
chua.
- Đất mặn : có nồng độ muối tan tơng đối
cao, cây trồng không sống đợc trứ các
cây chịu đợc mặn(đớc, sú vẹt, cói)
- Đất phèn : chứa nhiều muối phèn
(sunphat sắt, nhôm) gây độc h ại cho cây
trồng, đất rất chua.
* Các biện pháp cải tạo cho từng loại đất
+ Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
để tăng bề dày lớp đất trồng. Biện pháp

này áp dụng cho đất trồng có tầng đất
mỏng, nghèo chất dinh dỡng.
+ Làm ruộng bậc thang : Hạn chế dòng n-
ớc chảy, hạn chế đợc xói mòn, rữa trôi.
Biện pháp này áp dụng cho vùng đất dốc
(đồi, núi).
+ Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng
các băng cây phân xanh : tăng độ che phủ
của đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. Biện
pháp này áp dụng cho vùng đất dốc và
các vùng khác để cải tạo đất.

+ Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục,
thay nớc thơng xuyên : Không xới lớp
5
cho loại đất nào và có mục đích gì.
? Cày nông , bừa sục, giữ nớc liên
tục, thay nớc thờng xuyên áp dụng
cho loại đất nào và có mục đích gì.
? Bón v/ôi áp dụng cho loại đất nào
và có mục đích gì.
Hs : Thảo luận nhóm, từng nhóm cử
đại diện lên bảng trả lời.
phèn ở tầng dới lên. Bừa sục hoà tan chất
phèn trong nớc. Giữn nớc liên tục để tạo
môi trờng yếm khí làm cho các chất chứa
lu huỳnh không bị oxi hoá tạo thành
H
2
SO

4
. Thay nớc thờng xuyên để tháo n-
ớc có hoà tan phèn và thay thế bằng nớc
ngọt.
+ Bón vôi : Để cải tạo đối với đất chua.
4. Hệ thống cũng cố bài :
- Gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi ở cuối bài để học sinh trả lời.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập cuối bài SGK.
- Đọc trớc bài 7 SGK.
V.Rút kinh nghiệm.






Soạn:5/9/09
Giảng:9/9/09
Tiết 4 :

Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc các loại phân bón thờng dùng và rác dụng của phân bón đối với
đất và cây trồng.
- Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để
làm phân bón.
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.

- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III :Phơng pháp
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2.Bài cũ :
? Vì sao phải cải tạo đất ? Ngời ta thờng dùng những biện pháp nào để
cải tạo đất ?
? Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phơng em?
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv : nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới.
Hoạt động vủa Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Ngày xa xa ông cha ta đã nói : Nhất nớc
nhì phân, tam cần tứ giống . Câu tục ngữ
này đã phần nào nói lên đợc tầm quan
trọng của phân bón trong nông nghiệp.
Vậy bài hôm nay Cô sẽ giới thiệu với các
em Phân bón có tầm quan trong nh thế
6
nào đối với đời sống nông nghiệp
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm phân
bón.
Gv : cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân bón là gì ?
? Phân bón đợc chia thành mấy nhóm
chính ? Đó là những nhóm nào ?
? Nhóm phân bón hữu cơ gồm có những
loại nào ?

? Nhóm phân bón hoá học gồm có những
loại nào ?
? Nhóm phân bón vi sinh gồm có những
loại nào ?
? Dùng sơ đồ 2 (SGK) hãy sắp xếp các
loại phân bón dới đây(SGK) vào các
nhóm thích hợp theo mẫu bảng SGK.
Gv : Cho cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng điền vào bảng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng phân
bón.
Gv : Yêu cầu học sinh quan sát hình 6
SGK.
? Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến
đất ? Năng suất cây trồng ?
? Chất lơng nông sản ?
? Nếu bón quá liều lợng, sai chủng loại
không cân đối giữa các loại phân thì năng
suất cây trồng nh thế nào ?
Gv : cho học sinh liên hệ thực tế
? Bón đạm cho lúa vào thời kỳ nào là tốt
nhất ?
? Bón lân, kali cho lúa vào thời kỳ nào thì
thích hợp nhất ?
I. Phân bón là gì ?
Phân bón là thức an do con ngời bổ sung
cho cây trồng.




II. Tác dụng của phân bón.

-Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất
cây trồng và chất lợng nông sản.

- Bón phân hoá học quá nhiều, sai chủng
tộc, không cân đối giữa các loại phân thì
năng suất cây trồng không tăng mà còn
giảm.
- Bón đạm cho lúa lúc mới cấy, lúc mới
bén.
- Lúc lúa đón đòng.
4. Hệ thống cũng cố bài .
Gv : gọi 2 học sinh đứng dậy đọc phần ghi nhớ cuối bài.
? Nêu câu hỏi cuối bài cho học sinh trả lời.
Gọi học sinh đọc phần có thể em cha biết.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập cuối bài vào vở.
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết 8 thực hành
Soạn:13/9/09
Giảng:16/9/09
Tiết 5 :
cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông th-
ờng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc cách bón phân, cách sử dụng va bảo quản các loại phân bón
thông thờng.
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môI trờng khi sử dụng phân bón.
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.

- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III.Phơng pháp :
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
IV. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp.
2.Bài cũ : Kiểm tra 15 phút
7
Phân bón
Phân H/cơ
Phân H/học
Phân vi sinh
Phân chuồng,
rác, phân xanh

Đạm,
lân, Kali
PVS
CH
> Đạm
PVS
CH
> Lân
a.Đề bài.
Câu1 : Phân bón là gì ? Phân bón đợc chia là mấy loại ? Là những loại nào
?
Câu 2: Theo em lúa ở thời kỳ nào thì bón đạm; lân kali là thích hợp nhất ?
b.Đáp án.
Câu 1:Phân bón là thúc ăn do con ngời cung cấp cho cây trồng. Phân bón
đợc chia là 3 loại : Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh.
Câu 2 : - Bón đạm, lân cho lúa lúc mới cấy, lúc mới bén.

- Lúc lúa đón đòng nên bón kali và đạm.
3.Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu 1 số cách bón
phân.
Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa và quan sát hình vẽ trông phần I
(hình 7, 8, 9, 10).
Hs : đọc thông tin sách giáo khoa và quan
sát hình.
? Căn cứ vào thời kỳ bón ngời ta chia mấy
cách bón ?
? Thế nào là bón lót, bón thúc ?
?Dựa vào hình 7, 8, 9,10 sách giáo khoa
em hãy cho biết tên của các cách bón
phân
? Nêu u, nhợc điểm của từng cách bón ?
Hs : Thảo luận nhóm. Cử đại diện của
từng nhóm lên trả lời
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số cách sử
dụng các loại phân.
Gv : Khi phân bón vào đất các chất dinh
dỡng đợc chuyển hoá thành các chất hoà
tan, cây mới hấp thụ đợc
- Loại phân khó hoà tan phải bón vào đất
để có thời gian phân huỷ
- Loại phân dễ hoà tan thờng dùng để bón
thúc.
Gv : Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón

thúc ?
? Phân đạm, kali, phân hỗn hợp dùng để
bón lót hay bón thúc ?
? Phân lân dùng để thực hiện bón lót hay
bón thúc ?
Hoạt động 3 : Giới thiệu cách bảo quản
I. Cách bón phân.
- Căn cứ vào thời kỳ bón phân mà ngời ta
chia ra 2 hình thức bón :
+ Bón lót : Bón phân vào đất trớc khi
gieo trồng.
+ Bón thúc : Bón phân trong thời gian
sinh trởng của cây.
- Các cách bón phân:
+ Bón theo hàng :
* u điểm : Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng
cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
+ Bón theo hốc
* u điểm : Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng
cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
+ Bón vãi
* u điểm : Dễ thực hiện, tốn ít công lao
động, chỉ cần dụng cụ đơn giản.
* Nhợc điểm : Phân bón dễ bị chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
+ Phun lên lá

* u điểm : Dễ thực hiện, Phân bón không
bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp
xúc với đất.
* Nhợc điểm : Chỉ bón đợc lợng nhỏ phân
bón, cần có dụng cụ và máy móc phức tạp.
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông
thờng.
Loại
phân bón
Đặc điểm
chủ yếu
Cách s/dụng
chủ yếu
Hữu cơ Thành phần
chủ yếu
Bón lót
Đạm,
lân, kali
Có tỉ lệ d
2
cao,
dễ hoà tan .
Bón thúc
Phân lân ít hoăc ko ta Bón lót
III. Bảo quản các loại phân bón thông th-
ờng.
8
các loại phân bón thông thờng .
Gv : Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Vì sao không để lẫn lộn các loại phân

bón lại với nhau ?
? Vì sao phải dùng bùn ao để ủ phân
chuồng ?
- Để lẫn lộn sẽ xãy ra các phản ứng hoá học
làm giảm chất lợng phân.
- Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải và
hạn chế đạm bay hơi. giữ vệ sinh môi trờng.
4.Hệ thống cũng cố bài.
Gv : gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
Gv : Nêu câu hỏi phần cuối bài cho học sinh trả lời.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài 10.
V.Rút kinh nghiệm:






Soạn:20/9/09
Giảng:23/9/09
Tiết 6

Vai trò của giống và phơng pháp chọn
tạo giống cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc vai trò của cây giống và các phơng pháp chọn tạo giống cây
trồng.
- Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm trong sản xuất ở

địa phơng
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học.
- Bảng phụ.
III.Phơng pháp :
Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Thế nào là bón lót ? bón thúc ?
? Phân đạm, lân, kali dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của
giống cây trồng.
Gv : yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
11 sách giáo khoa.
? Thay giống cũ bằng giống mới năng
suất cao có tác dụng gì ?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác
dụng gì đến các vụ gieo trồng trong
năm ?
I. Vai trò của giống cây trồng.
- Quyết định tăng năng suất cây trồng.
- Có tác dụng làm tăng vụ thu hoạch trong
năm.
9

? Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh
hởng nh thế nào đến cơ cấu cây trồng
Hs : Thảo luận nhóm, đại diện của từng
nhóm lên phát biểu
Hoạt động 2 : Giới thiệu tiêu chí của
giống tốt.
Gv : dùng bảng phụ ghi 5 tiêu chí treo
lên bảng cho Hs quan sát.
? Theo em một giống tốt cần đạt tiêu
chí nào ?
Hoạt động 3 : Giới thiệu một số ph-
ơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
Gv : cho hs đọc và quan sát kĩ các hình
vẽ : 12, 13, 14 sách giáo khoa.
? Có mấy phơng pháp tạo giống cây
trồng ?
? Thế nào là phơng pháp chọn lọc ?
? Thế nào là phơng pháp lai ?
? Thế nào là phơng pháp gây đột biến
? Thế nào là phơng pháp nuôI cấy mô
- Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
II. Tiêu chí của giống cây trồng.
1. Sinh trởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất
đai và trình độ canh tác của địa phơng.
3. Có chất lợng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống, chịu đợc sâu bệnh.
III. Phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
1. Phơng pháp chọn lọc .
2. Phơng pháp lai.

3. Phơng pháp gây đột biến.
4. Phơng pháp nuôi cấy mô.

4. Hệ thống củng cố bài .
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
? Giống cây trồng có vai trò có vai trò gì trong trồng trọt ? Địa phơng em
đã áp dụng nh thế nào ?
5. H ống dẫn học ở nhà .
- Bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài 11 sách giáo khoa.
V.Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 21/9/09
Ngày giảng : 14/9/09
Tiết 7:
sản xuất và bảo quản giống cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí hiếm, đặc
sản .
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học.
- Bảng phụ.
III.Phơng pháp :
Nêu và giải qutết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :

? Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong trồng trọt ?
? Thế nào là tạo giống bằng phơng pháp chọn lọc ? Lấy 1 ví dụ minh hoạ
của gia đình em đã làm ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3. Bài mới
10
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Trong trồng trọt, hàng năm cần nhiều
hạt giống có chất lợng hoặc cần nhiêug
giống tốt. Làm thế nào để thực hiện đợc
điều này, ta nghiên cứu bài học hôm
nay.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu qui trình sản
xuất giống cây trồng bằng hạt.
Gv : giảng giải cho học sinh hiểu thế
nào là phục tráng, duy trì đặc tính tốt
của giống
Gv : giới thiệu sơ lợc qui trình phục
tráng giống.
Cho học sinh quan sát kỹ sơ đồ trong
SGK
? Qui trình sản xuất giống bằng hạt đợc
tiến hành trong mấy năm ?
? Nội dung công việc của năm thứ nhất,
thứ 2, thứ 3, thứ 4 là gì ?
Gv : Treo sơ đồ sản xuất giống bằng
hạt lên bảng .
? Thế nào là hạt giống siêu nguyên

chủng ?
? Thế nào là hạt giống nguyên chủng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng pháp
sản xuất giống bằng phơng pháp bằng
nhân giống vô tính.
Cho học sinh quan sát kỹ hình vẽ 15 ->
17 SGK
? Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết
cành ?
? Tại sao khi giâm cành phải cắt bớt lá
? Tại sao khi chiết cành ngời ta lại dùng
ni lon bó kín lại ?
Hoạt động 4 : Giới thiệu điều kiện bảo
quản hạt giống cây trồng.
Gv : Giảng giảI cho Hs hiểu nguyên
nhân gây ra hao hụt về số lợng, chất l-
ợng trong quá trình bảo quản là do hô
hấp của hạt phụ thuộc vào độ ẩm của
hạt, độ ẩm và nhiệt độ nơi bảo quản.
Nhiệt độ và độ ẩm lớn

Hô hấp
lớn
hao hụt lớn.
? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải
khô, phải sạch, không lẫn tạp.
I. Sản xuất giống cây trồng.
1.Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
+ Hạt giống siêu nguyên chủng có số lợng
ít nhng có chất lợng cao.

+Hạt giống nguyên chủng -> Có chất lợng
cao đợc nhân ra từ hạt giống siêu nguyên
chủng.
2. Sản xuất giống bằng phơng pháp bằng
nhân giống vô tính.
+ Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt cắt
rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm sau
1 thời gian từ cành giâm hình thành rễ
+ Ghép mắt (Ghép cành) : Lờy mắt ghép
( Cành ghép) ghép vào 1 cây khác (Gốc
ghép)
+ Chiết cành : Bóc 1 khoanh vỏ của cành
sau đó bó đất lại khi cành đã ra rễ thì cắt
khỏi cành mẹ và trồng xuống đất.
Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo
các yêu cầu sau :
II. Bảo quản hạt giống.
Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo
các yêu cầu sau :
+ Hạt giống phải đạt tiêu chuẩn (khô, mẩy,
không lẫn tạp chất, không sâu bệnh).
+ Nơi cất giữ kín, có nhiệt độ không thấp.
+ Trong quá trình bảo quản phải kiểm tra
thờng xuyên, xử lý kịp thời.
11
Hạt giống đã phục tráng
(phục hồi) & duy trì
Dòng
1
Dòng

5
Dòng
2
Dòng
3
Dòng
4
Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sản xuất đại trà
4. Hệ thống củng cố bài :
Gọi 2 học sinh độc phần ghi nhớ. Nêu câu hỏi để củng cố bài.
? Sản xuất cây giống có mấy phơng pháp ? áp dụng cho những loại cây
nào ?
? Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép cành ?
? Để bảo quản giống tốt ta phải làm gì ?
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học và đọc trớc bài sâu bệnh hại cây
trồng.
- Su tầm những cây trồng bị sâu bệnh phá hoại.
V.Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn : 27/9/09
Ngày giảng : 30/9/09
Tiết
8
Sâu, bệnh hại cây trồng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :

- Biết đợc tác hại của sâu, bệnh.
- Hiểu đợc khái niệm về về côn trùng và bệnh cây .
- Nhận biết đợc các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp.
2.Bài cũ :
? Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì ?Có những cách nào để tăng
đợc số lợng cây giống ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
GV : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm
năng suất và chất lợng sản phẩm.Trong
đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại cây
trồng nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh
hại cây trồng, ta cần nắm vững đặc
điểm sâu, bệnh hại. Bài hôm nay ta
nghiên cứu sâu, bệnh hại cây trồng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác hại của
sâu bệnh đối với năng suất và chất l-
ợng sản phẩm trồng trọt.
? Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh h-
ởng của sâu, bệnh hại đến năng suất
cây trồng và chất lợng nông sản ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm

của sâu hại cây trồng.
? Em hãy kể một số côn trùng mà em
biết ? Vì sao em cho đó là côn trùng ?
I. Tác hại của sâu bệnh.
- Lúa bị rầy nâu phá hoại
- Lúa bị sâu cuốn lá.
- Quả hồng xiêm bị sâu.
- Quả ổi bị sâu .

=> Sâu, bệnh gây hại ở các bộ phận cây
trồng, ở mọi giai đoạn nên làm giảm năng
suất, giảm chất lợng sản phẩm.
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
1. Khái niệm về côn trùng.
- Cào cào, châu chấu Vì nó là động vật
chân khớp, có 3 đôi chân, cơ thể chia : đầu,
12
? Kể một số côn trung gây hại và một
số côn trùng không gây hại ?
? Quan sát hình 18, 19 (SGK) hãy cho
biết quá trình sinh trởng, phát dục của
sâu hại diễn ra nh thế nào ?
? Biến thái là thế nào ? Biến thái không
hoàn toàn là thế nào ?
Gv : Giới thiệu các giai đoạn từ trứng
đến sâu non, trởng thành lại đẻ trứng
rồi chết gọi là vòng đời.
? Trong giai đoạn sinh trởng, phát dục
của sâu hại, giai đoạn nào phá hoại cây
trồng mạnh nhất ?

Gv : Nêu đặc điểm của sâu trởng
thành : Có loài a ánh sáng, thích mùi
chua ngọt.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về bệnh cây.
Gv : Đa vật mẫu : Ngô thiếu lân có màu
huyết dụ ở lá, cà chua xoăn lá
? Cây bị bệnh có biểu hiện thế nào ?
Nguyên nhân nào gây nên ?
? Cây bị sâu, bệnh phá hoại khác nhau
nh thế nào ?
Hoạt động 5 : Một số dấu hiệu khi cây
trồng bị sâu, bệnh phá hoại.
Gv : yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
SGK.
? Cho biết một số dâu hiệu khi sâu,
bệnh hại cây trồng ?
ngực, lng rõ rệt
- Châu chấu, sâu bớm bọ xít hại cây ăn
quả là sâu hại, Ong, kiến vàng không phải
là sâu hại
- Qua các giai đoạn : trứng, sâu non, nhộng,
trởng thành hoặc trứng, sâu non, trởng
thành.
-Biến thái là thay đổi hình thái qua các giai
đoạn. Biến thái không hoàn toàn là là biến
thái không qua giai đoạn nhộng
- Sâu non, có cả trởng thành.
2. Khái niệm về bệnh cây.
- Hình dạng, sinh lí không bình thờng, do
sinh vật hay môi trờng gây nên.

- Sâu phá từng bộ phận, bệnh gây rối loạn
sinh lí.
=> Bệnh cây là trạng thái không bình
thuờng về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình
thái của cây dới tác động của vi sinh vật gây
bệnh và đk sống không thuận lợi. Vi sinh vật
gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.
3. Một số dấu hiệu sâu, bệnh hại cây trồng.
Khi cây bị sâu, bệnh phá hoại thờng có
những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu
tạo
4. Hệ thống củng cố bài.
GV : Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
sau
? Em hãy cho biết trong bài học này hình nào thể hiện sâu gây hại, hình nào
thể hiện bệnh gây hại ? Vì sao em cho nh vậy ?
? Quan sát h 18, 19 sgk, cho biết sâu, hại có đặc điểm sinh trởng phát triển,
phát dục nh thế nào ?
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ phần lý thuyết.
-Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Xem trớc bài 13
V. Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn :28/9/09
13
Ngày giảng : 1/10/09

Tiết 9
Phòng trừ sâu bệnh hại.
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đợc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Hiểu đợc các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
II. Công tác chuẩn bị.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
- Bảng phụ.
III. phơng pháp :
Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
? Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ?
? Nêu dẫu hiệu thờng gặp đối với sâu bệnh hại ?
Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi.
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
Gv : giới thiệu : phòng trừ sâu bệnh
phải tiến hành kịp thời, thờng xuyên,
kết hợp canh tác hợp lý.
GV : hớng dẫn học sinh nêu đợc các
nguyên tắc.
HS : Nêu các nguyên tắc.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, hại.
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và

triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng
trừ.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
Gv : yêu cầu học sinh làm bài tập
trong sách giáo khoa.
Hs : lên bảng làm.
? Bắt sâu bằng tay, bằng đèn có u
điểm gì ?
? Nhợc điểm của 2 biện pháp trênlà gì
?
Gv : Cho học sinh quan sát H 23
? Sử dụng biện pháp hoá học cần đảm
bảo những nguyên tắc nào ?
? Sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh theo
những cách nào ?
II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống sâu, bệnh hại.
- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất có tác
dụng trừ mầm mống, phá nơi ẩn nấp.
- Gieo trồng đúng thời vụ để tránh thời kỳ
sâu bệnh phát triển mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý để
tăng sức chống chịu sâu bệnh cây trồng.
- Luân phiên cây trồng khác nhau trên
một đơn vị diện tích để thay đổi điều kiện
sống và thay đổi nguồn thức ăn.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh để cây

tránh đợc sâu bệnh không xâm nhập.
2. Biện pháp thủ công.
- u điểm : Đơn giản, dễ thực hiện. Có
hiệu quả khi sâu, bớm mới phát sinh.
- Nhợc điểm : Hiệu quả thấp, tốn nhân
công.
3. Biện pháp hoá học.
- Sử dụng đúng liều lợng, loại thuốc, nồng
độ.
- Phun đúng kỹ thuật (Phun đều không
ngợc chiều của gió).
- Phun, vãi trên đất hoang hoặc mới trồng
2 hoặc 3 ngày.
14
? Nêu nhợc điểm của phơng pháp ?
GV : giới thiệu
HS : nghe giảng, chép bài.
Gv : giới thiệu.
Hs : Nghe giảng và chép bài.
- Gây độc hại cho ngời và vật nuôi, gây ô
nhiễm môi trờng.
4. Biện pháp sinh học
- Dùng nấm, ong mắt đỏ, chim, ếch, các
chế phẩm sinh học để diệt những sinh vật
có hại.
- Không gây ô nhiễm, hiệu quả cao.
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
- Kiểm tra, xữ lý sản phẩm nông, lâm
nghiệp để ngăn chặn sâu, bệnh xâm nhập,
lây lan từ vùng này qua vùng khác.

4. Hệ thống cũng cố bài.
GV : hệ thống lại kiến thức toàn bài.
? Đúng hay sai ?
a.Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại .
b.Tháo nớc cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
c.Dùng thuốc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh hại cây
trồng.
d.Phát triển động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại
là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ phần lý thuyết
- Làm bài tập cuối sách giáo khoa.
- Đọc phần có thể em cha biết
- Chuẩn bị dụng cụ của bài thực hành 14.
V.Rút kinh nghiệm:



15
Soạn:4/10/09
Giảng:7/10
Tiết
10
Kiểm tra chơng i
I . Yêu cầu :
- Kiểm tra các kiến thức về một số tính chất chính của đất , tác dụng của
phân bón trong trồng trọt , vai trò của giống .
- HS có ý thức tự giác trong học tập
II Chuẩn bị :
- GV ra đề ,đáp án , biểu điểm

- HS ôn nội dung kiến thức đã học
III. Tiến trình :
1. ổn định :
2. Đề bài :
Câu 1 : (3đ)
a) Thế nào là đất chua , đất kiềm , đất trung tính ?
b) Độ phì nhiêu của đất là gì ?
Câu 2 : (4đ)
Phân bón là gỉ ? Có mấy nhóm phân bón hãy kể tên ? tác dụng của phân bón
Câu3 : (3đ)
Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong trồng trọt ? Thế nào là tạo giống
bằng phơng pháp chọn lọc .
IV.Đáp án và biểu điểm:

Câu1:
- Đất chua PH < 6,5
- Đất kiềm PH > 7,5
- Đất trung tính = 6,5 - 7,5
- Nêu đợc độ phì nhiêu của đất (SGKtr 10)
Câu 2:
Nêu đợc phân b ón là thức ăn của cây
- Có 3 nhóm phân : Hữu cơ , Hoá học , vi sinh
- Tác dụng của phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất làm tăng
năng suất cây trồng
Câu 3:
- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm phát triển năng suất,
tăng chất lợng nông sản , tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây
trồng
- Nêu đợc phơng pháp chọn lọc giống (SGKtr 24)
V. Rút kinh nghiệm :

- HS Nắm đợc bài và làm bài tơng đối tốt.

0,5
0,5
0,5
1,5
1,0
1,5
1.5
1,5
1,5
Soạn:
Giảng:
Tiết11
Thực Hành
16
Nhận biết một số loại phân bón thông thờng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
Nhận biết đợc một số loại phân bón thông thờng.
II. Công tác chuẩn bị.
- Các mẫu phân: Phân đạm, lân, kali
- Một số nhãn hiệu của 3 loại phân
III. phơng pháp :
Trực quan, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp.
2.Bài cũ :
? Nêu nguyên tắcbón phân cho cây trồng?
? ở địa phơng em đã thực hiện cách bón phân nh thế nào ?
HS : Lên bảng trả lời câu hỏi.

GV : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3.Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
Gv : Nêu yêu cầu cần đạt trong giờ dạy là
gì ?
Do phòng thí nghiệm quá chật nên Hs và Gv
thực hành tại lớp.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Các mẫu phân: phân đạm , phân
ka li dạng bột thấm nớc, dạng hạt
và dạng sữa .
- Một số nhãn hiệu của 3 nhóm
thuốc độc.
Hoạt động 2 : Giới thiệu quy trình thực hành
Gv : yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí
Dấu hiệu để nhận biết phân hoá học
GV : giới thiệu
HS: Nghe giảng và chép bài.
II. Quy trình thực hành.
1
1.1 : Phân biệt các loại phân .
a.phân đạm
b. Phân lân
c. Phân ka li
Hoạt động 3 : Thực hành
Gv : quan sát học sinh nhận biết.
Hs : Thực hiện.
III. Thực hành : Học sinh tiến
hành nhận biết một số loại phân

hoá học
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành
17
GV : Hớng dẫn học sinh đánh giá kết quả thực
Mẫu phân
Có hoà tan
không?
Đốt trên than
củi có mùi
khai không?
Màu sắc? Loại phân gì?
Mẫu số 1
Mẫu số 2
Mẫu số 3
Mẫu số 4

















4. Tổng kết bài thực hành.
- Gọi 1 học sinh của nhóm 1 báo cáo kết quả.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Gọi 1 hs quan sát nhãn, mầu và lên nhận xét trớc cả lớp.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Tập nhận xét qua nhãn và thuốc ở gia đình hiện có.
- Hỏi gia đình về cách sử dụng một số loại thuốc và ghi bài tập vào vở.
- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau kiểm tra.
V.Rút kinh nghiệm.



Soạn:6/10/09
Giảng:10/1009
Tiết 12
Làm đất và bón phân lót
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu đợc mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây
trồng.
- Biết đợc mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời
vụ.
- Hiểu đợc các phơng pháp gieo hạt.
18
II. Công tác chuẩn bị.
- Sơ đồ hình 25, 26, - Sơ đồ hình 27, 28.
-Tìm hiểu cách làm đất ở địa phơng.
- Cách bón phân lót ở địa phơng.
III.Phơng pháp
Nêu và giải quyết vấn đề

IV. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp.
2.Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc làm đất ?
GV : đặt câu hỏi.
? Có 2 thửa ruộng, 1 thửa đợc cày bừa
kĩ, 1 thửa cha đợc cày bừa. Theo em
tình hình cỏ dại và đất ở 2 thửa ruộng
đó nh thế nào ? Mầm mống sâu bệnh
2 thửa ruộng đó ra sao ?
HS : Trả lời
? Vậy thì làm đất có mục đích gì ?
I. Làm đấ có mục đích gì ?
Làm đất có mục đích là làm cho đất tơI
xốp, tăng khả năng giữ nớc, giữ chất dinh d-
ỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn
nấp trong đất.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những công việc cần thiết trong khâu làm đất.
GV : Treo tranh hình 25, 26
HS : Quan sát
? Làm đất bao gồm các công việc nào
? Mỗi công việc làm có mục đích gì ?
? Đối với từng loại đất phảI cày nh
thế nào ?
? Bừa đất là gì ?
? Bừa đất cần có những yêu cầu nào ?
? Sau khi cày bừa kĩ ta phải tiến hành
công việc gì ?
? Tại sao phải lên luống và đạt yêu

cầu gì ?
? Lên luống đợc tiến hành theo qui
trình gì ?
? Lên luống áp dụng cho loại cây
nào ?
? Để cây phát triển tốt sau khi lên
luống cần tiến hành những công việc
gì ?
II. Các công việc làm đất.
1.Cày đất : là xáo trộn lớp đất ở mật độ sâu
từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơI xốp, thoáng
khí và vùi lấp cỏ dại.
- Đất cát cày nông.
- Đất bạc màu cày sâu dần
- Đất sét cày sâu dần.
- Đất trồng cây ăn quả cày sâu.
2. Bừa và đập đất :
- Làm nhỏ đất, san phẳng.
- Đối với đấ sét phải bừa nhiều lần để đất
nhuyễn
3.Lên luống . Để dễ chăm sóc, chống ngập
úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trởng.
- Việc lên luống phải tiến hành theo qui
trình nh sau :
+ Xác định hớng luống.
+ Xác định kích thớc.
+ Đánh rãnh, kéo đất tạo luống, làm phẵng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc bón lót trong trồng trọt.
? Bón lót thờng dùng cho loại phân gì
?

? Nêu các cách bón phân lót.
? Em hãy nêu các cách bón phân lót
phổ biến mà em biết ?
III. Bón phân lót .
- Dùng phân hu cơ và 1 số phân hoá học đễ
bón lót(phân lân) cho cây trồng.
- Rải phân lên mặt ruộng, theo hàng, theo
hốc,
- Cày bừa hay lấp đất vùi phân xuống.
- Bón vãi cho lúa, rau.
- Bón hàng cho Ngô, khoai.
- Bón hốc cho cây ăn quả, cây lấy gỗ.

3Hệ thống củng cố bài :
19
Hệ thống lại các nội dung chính của bài học
4.Hớng dẫn học ơ nhà :
-Trả lời các câu hỏi trong sách
-Tìm hiểu thoqì vụ gieo trồng của lúa
IV.Rút kinh ngiệm
Soạn :8/10
Giảng :
Tiết 13
Gieo trồng cây nông nghiệp
I.Yêu cầu :
Học sinh học xong bài lày phải nắm đrợc :
-Phơng pháp gieo hạt,
-Nấm đợc u nhợc điểm của từng phơng pháp
II. Chuẩn bị :
-Tìm hiểu cách gieo trồng ở địa phơng

III.Phơng pháp
Nêu và giải quyết vấn đề
IV.Các hoạt động dậy học
1.ổnđịnh :
2Bài mới

? Em hãy nêu các cây trồng ở địa ph-
ơng em thơng gieo trồng vào thời vụ
trong năm ?
Gv : lấy ví dụ mỗi loại cây thích ứng
một nhiệt độ nh lúa
? Trong các yêu tố trên yếu tố noà
quyết định nhất đến thời vụ ? Vì sao ?
? Hoàn thành thông tin vào bảng SGK
ở mục 2. ?
Hs : Lên bảng thực hiện.
I. Thời vụ gieo trồng.
1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng.
Dựa vào các yếu tố : khí hậu loại cây
trồng, tình hình phát triển sâu, bệnh ở mỗi
điạ phơng.
+ Yếu tố khí hậu : nhiệt độ, độ ẩm.
Lúa : từ 250 -> 350, Cam : 230->290, Cà
chua : 200->250, hoa hồng : 180-> 250.
+ Loại cây trồng : Mỗi cây trồng có đặc
điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh khác
nhau gieo trồng khác nhau.
+ Sâu bệnh : Nếu tránh những đợt sâu bệnh
hại.
=> Do đó yếu tố khí hậu là yếu tố quyết

định.
2 . Các thời vụ gieo trồng.
- Vụ đông xuân : từ tháng 11 đến tháng 4, 5
năm sau trống lúa , lạc khoai, ngô.
20
- Vụ hè thu : từ tháng 4->7 trong năm :
trồng lúa, ngô, khoai, lạc, đậu
- Vụ mùa : Từ tháng 6 đến tháng 11 trong
năm trồng lúa
- Vụ đông từ tháng 9 đến tháng 12 trong
năm trồng ngô, khoai (chỉ có ở miền Bắc).
Hạot động 5 : Tìm hiểu phơng pháp kiểm tra và xử lý hạt giống
? Tại sao phải kiểm tra hạt giống và
kiểm tra để làm gì ?
? Hạt giống cần đạt những tiêu chuẩn
nào ?
Hs: trả lời.
Gv : Chốt lại.
? Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì ?
? Có những phơng pháp xử lý hạt
giống nào ?
II. Kiểm tra và xử lý hạt giống.
1. Mục đích kiểm tra hạt giống.
- Đảm bảo hạt giống có chất lợng tốt, đủ
tiêu chuẩn đem gieo.
- Kiểm tra hạt giống theo tiêu chuẩn :
+ Tỷ lệ nẵy mầm cao, không có sâu bệnh,
độ ẩm thấp.
+ Không lẫn giống khác và cỏ dại.
+ Kích thớc hạt to.

2. Mục đích và phơng pháp xử lý hạt giống.
Kích thích hạt giống nãy mầm nhanh, trừ
sâu, bệnh hại ở hạt. Có 2 cách xử lý :
+ Xử lý bằng nhiệt độ : Lúa 54
0
, Ngô 40
0
.
+ Xử lý bằng hoá học
Hoạt động 6 : Tìm hiểu phơng pháp gieo trồng.
GV : yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin trong sách giáo khoa.
? Nếu ý nghĩa của kĩ thuật gieo trồng?
? Mật độ gieo trồng là gì ?
? Mật độ gieo trồng còn phụ thuộc
những yếu tố gì ?
? Cho ví dụ về cây lúa ? Trồng cây ăn
quả, cây lấy gỗ ?
? Trung bình hạt đợc gieo trồng ở
mật độ nào ?
Gv : treo tranh H. 27 hs quan sát và
trả lời các câu hỏi sau
? ở địa phơng em thờng trồng những
loại cây gì ?
? Trồng theo những phơng pháp gieo
hạt nào ?
? Nh thế nào là trồng cây bằng hạt,
bằng hom ?
GV : cho học sinh quan sát H. 28
? Điền vào dấu trong các H. 28

? Em hãy kể một số cây đợc trồng
bằng hạt, bằng hom và bằng củ.
HS : trả lời các câu hỏi.
III. Phơng pháp gieo trồng.
1. Yêu cầu kĩ thuật.
Phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật nh sau :
+ Bảo đảm đúng thời vụ, mật độ, khoảng
cách, và độ nông, sâu.
+ Mật độ gieo trồng là số cây/ khóm hoặc
số hạt giống trên 1 đơn vị diện tích nhất
định.
+ Mật độ gieo trồng đợc thay đổi tuỳ theo
giống cây, loại đất và điều kiện thời tiết.
Ví dụ : Lúa trời rét cấy : 40-50 khóm/m
2

Bình thờng : 26-30 khóm/ m
2
Cao su, cafộ trồng với khoảng : 5-6 m/ cây.
+ Hạt có kích thớc lớn gieo sâu hơn hạt có
kích thớc bé, trung bình gieo : 2-5 cm.
2. Phơng pháp gieo trồng.
- Gieo bằng hạt : Cây ngắn ngày (lúa, ngô,
đỗ, rau) và trong các vờn ơm
+ Gieo vãi : nhanh, ít tốn công, sỗ lợng hạt
nhiều, nhng chăm sóc khó khăn.
+ Gieo hàng và gieo hốc : Tiết kiệm giống,
chăm sóc dễ, tốn nhiều công.
- Trồng bằng cây con : áp dụng rộng rãi với
nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.

- Trồng bằng củ và trồng bằng Hom
3. Hệ thống cũng cố bài :
Gv hệ thống lại các nôi dung chính của bài học.
Yêu cầu HS trả lời các bài tập sau :
Câu hỏi
21
? Vì sao cây trồng đúng thời vụ mới có năng suất cao ? Nớc ta có những
thời vụ nào trong năm ?
? Vì sao cần kiểm tra và xử lý hạt giống trớc khi gieo? Muốn kiểm tra tỉ lệ
nãy mầm ngời ta làm thế nào ?
? Ngời ta có thể gieo trồng Ngô bằng những cách nào ? u, nhợc điểm của
từng phơng pháp ?
4. H ớng dẫn học ở nhà :
- Trả lời tất cả các bài tập trong sách.
- Tìm hiểu, ghi chép, thờivụ gieo trồng lúa và 1 loài cây hoa màu nào đó ở
địa phơng.
- Đọc trớc bài 16.
IV.Rút kinh nghiệm :
Học sinh nắm đợc bài


22
23
Ngày soạn : 6/10/09
Ngày giảng :10/10/09
Tiết 14:
các biện pháp chăm sóc cây trồng.
:
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
Hiểu đợc mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.

II. Công tác chuẩn bị.
- Tranh H 29, 30 sách giáo khoa trang 45, 46.
III.Phơng pháp :
Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài cũ :
Gv : Chấm kết quả các báo cáo hạt giống đã nảy mầm của các nhóm
rút kinh nghiệm.
Hs : thực hiện
Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu biện pháp Tỉa, dặm cây.
Gv: giới thiệu : Chăm sóc cây trồng
bao gồm các biện pháp nh sau
Hs : Nghe giảng và chép bài.
I . Tỉa, giặm cây
- Tỉa các cây yếu, bị sâu bệnh
- dặm cây khoẻ vào khoảng đất cây
không mọc, cây chết.
Hoạt động 2 : Tìm hiẻu nội dung các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ H :
29 a, b
Gv: Sau khi hạt đã mọc phải tiến
hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp
ứng những yêu cầu sinh trởng, phát
triển của cây trồng.
? Công việc làm cỏ tiến hành vào
thời điểm nào ?

? Mục đích của việc làm cỏ, vun xới
là gì ?
? Cho Vd về làm cỏ và vun gốc cho
cây ?
II. Làm cỏ, vun xới.
- Làm cỏ sau khi gieo hạt khoảng 1
tháng đối với lúa, ngô
- Vun xới để cây có ĐK sinh trởng
và phát triển.
- Làm cỏ, vun xới gốc nhằm mục
đích :
+ Điệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp.
+ hạn chế bốc hơi của nớc, bốc
mặn, phèn.
+ Chống đổ.
Hoạt động 3 : Tới, tiêu nớc.
24
Gv : giới thiệu các cách tới nớc
Hs : Nghe giảng và chép bài.
Gv: yêu cầu Hs quan sát H30. các
phơng pháp tới nớc.
? Điền vào các từ còn thiếu trong cấc
hình trên ?
a. Tới ngập b. Tới theo hốc cây
c. Tới thấm d. Tới phun ma.
Gv : giới thiệu các cách tới nớc
Hs : Nghe giảng và chép bài.
III. Tới, tiêu nớc
1. Tới nớc :
Cây cần nớc để sinh trởng và phát

triển do đó cần tới nớc đầy đủ và kịp
thời.
2. Phơng pháp tới : Mỗi loại cây
có phơng pháp tới nớc thích hợp.
Thông thờng có các cách tới nh sau :
- Tới theo hàng, vào gốc cây.
- Tới thấm : Nớc đợc đa và rãnh
luống(liếp) để thấm dần vào luống.
- Tới ngập : cho nớc ngậm tràn mặt
ruộng.
- Tới phun ma : Nớc đợc phun thành
hạt nhỏ toả ra nh ma bằng hệ thống
vòi tới phun.
3. Tiêu nớc : Cây trồng rất cần nớc,
tuy nhiên nếu thừa nớc sẽ gây ngập
úng và có thê gây cho cây trồng bị
chết. Vì thế phảI tiến hành tiêu nớc
kịp thời, nhanh chóng và bằng biện
pháp thích hợp.
Hoạt động 4 : Bón phân thúc là cách bón nh thế nào ?
Gv : giới thiệu các cách tới nớc
Hs : Nghe giảng và chép bài.
? Hãy kể tên các cách bón phân
thúc cho cây ?
IV. Bón phân thúc .
Bón phân thúc bằng phân hữu cơ
hoai mục và phân hoá học theo qui
định nh sau :
- Bón phân.
- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất.

4. Hệ thống củng cố bài.
Gv: Treo bảng phụ với bài tập nh sau :
Bài 1 : Đúng hay sai ?
a. Lúa sau khi cấy cần chú ý tỉa, dặm để đảm bảo mật độ và khoảng cách.
b. Khi cây ngô lên cao phảI chú làm cỏ và vun gốc.
c. Khi đậu ra hoa cần xới gốc và vun cao .
d. Cây lúa phát triển ở thời kì làm đòng cần vun gốc.
e. Khi lúa, lạc bị sâu, bệnh hại nên bơm nớc ngập hết cây sẽ diệt đợc sâu,
bệnh.
Câu 2 : Điền từ vào các câu sau cho thích hợp.
a. Khi lúa đang làm đòng nên bón thúc bằng phân
b. Dùng phân đạm bón thúc cho rau bằng cách.
c. Tớc nớc cho lúa bàng cách . Còn tới cho rau có thể bằng cách.
d. Dụng cụ làm cỏ cho lúa là . Dụng cụ làm cỏ cho rau có thể là
.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh trả lời câu hỏi phần cuối bài.
- Đọc trớc bài 20.
VI.Rút kinh nghiệm:
Ng y so n:11/10/09
Ngày giảng:14/10/09
Tiết 15:
thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm.
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Hiểu đợc tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.
II. Công tác chuẩn bị.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×